• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 66 - ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về các loại phương trình và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: NL giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. GV: Bài soạn, Máy tính, máy chiếu 2. HS: Bài tập về nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

a) Mục tiêu: Học sinh nhắc lại được các lý thuyết đã học về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

b) Nội dung: Trả lời câu hỏi lý thuyết về các kiến thức về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

c) Sản phẩm: Viết được các nội dung đã học trong học kì II.

d) Tổ chức thực hiện:

? Nêu các nội dung đã học trong chương III

2. HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC (10’)

a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

b) Nội dung: Trả lời câu hỏi lý thuyết về các kiến thức phép tính về phương trình, bất phương trình.

c) Sản phẩm: HS nhắc lại được các định nghĩa trên.

d) Tổ chức thực hiện:

(2)

Nội dung Sản phẩm - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? PT 1 ẩn có dạng ntn ?

? Phát biểu lại 2 quy tắc biến đổi t/đ của pt ?

? Pt 1 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ?

? Pt bậc nhất 1 ẩn là gì ? CTTQ ?

? Pt đưa đc về dạng bậc nhất 1 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm

? Để giải pt đưa đc về dạng bậc nhất 1 ẩn ta làm ntn ?

? Sau khi biến đổi có thể gặp dạng đặc biệt nào ?

? Pt tích có dạng ntn ?

? Nêu cách giải ?

? Giải pt đưa đc về dạng pt tích ta làm ntn ?

? Nêu cách giải pt chứa ẩn ở mẫu ?

? Cách giải pt này khác cách giải pt trình đã học ở chỗ nào ? Vì sao ?

? Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu cần chú ý điều gì

? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Trong các bước giải, theo em bước nào quan trọng nhất?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thứ

I. Lí thuyết :

1. Phương trình một ẩn:

* TQ: A(x) = B(x)

* Các phép biến đổi tương đương - Quy tắc chuyển vế

- Quy tắc nhân với 1 số khác 0 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn : * TQ: ax + b = 0 ( a ¿ 0)

* Cách giải pt đưa được về dạng bậc nhất 1 ẩn

- Quy đồng khử mẫu

- thực hiện phép tính bỏ ngoặc

- chuyển các h tử chứa x sang 1 vế, các hằng số sang vế kia

- Thu gọn 2 vế rồi giải pt nhận được

* Đặc biệt 0.x = b (b ¿ 0) PTVN 0.x = 0 PT VSN

3. Phương trình tích :

* TQ : A(x).B(x) = 0

* Cách giải :

- A/d công thức A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 - Giải A(x) = 0

- Giải B(x) = 0 - KL nghiệm

* Cách giải pt đưa đc về dạng pt tích : b1: Đưa pt về dạng pt tích :

- Chuyển tất cả các h tử sang VT - Phân tích VT thành n tử

b2: Giải pt nhận đc

4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu : * Cách giải :

- Tìm ĐKXĐ

- Quy đồng khử mẫu - Giải pt nhận đc - KL.

5. Các bước giải bài toán bằng cách lập PT:

Bước 1: Lập PT:

+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn.

(3)

+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết

+ Lập PT biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng

Bước 2: Giải PT

Bước 3: KL nghiệm và trả lời 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (25’)

a) Mục tiêu: Hs vận dụng lí thuyết giải một số bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS làm bài tập thuộc các bài tập 1, 2, 3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3x - 2 = 6 - x

<=> 3x + x = 8

<=> 4x = 2

Vậy nghiệm pt đã cho là : S ={ 2}

b)

4 3 6 2 5 4

5 7 3 3

x x x

2 362 181

315 140 30 63 175

90 84

315 140 175

30 90 63 84

105 . 3 ) 4 5 ( 35 ) 2 6 ( 15 ) 3 4 ( 21

x x

x x

x

x x

x

x x

x

Vậy nghiệm pt đã cho là : S ={ -2}

c)

1 5 15

1 2 ( 1)( 2)

x x x x

ĐK : x 1 và x 2

Qui đồng khử mẫu pt ta có : x-2 -5( x +1) = 15

<=> x -2 -5x -5 = 15

<=> -4x = 15+2+ 5

<=> - 4x = 22

<=> x = -

22 4

(4)

<=> x =

11 2

( TMĐK )

Vậy nghiệm pt đã cho là : S ={

11 2

} d) x2 - 4x + 3 = 0

+ Phân tích x2 - 4x + 3 thành nhân tử được (x -1) (x -3)

+ Ta có pt tích: (x -1) (x -3) = 0 Bài 12 (SGK/131)

- Lập bảng phân tích.

v (km/

h) t (h) s

(km) Lúc

đi 25

25

x x

Lúc

về 30

30

x x

- Gọi độ dài quãng đường AB là x (km), (x > 0).

- Thời gian đi là: 25

x

(h) - Thời gian về là: 30

x

(h)

- Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là

1 3

h nên ta có PT:

25

x

- 30

x

=

1 3

30x – 25x = 250

x = 50 (T/m ĐK)

Vậy độ dài quãng đường AB là 50 km.

