• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 16 - Sự nổi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 16 - Sự nổi"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC

GIÁO ÁN

MÔN VẬT LÝ LỚP 8

BÀI 12 : SỰ NỔI

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU HỎI : Em hãy viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và cho biết tên các đại lượng trong công thức đó ?

TRẢ LỜI :

• FA = d . V

• Trong đó :

• - d là trọng lượng riêng của chất lỏng .

• - V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.

(3)

BÀI 12 :

•SỰ NỔI

(4)
(5)

I/. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI , VẬT CHÌM

C1 : Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào , phương chiều của chúng có giống nhau không ?

Trả lời :

• Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực :

• - Trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA

• - Hai lực này cùng phương , ngược chiều

(6)

C2 : Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét :

a) P > FA b) P = FA c) P < FA

• Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1 a,b,c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chổ

trống ở các câu phía dưới hình 12.1 :

• (1) Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng )

• (2) Chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình )

• (3) Đứng yên ( lơ lửng )

a) P > FA b) P = FA c) P < FA

Vật sẽ : …… Vật sẽ : …… Vật sẽ : ……

(7)

Trả lời :

a) P > FA

Vật sẽ : chìm xuống đáy bình P

FA O

(8)

Trả lời :

b) P = FA

Vật sẽ lơ lửng P

FA O

(9)

Trả lời :

c) P < F

Vật sẽ nổi trên mặt thoáng P

FA O

(10)

II/. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG

C3 : Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?

Trả lời : Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì : Pgoã < FA

C4 : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước , trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không ? Tại sao ?

Trả lời : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước và đứng yên lúc này : Pgoã = FA vì 2 lực này cân bằng với nhau .

(11)

C5 : Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức FA = d . V , trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng , còn V là gì ? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng ?

• A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ

• B. V là thể tích của cả miếng gỗ

• C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước

• D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2

(12)

III/. VẬN DỤNG

C6 : Biết P = dV . V ( trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật , V là thể tích của vật ) và FA = dl . V ( trong dl là trọng lượng riêng của chất lỏng ), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì :

• - Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

• - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : dV = dl

• - vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : dV < dl

Trả lời :

• So sánh : P = dV . V và FA = dl . V

• - Vật chìm : P > FA  dV > dl

• - Vật lơ lửng : P = FA dV = dl

• - Vật nổi : P < FA  dV < dl

(13)

C7 : Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài , biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều

khoảng rỗng .

Trả lời :

• - Hòn bi làm bằng thép : dbithép > dnước  hòn bi chìm

• - Tàu to có nhiều khoảng trống : dtàu < dnước  tàu nặng vẫn nổi

C8 : Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm ? Tại sao ?

Trả lời : Vì d < d  bi thép nổi trong thủy ngân

(14)

C9 :Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập ttrong nước . Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng . Gọi PM , FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M ; PN , FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác- si-mét tác dụng lên vật N . Hãy chọn dấu “=” ; “<” ; “>”

thích hợp cho các ô trống :

• FAM FAN

• FAM PM

• FAN PN

• PM PN

=

<

= >

(15)

GHI NHỚ

• Nhúng một vật vào chất lỏng thì

+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ác- si-mét FA : P > FA

• + Vật nổi lên khi : P < FA

• + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA

Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét FA = d . V ,

(16)

• BÀI 12 : SỰ NỔI

I/. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI , VẬT CHÌM

II/. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG

III/. VẬN DỤNG

(17)

DẶN DÒ

• @ Làm bài tập 12.1 – 12.7 ( sách bài tập )

• @ Chuẩn bị bài mới

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Toác ñoä bay hôi cuûa moät chaát loûng phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä, gioù vaø dieän tích maët thoaùng cuûa chaát loûng. Nhôù laïi nhöõng ñieàu ñaõ hoïc veà söï bay

C3: Trong thí nghieäm veõ ôû hình 9.2, khi quaû naëng ñöùng yeân, thì löïc ñaøn hoài maø loø xo taùc duïng vaøo noù ñaõ caân baèng vôùi löïc naøo.. Nhö vaäy,

Caâu 4 : : Ñeå xaùc ñònh troïng löôïng phaàn chaát loûng Ñeå xaùc ñònh troïng löôïng phaàn chaát loûng coù theå tích baèng theå tích cuûa vaät caàn. coù theå

Kéo gầu nước lúc ngập trong nước cảm thấy Kéo gầu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gầu nước chìm nhẹ hơn khi kéo trong không khí

nếu một vật đang chuyển động chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ ở trạng thái gì?. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang

VËt nhiÔm ®iÖn võa ®Èy, võa hót vËt kh¸c.. bãng ®Ìn bót

C3 Từ các thông tin về một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông, hãy điền các biện pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng

Bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät laø ñoä leäch lôùn nhaát cuûa vaät so vôùi vò trí caân baèng cuûa noù.... Thí