• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

17.1. Trang 45 SBT KHTN 6: Phát biểu nào dưới đây về động vật nguyên sinh là đúng?

A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người C. Hình dạng luôn biến đổi D. Không có khả năng sinh sản

Đáp án: A

Nguyên sinh vật là các sinh vật đơn bào nhân thực

17.2. Trang 45 SBT KHTN 6: Sinh vật nào dưới đây không phải là nguyên sinh vật?

A. Trùng biến hình B. Rêu

C. Trùng kiết lị D. Trùng sốt rét Đáp án: B

Rêu nằm trong giới Thực vật

17.3. Trang 45 SBT KHTN 6: Trang 45 SBT KHTN 6: Nguyên sinh vật nào dưới đây có màu xanh lục?

A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Tảo silic D. Tảo lục Đáp án: D

Tảo lục có chứa các hạt diệp lục nên cơ thể có màu xanh

17.4. Trang 45 SBT KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loài nguyên sinh vật?

A. Kích thước hiển vi

B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi C. Cơ thể có cấu tạo từ nhiều tế bào

D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào Đáp án: D

(3)

17.5. Trang 45 SBT KHTN 6: Nguyên sinh vật nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?

A. Trùng sốt rét B. Trùng kiết lị C. Trùng biến hình D. Trùng bệnh ngủ Đáp án: C

Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ là các loài nguyên sinh vật sống kí sinh.

17.6. Trang 45 SBT KHTN 6: Nhóm nào dưới đây gồm những nguyên sinh vật gây hại?

A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, tảo lục đơn bào B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ

C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ Đáp án: D

Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ là các loài nguyên sinh vật sống kí sinh gây bệnh.

17.7. Trang 45 SBT KHTN 6: Phát biểu nào dưới đây về động vật nguyên sinh là sai?

A. Không có khả năng sinh sản B. Kích thước hiển vi

C. Cấu tạo đơn bào

D. Sống trong nước, đất ẩm hoặc cơ thể sinh vật Đáp án: A

Động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể.

17.8. Trang 46 SBT KHTN 6: Trùng roi được tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí B. Trong đất khô C. Trong cơ thể người D. Trong ngước Đáp án: D

(4)

Trùng roi là loài nguyên sinh vật sống tự do trong nước. Có thể tìm thấy chúng ở các ao, hồ…

17.9. Trang 46 SBT KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào C. Có khả năng quang hợp D. Di chuyển nhờ lông bơi Đáp án: B

- A là đặc điểm của trùng biến hình - C là đặc điểm của trùng roi

- D là đặc điểm của trùng giày

17.10. Trang 46 SBT KHTN 6: Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người thông qua con đường nào?

A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường sinh dục D. Đường bài tiết Đáp án: A

Bào xác của trùng kiết lị có thể dính vào thực phẩm, nước uống hoặc tay người.

Khi ăn, bào xác theo đường tiêu hóa đi vào bên trong cơ thể và trùng kiết lị sẽ chui ra khỏi bào xác để gây bệnh.

17.11. Trang 46 SBT KHTN 6: Viết tên sinh vật và vai trò của nguyên sinh vật tương ứng với mỗi hình ảnh minh họa trong bảng dưới đây.

STT Hình ảnh Tên nguyên sinh vật Vai trò

1

2

(5)

3

Đáp án:

STT Hình ảnh Tên nguyên sinh vật Vai trò

1 Trùng roi xanh

Là thức ăn cho các loài sinh vật lớn hơn

2 Trùng giày

3 Trùng biến hình

17.12. Trang 46 SBT KHTN 6: Ghép tên nguyên sinh vật (cột A) với vai trò hoặc tác hại tương ứng (cột B).

Cột A Cột B

1. Trùng giày a, gây bệnh sốt rét ở người 2. Trùng sốt rét b, gây bệnh kiết lị ở người

3. Trùng kiết lị c, làm thức ăn cho các loài động vật nhỏ

Đáp án:

1 – c 2 – a 3 – a

17.13. Trang 46 SBT KHTN 6: Xây dựng khóa lưỡng phân với ba loài nguyên sinh vật sau: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.

Đáp án:

(6)

Bước Tên nguyên sinh vật

1 a. Có lục lạp Trùng roi

b. Không có lục lạp Đi tới bước 2

2 a. Có roi bơi Trùng giày

b. Có chân giả Trùng biến hình

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là chất tinh khiết. c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp không đồng nhất. d) Oxygen lẫn với

(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào (6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào (7)

Trang 39 SBT KHTN 6: Viết tên một số sinh vật sống trong mỗi môi trường được ghi trong bảng dưới đây và nhận xét mức độ đa dạng số lượng loài ở mỗi môi trường đó..

Trang 49 SBT KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khácA. Sinh sản bằng hạt

Thực vật giúp làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách hấp thụ khí carbon dioxide và các chất độc hại, đồng thời thái khí oxygen giúp điều hòa không khí.. Trang 53 SBT

Trang 60 SBT KHTN 6: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào sau đây.. Có giá

Động vật đẻ trứng luôn phải đối mặt với tình trạng trứng bị trộm mất hoặc do ảnh hưởng của môi trường mà trứng không kịp nở,… nên hình thức đẻ con ở các loài thú sẽ

Vì nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều nên có khí hậu thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật nên nước ta có độ đa dạng