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tích cực

b) Nội dung: Làm bài tập

c) Sản phẩm: Bài làm của HS trình bày trên vở d) Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân

* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:

Câu 1: Nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng phương trình Câu 2: Nêu tóm tắt các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

(5)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 67 - ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾP) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về bất phương trình, phương trình chứa dấu GTTĐ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: NL giải bất phương trình, phương trình chứa dấu GTTĐ.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. GV: Bài soạn, Máy tính, máy chiếu 2. HS: Bài tập về nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’) a) Mục tiêu:

- Học sinh nhắc lại được các lý thuyết đã học về các phép tính về bất phương trình, phương trình chứa dấu GTTĐ.

b) Nội dung: Trả lời câu hỏi lý thuyết các kiến thức về bất phương trình, phương trình chứa dấu GTTĐ.

c) Sản phẩm: Nêu được các nội dung đã học trong học kì II.

d) Tổ chức thực hiện:

? Nêu các nội dung đã học trong chương IV

2. HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC (10’)

a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về bất phương trình, phương trình chứa dấu GTTĐ.

b) Nội dung: Trả lời câu hỏi lý thuyết về các kiến thức về bất phương trình, phương trình chứa dấu GTTĐ.

(6)

c) Sản phẩm: HS nhắc lại được các nội dung kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Nội dung Sản phẩm

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Cho HS trả lời câu hỏi

H: Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ?

- Nêu các tính chất và viết CT tổng quát + Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

+ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm)

+ Tính chất bắc cầu của thứ tự.

GV: Cho HS trả lời Câu hỏi 2 và 3 sgk?

GV: Lưu ý cho HS cách biểu diễn nghiệm của bpt trên trục số

GV: Cho HS trả lời tiếp câu hỏi 4 và 5 sgk

- GV: Cho HS ôn lại cách giải phương trình giá trị tuyệt đối.

A B,(A 0) A B

A B,(A 0)

    

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thứ

I. Lí thuyết :

1. Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình:

* Hệ thức có dạng a < b hay a > b, a £ b, a  b là bất đẳng thức.

Ví dụ: 3 < 5; a  b

* Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân: Với ba số a, b, c

Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a < b và c > 0 thì ac < bc Nếu a < b và c > 0 thì ac > bc Nếu a < b và b < c thì a < c

* Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn (sgk)

* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số x < a {x | x < a }

x a { x | x a }

* Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (sgk) 2. Ôn tập về phương trình giá trị tuyệt đối.

A B,(A 0) A B

A B,(A 0)

    

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (25’)

a) Mục tiêu: Hs vận dụng lí thuyết giải một số bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1: Giải BPT và biểu diễn trên tập

(7)

Yêu cầu HS làm bài tập thuộc các bài tập 1, 2, 3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

nghiệm:

a) x + 1 > - 4 b)

4 5 7

3 5

x x

Giải:

a) x + 1 > - 4

<=> x + 1 > - 4

<=> x > -5

Vậy Tập nghiệm bpt đã cho là : x > - 5

b)

4 5 7

3 5

x x

(2)

<=> 5 ( 4x – 5 ) < 3( 7- x )

<=> 20x - 25 < 21 -3x

<=> 23 x < 46

<=> x < 2

Vậy Tập nghiệm bpt đã cho là : x < 2

Bài 2: Giải phuong trình:

a) x 5 2 b) 8x 5 2 c) x 2  3 d) 4x 3 0  Giải:

a)

5 2 7

5 2

5 2 3

x x

x x x

é - = é =

ê ê

- = Û êêë - = - Û êêë = . Vậy tập nghiệm của phương trình là

{ }

3;7

S=

b)

8 5 2 78

8 5 2

8 5 2 3

8 x x

x x

x éê =

é - = ê

- = Û êê - = -êë Û êêêë = .

Vậy tập nghiệm của phương trình là

-5 -0

-0 2

(8)

3 7; S = íìïïïïî8 8üïïýïïþ

c) Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên suy ra phương trình vô nghiệm

d)

4 3 0 4 3 0 3

x+ = Û x+ = Û x=-4

. Vậy tập nghiệm của phương trình là

3 S = íìïïïïî-4 üïïýïïþ

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tích cực

b) Nội dung: Làm bài tập, ôn lại bài

c) Sản phẩm: Bài làm của HS trình bày trên vở d) Phương thức tổ chức:

Câu 1: Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân Câu 2: Nêu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm

Theo đề bài, hai người làm chung trong 4 giờ và người thứ hai làm một mình trong 10 giờ thì xong công việc.. Vậy nếu làm một mình, người thứ nhất hoàn thành công việc trong

Phương pháp giải: Vận dụng các dữ kiện của bài toán để lập phương trình và giải theo các bước đã được nêu ở phần lí thuyết.. Hỏi lớp 8A có

Nội dung: Học sinh dựa vào Hình 2 và kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài

Tổng sản phẩm; số sản phẩm làm trong một đơn vị thời gian; thời gian làm sản phẩm, khi đó ta có công thức liên hệ ba đại lượng trên như sau:.. Tổng

Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc. Bài 3: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng đường dài

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để