• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử khối 6 - Tiết 9. Lực đàn hồi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử khối 6 - Tiết 9. Lực đàn hồi"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Người dạy: Trần Thị Truyền

(3)

Kiểm tra bài cũ:

1. Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực?

Trọng lực là lực hút của Trái

Đất. Có phương thẳng đứng và

có chiều từ trên xuống dưới.

(4)

2.Thế nào là hai lực cân bằng?

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng

phương nhưng ngược chiều,

tác dụng vào cùng một vật.

(5)

3.Lực là gì?

Tác dụng đẩy, kéo

của vật này lên vât

khác gọi là lực

(6)

Kết quả tác dụng của lực là gì?

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của

vật đó hoặc làm nó biến dạng hoặc cả hai cùng lúc xảy ra.

??.

.

(7)

Hãy cần lò xo kéo dãn vừa phải và quan sát kết quả tác

dụng của lực trong trường hợp này là gì?

??.

.

Nhưng khi ngưng

tác dụng lực thì các

em có nhận xét gì?

(8)

Hãy tác dụng lực lên đất nặn và quan sát kết quả tác dụng của

lực trong trường hợp này là gì?

??.

.

(9)

Khi ngưng

tác dụng lực thì các em có nhận xét gì?

??.

.

(10)

Như vậy cả 3 thí nghiện

trên vật đều bị biến dạng nhưng chúng giống và

khác nhau ở điểm nào?

(11)

Bài 9

Lực Đàn Hồi

(12)

I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG:

1. Biến dạng của lò xo:

Lực Đàn Hồi

(13)

Thí nghiệm với dụng cụ gì?

Lực Đàn Hồi

(14)

Lực Đàn Hồi

Mục đích thí

nghiệm này là gì?

??.

.

Nghiên cứu độ biến dạng của lò xo.

(15)

Lực Đàn Hồi

Đối tượng

cần quan sát là gì?

??.

.

Chiều dài của lò xo

(16)

Các bước tiến hành:

Bước 2: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên lo) ghi vào bảng 9.1

Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l).  ghi vào bảng 9.1

Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P)  ghi vào bảng 9.1

Bước 4: Bỏ quả nặng ra rồi đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó.

Bước 5: Móc hai qủa, rồi ba quả nặng. Thực hiện các bước 3, 4 ở trên  ghi vào bảng 9.1

(17)

Lực Đàn Hồi

lo = ? l = ?6cm8cm

(18)

Lực Đàn Hồi

l = ? l = ?

(19)

Lực Đàn Hồi

l = ? l = ?

(20)

Các bước tiến hành:

Bước 2: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên lo) ghi vào bảng 9.1

Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l).  ghi vào bảng 9.1

Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P)  ghi vào bảng 9.1

Bước 4: Bỏ quả nặng ra rồi đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó.

Bước 5: Móc hai qủa, rồi rồi quả nặng. Thực hiện các bước 3, 4 ở trên  ghi vào bảng 9.1

(21)

Lực Đàn Hồi

C1: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) ……… ,

chiều dài của nó (2) ………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) ……….. chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.

dãn ra tăng lên

bằng

(22)

Rút ra kết kết luận:

Lực Đàn Hồi

Lò xo là vật đàn hồi. Sau khi bị nén hoặc bị dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.

(23)

Lực Đàn Hồi

Các em hãy phân biệt: lòxo, đất nặn, sợi dây cao su. Vật nào là vật đàn hồi và vật nào không đàn hồi?

??.

.

(24)

1. Biến dạng của lò xo:

2. Độ biến dạng của lò xo:

Lực Đàn Hồi

I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG:

(25)

Lực Đàn Hồi

Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và

chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0

2. Độ biến dạng của lò xo:

(26)

Lực Đàn Hồi

C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1 ,2, 3 quả nặng, rồi ghi vào các ô thích hợp

trong bảng 9.1

(27)

Lực Đàn Hồi

Hãy kéo dãn lò xo một cách

vừa phải, tay ta có cảm giác

như thế nào?

