• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 28- Dẫn nhiệt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 28- Dẫn nhiệt"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRUONG THCS TRUNG THANH

V T L Í 8

(2)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

Sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, truyền từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiẹn bằng những cách nào?

(3)

PlayPlay

Trở lại Vật lý 8

(4)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

1. Thí nghiệm

Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn cồn đun đầu A của thanh đồng.

Quan sát và mô tả hiện tượng.

2. Trả lời câu hỏi

C1 Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?

Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.

C2 Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào?

Các đinh rơi xuống theo thứ tự a đến b, c, d rồi đến e.

(5)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

1. Thí nghiệm

Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn cồn đun đầu A của thanh đồng.

Quan sát và mô tả hiện tượng.

2. Trả lời câu hỏi

C3 Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB.

Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.

Sự truyền nhiệt năng như trong thí nghiệm trên gọi là SỰ DẪN NHIỆT

(6)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau đây để rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Thí nghiệm 1: dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có gắn đinh bằng sáp ở đầu.

(7)

Đồng Nhôm

Thuỷ tinh

Play

Hình 22.2

Trở lại Vật lý 8

(8)

C4 Các đinh g n ắ ở đ u ầ các thanh có rơi xu ng ố đ ng ồ thời không? Hi n ệ t ượ ng này ch ng ứ tỏ đi u ề gì?

Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời.

Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh

(9)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau đây để rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Thí nghiệm 1: dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có gắn đinh bằng sáp ở đầu.

C5 Dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính đẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thể rút ra kết luận gì?

Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất

Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất

(10)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau đây để rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Thí nghiệm 2: dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong ống có đựng nước. Dưới có một cục sáp.

(11)

Hình 22.3

Play

Trở lại Vật lý 8

(12)

C6 Khi n ướ c ở ph n ầ trên ng ố nghi m ệ b t ắ đ u ầ sôi thì c c ụ sáp ở đáy ng ố nghi m ệ có bị nóng ch y ả

không? Từ thí nghi m ệ này có thể rút ra k t ế lu n ậ gì về tính d n ẫ nhi t ệ c a ủ ch t ấ l ng ỏ ?

Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy.

Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận chất lỏng

dẫn nhiệt kém.

(13)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau đây để rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Thí nghiệm 3: dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong ống có không khí. Dưới nút có gắn một cục sáp.

(14)

Play Hình 22.4

(15)

C7 Khi đáy ng ố nghi m ệ đã nóng thì mi ng ế sáp g n nút ng nghi m c ắ ở ố ệ ó bị nóng

ch y ả không? T ừ thí nghi m ệ này có th ể rút ra k t ế lu n ậ gì về tính d n ẫ nhi t ệ c a ủ ch t ấ khí?

Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy.

Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận chất khí

dẫn nhiệt kém.

(16)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

III. VẬN DỤNG

C8 Tìm 3 thí dụ về hiện tượng dẫn nhiệt

C9 Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ.

Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém hơn kim loại.

C10 Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

(17)

Bài 22:

DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

III. VẬN DỤNG

C11 Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?

Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông.

Để tạo các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.

C12 Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta thấy nóng?

C12: Vì những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền nhanh vào kim loại nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại những ngày nắng nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ kim loại truyền nhanh vào cơ thể nên ta cảm thấy nóng.

(18)

Hướng dẫn về nhà:

* Học bài theo vở ghi kết hợp SGK.

* Đọc phần có thể em chưa biết.

* Giải bài tập 22.1  22.13 SBT.

* Các em nghiên cứu trước bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT.

 Soạn C4,C5,C6,C10,C11,C12.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500 o C. Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên nhiệt năng không bao gồm thế năng của vật. một dạng năng lượng có đơn vị là jun. đại lượng chỉ

Không phải nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ mà do khả năng dẫn nhiệt của đồng tốt hơn gỗ. Khi ta sờ vào thanh đồng và thanh gỗ thì ta đã truyền nhiệt cho chúng nhưng

Vùng Bắc Mĩ sản xuất ít mà lượng tiêu thụ nhiều trong đó lượng dự trữ dầu ít nên có nguy có cạn kiệt nguồn dự trữ dầu trong 10 năm tới.. Tính lượng dầu hỏa cần thiết,

 Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn

- Lấy tờ báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa không khí giữa các lớp giấy.. - Đổ vào cốc một lượng

Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp bông, len, dạ, ...là những chất dẫn nhiệt kém.. Để giữ nước trong ấm nóng

=> Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là jun (J) là phát biểu đúng. - Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt