• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ, ĐÁP ÁN ĐỀ KT GIỮA HỌC KỲ 2 SINH HỌC 10 NĂM HỌC 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ, ĐÁP ÁN ĐỀ KT GIỮA HỌC KỲ 2 SINH HỌC 10 NĂM HỌC 2020-2021"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ: SINH

Mã đề thi: 132

KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:... lớp: ...

Câu 1: Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là

A. Axêtyl – Co A B. NADH, FADH C. axit piruvic D. glucozo

Câu 2: Từ 1 tế bào (2n) thực hiện giảm phân, kết quả quá trình giảm phân I tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa

A. n NST đơn. B. 2n NST kép. C. 2n NST đơn. D. n NST kép.

Câu 3: Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là

A. Bằng . B. Giảm một nửa.

C. Ít hơn một vài cặp. D. Tăng gấp đôi.

Câu 4: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là

A. ADP B. ATP C. NADH D. FADH2

Câu 5: Trong quá trình nguyên phân, những kì nào sau đây NST ở trạng thái kép?

A. Kì đầu và kì cuối B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối

C. Kì đầu và kì giữa D. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối Câu 6: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST có thể diễn ra ở kì nào trong giảm phân?

A. Kì đầu I B. Kì giữa I C. Kì đầu II D. Kì giữa II Câu 7: . Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách ?

A. Thắt màng tế bào lại ở giữa sau đó tách thành 2 tế bào.

B. Hình thành vách ngăn sau đó tách thành 2 tế bào.

C. Kéo dài màng tế bào.

D. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ôxi sinh ra trong quang hợp có nguồn gốc từ nước B. Khí oxi được giải phóng trong pha tối

C. ATP sinh ra trong quang hợp là nguồn năng lượng lớn cung cấp cho tế bào D. Đường được tạo ra trong pha sáng

Câu 9: Chất khí được thải ra trong quá trình quang hợp là

A. CO2. B. O2. C. H2. D. N2.

Câu 10: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở

A. Chất nền của lục lạp. B. Màng tilacôit của lục lạp.

C. Chất nền của ti thể. D. Màng ti thể.

Câu 11: Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là A. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc

B. Chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia C. Nhân phân chia → tế bào chất phân chia

D. Tế bào phân chia → nhân phân chia

(2)

Câu 12: Năng lượng cung cấp cho các phản ứng trong pha tối là A. Ánh sáng mặt trời

B. ATP do các ti thể trong tế bào cung cấp C. ATP và NADPH từ pha sáng của quang hợp D. ADP và NADP+ từ pha sáng của quang hợp

Câu 13: Trong quang hợp, oxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây?

A. Các phản ứng oxi hóa khử B. Chuỗi truyền electron C. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục D. Quang phân li nước Câu 14: Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ

A. Sau. B. Cuối. C. Đầu. D. Giữa.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2

B. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ

C. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật Câu 16: Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân C. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào

D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?

A. Chỉ có pha sáng, không có pha tối B. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời C. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau D. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau

Câu 18: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình C3

A. Hợp chất 6 cacbon. B. Hợp chất 3 cacbon.

C. Hợp chất 5 cacbon. D. Hợp chất 4 cacbon.

Câu 19: Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia NST được thực hiện nhờ

A. Nhân con. B. Màng nhân. C. Trung thể. D. Thoi vô sắc.

Câu 20: Quá trình đường phân xảy ra ở

A. Trong tế bào chất (bào tương) B. Trong tất cả các bào quan khác nhau C. Trên màng của tế bào D. Trong nhân của tế bào

Câu 21: Giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?

A. Đường phân

B. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep C. Chuỗi chuyền electron hô hấp

D. Chu trình Crep

Câu 22: Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia nhân là

A. Kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa B. Kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối C. Kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối D. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau Câu 23: Những nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?

A. Thực vật và động vật B. Nấm và động vật C. Thực vật, vi khuẩn lam và tảo D. Thực vật và nấm

Câu 24: Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì?

(3)

A. Thuận lợi cho sự phân li B. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn Câu 25: Pha tối của quang hợp còn được gọi là

A. Quá trình chuyển hoá năng lượng. B. Pha sáng của quang hợp.

C. Quá trình tổng hợp cacbonhidrat. D. Quá trình cố định CO2. Câu 26: Trong chu kỳ tế bào, ở kỳ trung gian NST nhân đôi ở pha ?

A. G2. B. G1. C. M D. S.

Câu 27: Giai đoạn nào diễn ra ở màng trong ti thể?

A. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep B. Chuỗi chuyền electron hô hấp

C. Chu trình Crep D. Đường phân

Câu 28: Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào (2n) tạo ra

A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.

C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.