??.

.

(28)

I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG:

1. Biến dạng của lò xo:

2. Độ biến dạng của lò xo:

II. LỰC ĐÀN HỒI – ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ:

1. Lực đàn hồi:

Lực Đàn Hồi

(29)

Lực Đàn Hồi

Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?

??.

.

(30)

1. Lực đàn hồi:

Lực Đàn Hồi

Khi lò xo bị nén hoặc dãn thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.

(31)

Lực Đàn Hồi

C3: Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?

Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?

(32)

Lửùc ẹaứn Hoài

Lực đàn hồi

Trọng lực

F P

(33)

Lực Đàn Hồi

Lực đàn hồi mà lò xo đã tác dụng vào quả nặng đã cân bằng trọng lực.

Cường độ lực đàn hồi bằng với trọng

lượng vật.

(34)

2. Đặc điểm của lực đàn hồi:

I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG:

1. Biến dạng của lò xo:

2. Độ biến dạng của lò xo:

II. LỰC ĐÀN HỒI – ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ:

1. Lực đàn hồi:

Lực Đàn Hồi

(35)

Lực Đàn Hồi

C4: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:

A.Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.

B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.

C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.

(36)

2. Đặc điểm của lực đàn hồi:

Lực Đàn Hồi

Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

(37)

2. Đặc điểm của lực đàn hồi:

I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG:

1. Biến dạng của lò xo:

2. Độ biến dạng của lò xo:

II. LỰC ĐÀN HỒI – ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ:

1. Lực đàn hồi:

III. VẬN DỤNG:

Lực Đàn Hồi

(38)

Lực Đàn Hồi

C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (1) ………..

tăng gấp đôi tăng gấp ba

a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1) ………..

(39)

Lực Đàn Hồi

Bài 1: Bằng cách

nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay

không đàn hồi? Hãy nêu ví dụ minh hoạ.

Củng cố

??.

.

(40)

Lực Đàn Hồi

Tác dụng lực vào vật để vật đó biến dạng, sau đó ngưng tác dụng lực, vật trở lại

hình dáng ban đầu.

(41)

Lực Đàn Hồi

Bài 2: Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi:

a) Một cục đất sét

b) Một quả bóng cao su c) Một quả bóng bàn

d) Một hòn đá

e) Một chiếc lưỡi cưa

f) Một đoạn dây đồng nhỏ g) Giường mệm

X X

X X

X

x

x

x

x

(42)

Học thuộc bài.

Đọc phần “Có thể em chưa biết”

Làm BT trong SBT từ 9.1  9.4

Chuẩn bị bài mới: “Lực kế – Phép đo lực - Khối lượng và Trọng lượng”

Hướng dẫn về

nhà

(43)

Chúc các em học thật giỏi

(44)
(45)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật ?... Chuẩn bị : “Khối lượng riêng – Trọng

Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)………với lực của lò xo.. Cầm một viên phấn trên cao rồi đột

a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực. cân bằng thì sẽ

Neáu hoøn ñaù to khoâng boû loït bình chia ñoä thì ngöôøi ta duøng theâm bình traøn vaø bình chöùa ñeå ño theå tích cuûa noù nhö ôû hình

ÑOÄ LÔÙN CUÛA LÖÏC ÑAÅY AÙC-SI-MEÙT KHI VAÄT NOÅI TREÂN MAËT THOAÙNG CUÛA CHAÁT

 Baác döôøng nhö bieát suy nghó: Tröôùc kia noù chöa moät tình thöông yeâu nhö vaäy… Baác thaáy khoâng coù gì vui söôùng baèng caùi oâm ghì maïnh meõ aáy…

Bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät laø ñoä leäch lôùn nhaát cuûa vaät so vôùi vò trí caân baèng cuûa noù.... Thí

Traû lôøi : Khi doøng ñieän qua ñoäng cô vöôït quaù möùc cho pheùp , taùc duïng töø cuûa nam chaâm ñieän maïnh leân, thaèng löïc ñaøn hoài cuûa loø xo vaø huùt chaët