• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 5: SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 5: SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 14

CHỦ ĐỀ 5: SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975

Tiết 1: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975

* Vài nét về bối cảnh lịch sử.

Sau năm 1954, đất nước tạm chia cắt làm hai miền. Niềm Bắc đi lên xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục chiến tranh chống đế quốc mĩ xâm lược và chính quyền tay sai.

* Một số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 - Tranh sơn mài: là chất liệu truyền thống: Tát nước đồng chiêm – Trần Văn Cẩn; Nhớ một chiều Tây Bắc – Phan Kế An; Con nghé quả thực – Nguyễn Tư Nghiêm; Tổ đổi công cấy lúa – Hoàng Tích Chù; Tre – Trần Đình Thọ.

- Tranh lụa. Có nhều thay đổi về ki thuật cũng như nội dung đề tài: Ghé thăm nhà – Nguyễn Trọng Kiệm; Bữa cơm mùa thắng lợi – Nguyễn Phan Chánh; Được mùa – Nguyễn Tiến Chung; Vê nông thôn sản xuất – Ngô Minh Cầu.

- Tranh khắc gỗ. Kết hợp giữa nghệ thuật truyền thống và phương tây: Ông cháu – Huy Oánh; Mùa Xuân – Nguyễn Thụ; Ba thế hệ - Hoàng Trầm;

Lớp học bổ túc văn hóa – Thế Vinh.

- Tranh sơn dầu: Một buổi cày – Lưu Công Nhân; Đồi cọ - Lương Xuân Nhị; Tiếng đàn bầu – Sĩ Tốt; Phố cổ Hà Nội – Bùi Xuân Phái.

- Tranh bột màu: Đền Voi Phục- Văn Giáo; Ao làng – phan Thị Hà; Hà Nội đêm giải phóng – Lê Thanh Đức..

- Điêu khắc: Võ Thị Sáu – Diêp Minh Châu; Vân dại – Lê Công Thành

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+Hãy mô phỏng lại 1 tác phẩm mà con yêu thích. +Quan sát và sưu tầm tranh

Trước tình hình đó, Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương đàm phán với Pháp, đồng ý cho quân Pháp thay thế quân Trung Hoa dân quốc và cũng để

Giai đoạn chuyển tiếp giữa nền mỹ thuật cổ điển sang nền mỹ thuật hiện đại.. Chất liệu mới:

Mở rộng quyền kiểm soát của Toà án đối với các nhánh quyền lực khác như: quyền xem xét các văn bản pháp luật vi hiến; đồng thời đảm bảo quyền kiểm soát của

Lµ chÊt liÖu truyÒn thèng, gi÷ vÞ trÝ quan träng trong nÒn héi ho¹ ViÖt Nam.. * Mét sè t¸c phÈm

Qua khảo sát, phân tích các bản dịch, bài giới thiệu, công trình nghiên cứu, phê bình liên quan tới tiểu thuyết Đức thế kỉ 20, bài viết tập trung làm rõ những đặc

Qua đó, đòi hỏi Cơ quan quản lý Nhà nước về Dược cần tiếp tục xây dựng những đề án phát triển phù hợp tình hình nước ta cũng như khuyến khích, hỗ trợ các

Câu 14: Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công là:C.