• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 11- Nguồn âm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 11- Nguồn âm"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy c« gi¸o vÒ dù giê ! NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy c« gi¸o vÒ dù giê !

TiÕt 11. Bµi 10

TiÕt 11. Bµi 10

..

Nguån ©m Nguån ©m

Gi¸o viªn: Tr ¬ng Lan Anh Gi¸o viªn: Tr ¬ng Lan Anh

Líp: 7A8 Líp: 7A8

Tr êng THCS Thµnh C«ng Tr êng THCS Thµnh C«ng

(2)

§µi ®ang bËt

Loa ®ang ph¸t

©m thanh

Trèng ®ang gâ Ng êi ®ang

thæi s¸o

(3)

Ch ơng 2

Ch ơng 2 . . Âm học Âm học

Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?

Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?

Âm truyền qua những môi tr ờng nào?

Chống ô nhiễm tiếng ồn nh thế nào?

(4)

TiÕt 11. Nguån ©m

TiÕt 11. Nguån ©m

(5)

Hàng ngày chúng ta vẫn th ờng nghe tiếng c ời nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du d ơng, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài đ ờng phố ...

chúng ta sống trong một thế giới âm thanh.

Vậy em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) đ ợc tạo ra nh thế nào không?

(6)

I. NhËn biÕt nguån ©m

Bµi 1. Em h·y nªu nh÷ng ©m mµ em nghe ® îc vµ t×m xem chóng ® îc ph¸t ra tõ ®©u?

Nhãm ¢m thanh nghe ® îc Nguån ©m 1

2 3

2. VÝ dô mét sè nguån ©m

1.VËt ph¸t ra ©m gäi lµ nguån ©m

(7)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

1) Thí nghiệm

a) Thí nghiệm 1 (hình 10.1- SGK)

* Mục tiêu: Tìm hiểu xem âm thanh đ ợc tạo ra nh thế nào?

* Dụng cụ:

(8)

B2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe. Mô tả

điều em nhìn thấy và nghe đ ợc.

* Tiến hành:

B1: Kéo căng dây cao su, lúc này dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng.

(9)

* Nhận xét:

Khi dây cao su phát ra âm, dây cao su dao động.

(10)

b. Thí nghiệm 2,3 (SGK/29)

* Mục tiêu: Kiểm tra vật phát ra âm có dao động không?

H10.2/29 H10.3/29

-Làm thế nào để vật phát ra âm?

-Hãy tìm cách kiểm tra xem vật phát ra âm có dao động không?

? ?

(11)

Thí nghiệm 2 Hình10.2/29

Thí nghiệm 3 Hình10.3/29 Dụng cụ

Vật phát ra âm Ph ơng án kiểm tra: vật phát ra

âm dao động

Kết luận

Treo quả bóng tiếp xúc với thành cốc và gõ nhẹ vào thành cốc

Treo quả bóng tiếp xúc với một nhánh của âm thoa và gõ nhẹ vào nhánh kia

Thành cốc Âm thoa

Khi phát ra âm,

thành cốc dao động

Khi phát ra âm, âm thoa dao động

Thìa, cốc Búa cao su,

âm thoa

(12)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? b. Thí nghiệm 2 (hình 10.2-SGK)

* Dụng cụ:

* Tiến hành:

(13)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? b. Thí nghiệm 2 (hình 10.2-SGK)

* Nhận xét:

* Dụng cụ:

* Tiến hành:

(14)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK)

* Dụng cụ:

* Tiến hành:

(15)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK)

* Dụng cụ:

* Tiến hành:

(16)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK)

* Dụng cụ:

* Tiến hành:

* Nhận xét: Khi phát ra âm, âm thoa dao động

(17)

2) Kết luận (SGK/29)

Khi phát ra âm, các vật đều ...

dao động

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

1) Thí nghiệm

(18)

III. Vận dụng

C6. Em có thể làm một số vật nh tờ giấy, lá chuối ...

phát âm đ ợc không? Nêu cách làm.

C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra

âm trong hai nhạc cụ mà em biết.

Nhóm TT Nhạc cụ

Nguồn âm

1 2

Đàn ghita Sáo

Dây đàn Cột không khí trong ống sáo

(19)

III. Vận dụng

C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao

động không?

(20)

III. Vận dụng

C9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn d ới đây:

- Đổ n ớc vào bẩy ống nghiệm giống nhau đến các mực n ớc khác nhau.

- Dùng thìa gõ nhẹ lần l ợt vào từng ống nghiệm

(21)

III. Vận dụng

Bài 3. Trên hình vẽ là một bộ trống th ờng đ ợc dùng trong các buổi biểu diễn ca nhạc. Hãy cho biết khi nào bộ trống này là nguồn âm?

A. Khi nó đ ợc đặt trên sân khấu.

B. Khi nó đ ợc ng ời nhạc công sử dụng (gõ lên trống).

C. Bộ trống đ ợc coi là nguồn âm trong mọi tr ờng hợp.

D. Khi nó đ ợc tháo rời từng bộ phận.

(22)

III. Vận dụng

Bài 4. Khi gõ vào mặt trống thì ta nghe thấy âm thanh phát ra, vậy:

a) Vật nào là nguồn âm.

b)Hãy tìm cách kiểm tra khi vật đó phát ra âm vật đó dao động.

a) Mặt trống phát ra âm.

b) Ph ơng án kiểm tra: Treo quả bóng tiếp xúc với mặt trống rồi gõ vào mặt trống.

(23)

III. Vận dụng

Bài 5. Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu A.Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.

B.Từ núm chỉnh âm thanh.

C.Từ vỏ của chiếc đài.

D.Từ chiếc loa có màng đang dao động.

(24)

III. Vận dụng

Bài 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Âm thanh đ ợc tạo ra từ các ... âm, có chung đặc điểm là khi ... ra âm, các nguồn âm đều ...

nguồn phát

dao động

(25)

KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o

m¹nh khoÎ !

m¹nh khoÎ !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt

C6: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:... Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng

 Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Đơn vị vận tốc phụ thuộc

- Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hoặc một bản nhạc ), người ta gọi đó là giọng trưởng..

Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất?.. Bài 5: Bình thường các hạt mang điện tích tồn tại trong nguyên tử gồm:.. A. Hạt nhân mang điện

D Một đoạn dây nhôm III.. Chaát daãn ñieän vaø chaát caùch ñieän vaø chaát caùch ñieän. II. Doøng ñieän trong kim loaïi 1. Doøng ñieän trong

Tự kiểm tra. Các nguồn phát âm đều. Số dao động trong 1 giây gọi là. Đơn vị tần số là. Độ to của âm đo bằng đơn vị. Vận tốc truyền âm trong không khí.. là. Giới hạn

C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất