• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG V VÀ VI I/ Mục tiêu.

I/ Mục tiêu.

1.Kiến thức:

-Từ TK XVI – TK XVIII, tình hình chính trị nước ta có nhiều biến động:

Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sớuy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn, sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài

-Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn.

-Mặc dù tình hình chính trị có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá có bứơc phát triển mạnh...

2.Thái độ:

-Thấy được tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân trong việc phát triển nền văn hoá đất nước.

-Tự hoà về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát...

3.Kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

II/ Chuẩn bị.

- GV: hệ thống câu hỏi bài tập.

- HS: học bài.

III/ Tiến trình dạy - học.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ.

- Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX.

- Những thành tựu đó phản ánh điều gì?

3/ Bài mới.

(2)

Tình hình chính trị, xã hội XVI- XVII

Đầu XVI Nhà Lê suy thoái

Vua quan ăn chơi xa xỉ

Nội bộ tranh giành quyền lực

Quan lại ức hiếp dân

Đời sống nhân dân cực khổ: chết đói, tha phương

Mâu thuẫn (nông dân>< địa chủ, nhân dân>< nhà nước phong kiến) gay gắt làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.

Giữa XVIII chính quyền Đàng Ngoài suy sụp

Cuối XVIII Chính quyền Đàng Trong suy yếu dần

- Vua là bù nhìn

- Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc

- Quan lại hoành hành, đục khoét

Quan lại cường hào đàn áp bóc lột nhân dân

Bài tập 2

KINH TẾ (Thế kỉ XVI – XVIII)

Đàng ngoài

Đàng trong

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp

Nông nghiệp

Sa sút

Phát triển Phát triển

Ít quan tâm

Ruộng công bị cầm bán Phát triển

BUÔN BÁN PHÁT TRIỂN

Chính sách khai hoang

Cấp nông cụ Cấp lương ăn Lập làng ấp mới

Lập phủ mới Phủ Gia Định

Phiên Trấn

(TPHCM, LA, TN)

Trấn Biên (ĐN, BRVT,BD,BP)

Miễn binh dịch 3 năm

Bài tập 3

(3)

a. Ý nghĩa:

-Lật đổ các chính quyền phong kiến (Nguyễn, Trịnh, Lê).

-Đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước -Đánh tan quân xâm lược (Xiêm, Thanh), bảo vệ độc lập và lãnh thổ Tổ quốc

b. Nguyên nhân thắng lợi

-Ý chí đấu tranh chống áp bức, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.

-Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771-1792 Lãnh đạo

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

Hoạt động

1771: Dựng cờ khởi nghĩa 1777: Lật đổ chúa Nguyễn 1785: Đánh tan quân Xiêm 1786: Lật đổ chúa Trịnh 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung

1789: Đánh tan quân Thanh 1789-1792: Củng cố, xây dựng đất nước

Căn cứ Tây Sơn

Lực

lượng Khẩu hiệu

Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo

Dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào dân tộc, hào mục

4/ Củng cố. Đánh giá kết quả làm việc của HS kết hợp cho điểm.

5/ Dặn dò. Chuẩn bị bài 30.

VI RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những biện pháp nhà Nguyễn đã thực hiện để lập lại chế độ phong kiến tập quyền (hành chính, luật pháp, quân đội, đối ngoại).. - Tình hình kinh tế nước ta dưới thời

Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để

“Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền

“Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt

Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sớuy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn, sự chia cắt Đàng Trong

Hoạt động 1: Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta cực nhục là:.. -Chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính

- Ngoài vũ khí cổ truyền, quân chính quy được trang bị hoả khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường, thuyền máy, thuốc nổ...Các loại súng thần công, đại bác

Đáp án: không ổn định do chính quyền luôn thay đổi và chiến tranh liên miên xảy ra, bị chia cắt,xã hội rối ren đình trệ, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực gây bao