• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-13-moi-truong-truyen-am_06042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-13-moi-truong-truyen-am_06042020"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày xưa, để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta

thường áp tay xuống đất. Tại sao lại làm như vậy?

(2)

BÀI 14

(3)

I. Môi trường truyền âm

 Thí nghiệm 1:

1 2

Hình 13.1 - Hai cái trống và 1 dùi trống

- Hai quả cầu - Giá thí nghiệm

Các bước tiến hành thí nghiệm ?

B1: Đặt hai trống cách nhau khoảng 10cm - 15cm

B2: Treo hai quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống

B3: Gõ mạnh vào trống 1 Quan sát:

C1: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu treo gần trống 2?

1. Sự truyền âm trong

chất khí

(4)

C

1

: Quả cầu 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu.

Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ

mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai.

(5)

1 2

C

2

: So sánh biện độ dao động của hai quả cầu. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm

trong khi lan truyền.

C

2

: Quả cầu thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn nên âm

do trống 2 phát ra nhỏ hơn. Vậy độ to của âm giảm khi

càng xa nguồn âm.

(6)

The Asian International School

I. Môi trường truyền âm

1. Sự truyền âm trong không khí 2. Sự truyền âm trong chất rắn

C

3: Âm truyền đến

tai bạn C qua môi

trường nào

?

C

3

: Âm truyền

đến tai bạn C qua môi trường

chất rắn.

Bạn A Bạn B

Bạn C Bạn B

Bạn C

Bạn A Bạn B

Bạn C Bạn B

Bạn C

Bạn A Bạn B

Bạn C

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(7)

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I. Môi trường truyền âm

1. Sự truyền âm trong không khí 2. Sự truyền âm trong chất rắn

3. Sự truyền âm trong chất lỏng

Next

(8)

Nước Thuỷ tinh

Tai

 Lỏng. Lỏng.

 Khí. Khí.

 Rắn. Rắn.

Âm truyền đến tai ta qua môi trường:

Âm truyền đến tai ta qua môi trường:

(9)

Âm có thể truyền được trong môi trường chân không

hay không?

(10)

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(11)

Hút hết không khí ra

CHÂN

KHÔNG

(12)

I. Môi trường truyền âm

1.Sự truyền âm trong không khí 2.Sự truyền âm trong chất rắn 3.Sự truyền âm trong chất lỏng

4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?

C

5

: Âm không thể truyền qua chân không.

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(13)

I. Môi trường truyền âm 1.Sự truyền âm trong không khí 2.Sự truyền âm trong chất rắn 3.Sự truyền âm trong chất lỏng

4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?

Kết luận:

- Âm có thể truyền qua những môi trường như và không thể truyền qua môi trường

- Ở các vị trí càng nguồn âm thì âm nghe càng

rắn, lỏng, khí chân không

xa ( gần ) nhỏ ( to )

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(14)

4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?

I. Môi trường truyền âm:

5. Vận tốc truyền âm:

Không khí Nước Thép

340 m/s 1500 m/s 6100 m/s

3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng 2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí

* Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép?

Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước.

Vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.

Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn, lỏng và khí?

Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

(15)

Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I. Mơi trường truyền âm:

II. Vận dụng:

C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ mơi trường nào?

C7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ mơi trường khơng khí.

C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền qua mơi trường chất lỏng?

C8 :Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.

(16)

Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.

I. Môi trường truyền âm:

II. Vận dụng:

C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(17)

I. Môi trường truyền âm:

II. Vận dụng:

C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không?

Tại sao?

Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi môi trường chân không.

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(18)

BÀI TẬP BÀI TẬP

Âm Âm KHƠNG thể truyền qua mơi trường nào sau đây ? KHƠNG thể truyền qua mơi trường nào sau đây ?

Tầng khí quyển bao quanh Trái đất Tầng khí quyển bao quanh Trái đất

Tường bê tơng Tường bê tơng Nước biển

Nước biển

Khoảng chân khơng Khoảng chân khơng

A A B B C C D D

Đúng Đúng

rồi rồi Đúng Đúng

rồi rồi Sai Sai

rồi rồi Sai Sai

rồi rồi Sai Sai rồi rồi Sai Sai

rồi rồi Sai Sai rồi rồi Sai Sai

rồi rồi

(19)

Sự truyền âm cĩ đặc tính nào ? Sự truyền âm cĩ đặc tính nào ?

Truyền được trong tất cả các mơi trường kể cả Truyền được trong tất cả các mơi trường kể cả mơi trường chân khơng

mơi trường chân khơng

Truyền trong mơi trường chất khí là nhanh Truyền trong mơi trường chất khí là nhanh nhấtnhất

Truyền trong mơi trường chân khơng là nhanh Truyền trong mơi trường chân khơng là nhanh

nhất nhất

Tất cả các đặc tính trên đều sai Tất cả các đặc tính trên đều sai

A A B B

C C D D

Đúng Đúng

rồi rồi Đúng Đúng

rồi rồi Sai Sai rồi rồi Sai Sai

rồi rồi Sai Sai rồi rồi Sai Sai

rồi rồi Sai Sai rồi rồi Sai Sai

rồi rồi

BÀI TẬP

BÀI TẬP

(20)

Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì : Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì :

Những người đi câu cá là những người nhẹ Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng

nhàng

Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ và nước sẽ bơi đi chỗ khác

và nước sẽ bơi đi chỗ khác

Cá nghe được âm thanh truyền qua khơng khí Cá nghe được âm thanh truyền qua khơng khí và bơi đi chỗ khác

và bơi đi chỗ khác

Những người đi câu cá là những người thích sự Những người đi câu cá là những người thích sự yên lặng

yên lặng

A A

D D C C B B

Đúng Đúng

rồi rồi Đúng Đúng

rồi rồi Sai Sai

rồi rồi Sai Sai

rồi rồi Sai Sai rồi rồi Sai Sai

rồi rồi Sai Sai rồi rồi Sai Sai

rồi rồi

BÀI TẬP

BÀI TẬP

(21)

Thảo luận

Có ý kiến cho rằng, tất cả các chất rắn đều truyền âm tốt. Theo em nói như vậy có chính xác không?

Tại sao?

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(22)

Thí nghiệm

-Đặt đồng hồ có chuông đang reo vào một cốc và bịt kín miệng cốc lại.

-Treo cốc lơ lửng vào bình nước.

Back

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: âm truyền trong các chất rắn , lỏng, khí và không truyền trong chân, phản xạ âm, tiếng vang, chống ô nhiễm tiếng ồn.. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm;

là âm thanh có nhiều yếu tố thuận lợi tác động, cụ thể: (1) Công tác chỉ đạo, tổ chức thu thập DLĐT là âm thanh trong điều tra vụ án hình sự do Cơ quan ANĐT tiến hành đã

• Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. •

Tự kiểm tra. Các nguồn phát âm đều. Số dao động trong 1 giây gọi là. Đơn vị tần số là. Độ to của âm đo bằng đơn vị. Vận tốc truyền âm trong không khí.. là. Giới hạn

C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất

Sau quá trình thực tập và thực hiện khảo sát, điều tra và nghiên cứu tại Đơn vị Truyền thông Hue Lens Media, trong đề tài này ôi đã tiếp cận thêm nhiều khía cạnh khi

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Dữ liệu được cung cấp bởi nhân sự của TTĐT âm nhạc Gia Bảo gồm: lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức nhân sự, kêt quả hoạt động kinh doanh năm 2017-2019,