Câu 29: Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:

A. Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt) B. Nước, khí cacbonic và đường

C. Oxi, nước và năng lượng (ATP + nhiệt)

D. Khí cacbonic, nước và năng lượng (ATP + nhiệt) Câu 30: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào giao tử

C. Tế bào sinh dục chín D. Hợp tử

--- HẾT ---

(4)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ: SINH

Mã đề thi: 132

KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm) ĐÁP ÁN

Câu 1: Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là

A. Axêtyl – Co A B. NADH, FADH C. axit piruvic D. glucozo

Câu 2: Từ 1 tế bào (2n) thực hiện giảm phân, kết quả quá trình giảm phân I tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa

A. n NST đơn. B. 2n NST kép. C. 2n NST đơn. D. n NST kép.

Câu 3: Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là

A. Bằng . B. Giảm một nửa.

C. Ít hơn một vài cặp. D. Tăng gấp đôi.

Câu 4: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là

A. ADP B. ATP C. NADH D. FADH2

Câu 5: Trong quá trình nguyên phân, những kì nào sau đây NST ở trạng thái kép?

A. Kì đầu và kì cuối B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối

C. Kì đầu và kì giữa D. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối Câu 6: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST có thể diễn ra ở kì nào trong giảm phân?

A. Kì đầu I B. Kì giữa I C. Kì đầu II D. Kì giữa II Câu 7: . Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách ?

A. Thắt màng tế bào lại ở giữa sau đó tách thành 2 tế bào.

B. Hình thành vách ngăn sau đó tách thành 2 tế bào.

C. Kéo dài màng tế bào.

D. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ôxi sinh ra trong quang hợp có nguồn gốc từ nước B. Khí oxi được giải phóng trong pha tối

C. ATP sinh ra trong quang hợp là nguồn năng lượng lớn cung cấp cho tế bào D. Đường được tạo ra trong pha sáng

Câu 9: Chất khí được thải ra trong quá trình quang hợp là

A. CO2. B. O2. C. H2. D. N2.

Câu 10: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở

A. Chất nền của lục lạp. B. Màng tilacôit của lục lạp.

C. Chất nền của ti thể. D. Màng ti thể.

Câu 11: Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là A. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc

B. Chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia C. Nhân phân chia → tế bào chất phân chia

D. Tế bào phân chia → nhân phân chia

(5)

Câu 12: Năng lượng cung cấp cho các phản ứng trong pha tối là A. Ánh sáng mặt trời

B. ATP do các ti thể trong tế bào cung cấp C. ATP và NADPH từ pha sáng của quang hợp D. ADP và NADP+ từ pha sáng của quang hợp

Câu 13: Trong quang hợp, oxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây?

A. Các phản ứng oxi hóa khử B. Chuỗi truyền electron C. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục D. Quang phân li nước Câu 14: Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ

A. Sau. B. Cuối. C. Đầu. D. Giữa.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2

B. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ

C. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật Câu 16: Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân C. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào

D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?

A. Chỉ có pha sáng, không có pha tối B. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời C. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau D. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau

Câu 18: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình C3

A. Hợp chất 6 cacbon. B. Hợp chất 3 cacbon.

C. Hợp chất 5 cacbon. D. Hợp chất 4 cacbon.

Câu 19: Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia NST được thực hiện nhờ

A. Nhân con. B. Màng nhân. C. Trung thể. D. Thoi vô sắc.

Câu 20: Quá trình đường phân xảy ra ở

A. Trong tế bào chất (bào tương) B. Trong tất cả các bào quan khác nhau C. Trên màng của tế bào D. Trong nhân của tế bào

Câu 21: Giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?

A. Đường phân

B. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep C. Chuỗi chuyền electron hô hấp

D. Chu trình Crep

Câu 22: Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia nhân là

A. Kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa B. Kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối C. Kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối D. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau Câu 23: Những nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?

A. Thực vật và động vật B. Nấm và động vật C. Thực vật, vi khuẩn lam và tảo D. Thực vật và nấm

Câu 24: Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì?

(6)

A. Thuận lợi cho sự phân li B. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn Câu 25: Pha tối của quang hợp còn được gọi là

A. Quá trình chuyển hoá năng lượng. B. Pha sáng của quang hợp.

C. Quá trình tổng hợp cacbonhidrat. D. Quá trình cố định CO2. Câu 26: Trong chu kỳ tế bào, ở kỳ trung gian NST nhân đôi ở pha ?

A. G2. B. G1. C. M D. S.

Câu 27: Giai đoạn nào diễn ra ở màng trong ti thể?

A. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep B. Chuỗi chuyền electron hô hấp

C. Chu trình Crep D. Đường phân

Câu 28: Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào (2n) tạo ra

A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.

C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.

Câu 29: Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:

A. Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt) B. Nước, khí cacbonic và đường

C. Oxi, nước và năng lượng (ATP + nhiệt)

D. Khí cacbonic, nước và năng lượng (ATP + nhiệt) Câu 30: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào giao tử

C. Tế bào sinh dục chín D. Hợp tử

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen Aabb thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tửB. Biết rằng cặp NST số 2 giảm phân bình thường; cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân

Hàm số liên tục tại mọi điểm trên tập xác định nhưng gián đoạn tại x  4A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp, ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng

Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?. Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa

+ Nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi

Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời con người: Cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời

- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.. - Pha

Trong một nghiên cứu khác, Choi và cộng sự đã phân tích tác động của dịch chiết ethanol từ loài Paeonia suffruticosa (PSE) lên tế bào nuôi cấy AGS ở nồng độ dịch chiết