• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 14- Môi trường truyền âm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 14- Môi trường truyền âm"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 14: Bài 13

1 2

(2)

Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi

Câu hỏi : - Biên độ dao động là gì? : - Biên độ dao động là gì?

- Khi nào vật phát ra âm to, âm - Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ? nhỏ?

- Nêu đơn vị đo độ to của âm? - Nêu đơn vị đo độ to của âm?

Câu hỏi

Câu hỏi : - Biên độ dao động là gì? : - Biên độ dao động là gì?

- Khi nào vật phát ra âm to, âm - Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ? nhỏ?

- Nêu đơn vị đo độ to của âm? - Nêu đơn vị đo độ to của âm?

- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.

- Vật phát ra âm to khi biên độ dao động

của nguồn âm càng lớn. Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng

nhỏ.

- Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben(dB).

(3)

Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người

ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?

(4)

 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

 I. Môi trường truyền âm:

 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

1 2

Hình 13.1

(5)

1 2

1.Sự truyền âm trong chất khí:

a. Dụng cụ thí nghiệm:

Hai cái trống, một dùi trống,

hai quả cầu có dây treo, một giá thí nghiệm có lắp thanh ngang.

b. Các bước tiến hành:

B1: Đặt hai trống cách nhau khoảng 10cm - 15cm

B2: Treo hai quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống

B3: Gõ mạnh vào trống 1

Quan sát:

- Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu treo gần trống 2 không?

- So sánh biên độ dao động của hai quả cầu đó?

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

Hình 13.1

(6)

C1: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?

1 2

I.Môi trường truyền âm:

1.Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(7)

 C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị lệch ra khỏi vị

trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được

không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.

- Quả cầu 2 bị lệch chứng tỏ mặt trống 2 có rung động không?

Gợi ý :

- Mặt trống 2 rung động chứng tỏ âm từ đâu truyền đến trống 2? Và truyền qua môi trường nào?

I. Môi trường truyền âm:

1.Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(8)

 C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị lệch ra khỏi vị trí

ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.

- Quả cầu 2 bị lệch chứng tỏ mặt trống 2 có rung động không?

Gợi ý :

- Mặt trống 2 rung động chứng tỏ âm từ đâu truyền đến trống 2? Và truyền qua môi trường nào?

I. Môi trường truyền âm:

1.Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

1 2

(9)

C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.

 C2: Biên độ dao động của quả cầu 1 lớn hơn biên độ

dao động của quả cầu 2.

Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm và ngược lại.

1 2

I. Môi trường truyền âm:

1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(10)

 2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:

Ba học sinh làm thí nghiệm sau:

Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống một góc bàn,sao cho bạn B đứng cuối bàn không nghe thấy, còn Bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe rõ.

C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi truờng nào khi nghe thấy tiếng gõ?

 C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi truờng rắn.

I. Môi trường truyền âm:

1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(11)

C4: Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?

I. Môi trường truyền âm:

 3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:

Đặt nguồn âm vào trong cốc kín, treo lơ lửng cốc trong một bình nước, lắng tai nghe âm phát ra.

Hình 13.3

2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:

1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(12)

C4 : Âm truyền đến tai ta qua những môi trường nào ?

 Âm truyền đến tai ta qua môi trường Âm truyền đến tai ta qua môi trường Nước Thuỷ tinh

Tai

lỏng, lỏng, rắn, rắn, khí. khí.

3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:

(13)

I. Môi trường truyền âm:

 4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:

2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:

1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

(14)

Cho không khí vào

Cho không khí vào

 C5. Kết quả thí nghiệm trên cho thấy âm không

truyền được qua môi trường chân không.

I. Môi trường truyền âm:

Hút Không khí ra

C5: Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(15)

* Kết luận:

- Âm có thể truyền qua những môi trường như………...

và không thể truyền qua………..

- Ở các vị trí càng………nguồn âm thì âm nghe càng………

I. Môi trường truyền âm:

1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:

3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:

4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?

rắn, lỏng, khí môi trường chân không

xa (gần) nhỏ (to)

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(16)

4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?

C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép?

Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.

I. Môi trường truyền âm:

 5. Vận tốc truyền âm:

Không khí Nước Thép

340 m/s 1500 m/s 6100 m/s

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:

2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:

1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:

* Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C

(17)

I. Môi trường truyền âm:

5. Vận tốc truyền âm:

 Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(18)

Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ môi trường không khí.

I. Môi trường truyền âm:

II. Vận dụng:

C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?

C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng?

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(19)

Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.

I. Môi trường truyền âm:

II. Vận dụng:

C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(20)

I. Môi trường truyền âm:

II. Vận dụng:

C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không?

Tại sao?

Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ.

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

(21)
(22)

- Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.

- Chân không không thể truyền được âm.

- Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Ghi nhớ:

I. Môi trường truyền âm:

II. Vận dụng:

1. Học thuộc phần ghi nhớ SGK 2. Làm bài tập trong sách bài tập 3. Đọc mục có thể em chưa biết

4. Chuẩn bị trước nội dung bài: Phản xạ âm-Tiếng vang

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi

Một con tàu vũ trụ bay về hướng mặt trăng, biết khoảng cách giữa tâm trái đất và mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất và khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng

Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất?.. Bài 5: Bình thường các hạt mang điện tích tồn tại trong nguyên tử gồm:.. A. Hạt nhân mang điện

C3 Từ các thông tin về một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông, hãy điền các biện pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng

Bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät laø ñoä leäch lôùn nhaát cuûa vaät so vôùi vò trí caân baèng cuûa noù.... Thí

C3:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Phần tự do của thước dài dao động.. .âm

Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo

-Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. -Góc