• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 21: Trịnh - Nguyễn phân tranh - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 21: Trịnh - Nguyễn phân tranh - Giáo dục tiếu học"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 21: Trịnh - Nguyễn phân tranh

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 21 trang 55: Hãy chỉ trên lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài?

Trả lời:

-Nhìn lược đồ ta thấy sông Gianh (Quảng Bình) được chọn làm ranh giới, chia cắt đất nước.

-Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào).

Câu 1 trang 55 Lịch Sử 4: Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?

Trả lời:

-Vào thế kỉ XVI, Vua quan ăn chơi xa xỉ, chia bè chia phái, không chăm lo đời sống nhân dân. Đất nước rời vào cảnh loạn lạc, nghèo đói.

-Năm 1527, Mạc Đăng Dung cầm đầu một số quan lại lật đổ nhà Lê lập ra triều Mạc (Bắc triều).

-Năm 1553, một số quan võ họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa.

-Hai bên tranh giành quyền lực, gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.

Câu 2 trang 55 Lịch Sử 4: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?

Trả lời:

-Nhân dân cả hai miền cực khổ -Đất nước chia cắt

-Gia đình li tán

-Kìm hãm sự phát triển của đất nước.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sớuy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn, sự chia cắt Đàng Trong

Tìm sự vật được nhân hóa trong bài hát ?.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ

Bài 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hoá)?. Tên các con vật Các con

Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang4. Các chúa Nguyễn đã có biện pháp

Câu 3 (trang 62 sgk Tiếng Việt 3): Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi : a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?. b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt

Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ

Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật được nhân hóa là:.. Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi!.

Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sớuy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn, sự chia cắt Đàng Trong –