• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 54 O nhiem moi truong

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 54 O nhiem moi truong"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I, Ô nhiễm môi trường là gì.

Quan sát hình ảnh sau, kết hợp thông tin SGK và sự hiểu biết qua thực tế thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi sau: (Trong 3 phút)

? Thế nào là ô nhiễm môi trường?

? Em thấy ở chổ nào môi trường bị ô nhiễm nhiều nhất? Nguyên nhân do đâu?

? Hoạt động chủ yếu nào gây ô

nhiễm môi trường?

(2)
(3)

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I, Ô nhiễm môi trường là gì.

- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

-Hoạt động chủ yếu là:

+ Do con người + Do tự nhiên

(4)

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I, Ô nhiễm môi trường là gì.

-Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

-Hoạt động chủ yếu là:

+ Do con người + Do tự nhiên

? Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí?

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

(5)

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

CO CO

2 2

, SO , SO

2 2

CO , NO CO , NO

22

Quan sát hình và điền tiếp vào bảng các nguyên nhân gây ô

nhiễm không khí

(6)

Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy

1> Giao thông vận tải:

………

………

……….

Xăng, dầu,

………

………

………..

2> Sản xuất công nghiệp:

………

………

………

Than đá ….

………

………

………..

3> Sinh hoạt:

………

………

………

………

………

………..

(7)

Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy

1> Giao thông vận tải:

- Ô tô, xe máy, tàu lửa

Xăng, dầu, than đá ….

2> Sản xuất công nghiệp:

- Máy cày, máy bừa, máy gặt, máy kéo…

Xăng, dầu, than đá ….

3> Sinh hoạt: Đun nấu, chế biến thực phẩm…

Khí đốt , than, củi, rác thải, rơm

rạ…

(8)

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I, Ô nhiễm môi trường là gì.

-Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

-Hoạt động chủ yếu là:

+ Do con người + Do tự nhiên

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.

(9)

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I, Ô nhiễm môi trường là gì.

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.

2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học

(10)

2> ễ nhiễm do hoỏ chất bảo vệ thực vật và chất độc hoỏ học

Quan sỏt hỡnh 54.2, hóy cho biết:

H: Cỏc hoỏ chất bảo vệ thực vật và chất độc hoỏ học thường tớch tụ ở những mụi trường nào?

H: Mụ tả con đường phỏt tỏn cỏc loại hoỏ chất đú?

H: Nờu tỏc hại của thuốc bảo vệ thực vật?

Bốc hơi

Hóa chất bảo vệ thực

vật Chuyển thành

hơi

N ớc vận Bốc hơi chuyển

Đại d ơng Tích tụ trong

đại d ơng Tích tụ trong đất

Làm ô nhiêm n ớc

ngầm Bị phân tán

Tích tụ trong ao, hồ,

sông, …

N ớc ngọt

(11)

- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học thường tích tụ trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phân tán trong không khí, bám ngấm vào cơ thể sinh vật

- Tác hại: Ảnh hưởng tới hệ sinh thái, gây độc cho con

người và các sinh vật khác .

(12)

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I, Ô nhiễm môi trường là gì.

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.

2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học

3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ

(13)

Thảm họa Chernobyl

(14)

NHÀ MÁY HẠT NHÂN

(15)

Cỗ "quan tài" bê tông che phủ lò phản ứng số 4 ở Chernobyl

hiện nay (ảnh BBC).

(16)

Những gì còn lại ở HIROXIMA sau ngày 6/8/1945 khoảng

1/3 dân số trong thành phố bị thiệt mạng chỉ sau một tuần và

rất nhiều người bị mắc bệnh do nhiễm chất phóng xạ

(17)
(18)

Qua quan sát:

H: Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?

H: Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào?

(19)

HS quan sát một số hình ảnh sau

? Em hãy nêu hậu quả do nhiễm các

chất phóng xạ

(20)
(21)

- Nguồn gốc chủ yếu từ nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân .

- Tác hại : Gây đột biến gen, nhiễm sắc thể ở người và sinh vật và gây một số bệnh, tật di truyền và

bệnh ung thư…

(22)

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I, Ô nhiễm môi trường là gì.

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.

2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học

3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ 4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn

:

Nghiên cứu thông tin SGK /163 Kết hợp với quan sát hàng ngày hãy:

? Kể các hoạt động thải ra chất thải rắn qua quá trình sản xuất và sinh hoạt?

? Hoàn thành bảng 54.2 /164 trong phiếu học

tập

(23)

Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải - Giấy vụn - Sinh hoạt, sản xuất công

nghiệp

-..…………. -..……..……

-……… ……….

Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải - Giấy vụn - Sinh hoạt, sản xuất công

nghiệp -Túi nilon, hồ, vữa xây

nhà…

- Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở….

-Bông băng Ytế, rác thải - Chất thải bệnh viện, sinh hoạt

(24)

- Nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế , sinh hoạt gia đình

- Tác hại : Tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát

triển người và sinh vật, một số chất thải rắn gây cản

trở giao thông, gây tai nạn cho người .

(25)

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I, Ô nhiễm môi trường là gì.

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.

2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học

3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ 4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn

:

5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

.

HS quan sát tranh vẽ

? Em hãy nêu nguyên nhân mắc bệnh sốt

rét, sán lá gan? Cách phòng tranh?

(26)

Muỗi truyền bệnh sốt rét sang người

Muỗi truyền bệnh sốt rét sang người Người ăn gỏi cá bị nhiễm bệnh sán lá gan Người ăn gỏi cá bị nhiễm bệnh sán lá gan

(27)

? Ngoài 2 bệnh trên em còn biết

bệnh nào do sinh vật gây ra nữa

không?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất..

KẾT LUẬN: Nước thải có thể làm ô nhiễm môi trường xung quanh.Vì vậy,việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần

Chóng cã mïi h«i thèi vµ chøa nhiÒu mÇm bÖnh.. - Dïng nhµ tiªu hîp vÖ

- Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hoà tan có hại

a.Mục tiêu: HS hiểu được trong số các loài động vật nguyên sinh có nhiều loại gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét.. - HS nhận biết được nơi

* Sản xuất hóa học là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường do khí thải, chất thải rắn, nước thải có chức những chất độc hại cho con người và sinh vật.. Tác

Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ là các loài nguyên sinh vật sống kí sinh gây bệnh.. Không có khả năng sinh sản

Câu 4: Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu tranh sinh học.. Máu nuôi cơ thể không pha trộn (máu