• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra 1 tiết về dòng điện xoay chiều môn vật lý lớp 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra 1 tiết về dòng điện xoay chiều môn vật lý lớp 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA CHƯƠNG :DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (45p)

Câu 1: Động cơ điện xoay chiều 3 pha có 3 cuộn dây giống hệt nhau mắc hình sao. Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn:

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 2: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36() và dung kháng là 144().

Nếu mạng điện có tần số f2 = 120(Hz) thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1

A. 50(Hz). B. 60(Hz). C. 480(Hz). D. 30(Hz).

Câu 3: Một máy biến thế cuộn sơ có 1100 vòng mắc nối tiếp với Am pe kế, cuộn thứ có 50 vòng mắc nối tiếp với một R và một tụ C, hiệu điện thế 2 đầu cuộn sơ là U=220V, cường độ dòng điện trong cuộn sơ là I= 44

2 (A). Cho R=8, r=2, hệ số công suất của mạch thứ cấp là:

A. 0,8 B. 0,86 C. 0,707 D. 0,5

Câu 4: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp.Kí hiệu uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời ở giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn thuần cảm, hai đầu tụ điện. Quan hệ về pha của các điện áp này là

A. uR sớm pha /2 so với uL. B. uC trễ pha /2 so với uL.

C. uC trễ pha  so với uL. D. uR trễ pha /2 so với uC.

Câu 5: Đặt điện áp uU sin to  (với U ,o  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.

Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 1. B. 2.

2 C. 0,5. D. 0,85.

Câu 6: Hai cuộn dây ( R1,L1 ) và ( R2,L2 ) và (R3,L3) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1, U2 và U3 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa ba cuộn (R1,L1) và ( R2,L2 ) và (R3,L3) . Điều kiện để U = U1+U2 + U3 là:

A. 1 2 3

1 2 3

L L L

RRR B. 1 2

2 1

L L

RR2 3

3 2

L L

RR C. L1L2 L3 = R1R2R3 D. L1+L2 + L3 =R1+R2+ R3

Câu 7: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp N1=1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2=2000 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1 = 110V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2 =216V. Tỉ số giữa cảm kháng và điện trở thuần của cuộn sơ cấp là:

A. 5,17 B. 1,02 C. 1,96 D. 0,5

Câu 8: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng xoay chiều sau đây, đại lựợng nào không dùng giá trị hiệu dụng ?

A. cường độ dòng điện. B. điện áp C. công suất. D. suất điện động.

Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: 0 os( )

2

u U ctV . Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là biểu thức nào sau đây?

A. 0 os( )

4

i I ct  (A) B. iI c0 ost (A) C. 0 os( )

2

i I ct  (A) D. 0 os( )

2

i I ct  (A) Câu 10: Một cuộn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2(T). Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 1200vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt cuộn dây hợp với véc tơ cảm ứng từ góc  = 300. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là

(2)

A. )( ).

40 6 cos(

. 8 ,

150 t V

eB. )( ).

20 3 cos(

. 0 ,

24 t V

e

C. )( ).

40 3 cos(

. 8 ,

150 t V

e D. )( ).

20 6 cos(

. 0 ,

24 t V

e

Câu 11: Đặt điện áp u= U 2 cos100 .t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha

4

so với điện áp u. Giá trị của L là:

A. 3

H B. 2

H C. 1

H D. 4

H Câu 12: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z

C = 100Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng Z

L

= 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng 100cos(100 )( )

L 6

u tV . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?

A. uC t )V

6 100 5 cos(

50

B.

V t

uC )

100 6 cos(

100

C. uC 50cos(100 t 3)V

D. uC t )V

100 2 cos(

100

Câu 13: Dòng điện xoay chiều 0 os( )

4

i I ct  qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là uU c0 os( t ). U0 và  có các giá trị nào sau đây?

A. 0 . 0; 3

U L I  4rad B. 0 . 0;

U L I  4rad C. 0 0 ; 3

4

U I rad

L

 

D. 0

0

; 2

U L rad

I

  

 

Câu 14: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C =

 104

F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cos100t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là

A. L=

10H B. L=

2

1 H C. L=

1 H D. L=

2 H

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0, 4

(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng

A. 160 V. B. 250 V. C. 100 V. D. 150 V.

Câu 16: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Zc = 100 và cuộn dây có cảm kháng ZL = 200 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai dầu cuộn dây có dạng uL =100cos(100t +

6

 ) (V). Hỏi biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện có dạng

A. uc = 50 cos(100t - 6 5

) (v) B. uc = 100 cos(100t + 6

 ) V

(3)

C. uc = 50 cos(100t - 3

 ) (v). D. uc = 100cos(100t - 2

 ) (v).

Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(t+ )

6

 . Đoạn mạch này luôn có

A. ZL = ZC B. ZL = R. C. ZL> ZC D. ZL< ZC.

Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cost thì độ lệch pha của cường độ dòng điện i với hiệu điện thế u trong mạch được tính theo công thức

A. tg =

1 L

C R

B. tg = .

R C

L

C. tg = . 1 R L C

D. tg = .

R C

L

Câu 19: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?

A. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.

B. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.

C. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

D. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều

Câu 20: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u = U0cos(t +) (v) và i = I0cos(t -

4

 ) (A). I0 và  có giá trị là

A. I0 = U0L;  = 4

 rad. B. I0 = U0L;  = 2

 rad.

C. I0 =

L U0

;  = 2

 rad. D. I0 =

L U0

;  = 4

 rad.

Câu 21: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?

A. Điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C B. Cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ điện C

C. Điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L D. Điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với điện trở thuần R2

Câu 22: Chọn câu đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch bằng công suất của phần tử

A. Z B. L C. C D. R

Câu 23: Nếu đặt điện áp u1U0cos100t V( ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R không đổi nối tiếp với cuộn cảm thuần L thì công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là P . Nếu đặt điện áp

2 3 0cos100 ( )

uUt V vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là

A. 2P B. 9P C. 3P D. 4P

Câu 24: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u 200 2cos 100 t

 

V 3

 

     và cường

độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2cos100 t A

 

. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. 143 W. B. 141 W. C. 200 W. D. 100 W.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy biến áp

A. Là dụng cụ dùng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều

B. Không thể dùng máy biến áp để biến đổi điện áp dòng điện không đổi . C. Cấu tạo gồm hai cuộn dây đồng quấn trên lõi thép

D. Cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây

(4)

Câu 26: Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u100 2cos100 t(V) thì biểu thức dòng điện qua mạch là i 2cos(100 t   6)(A). Giá trị của R và L là

A. R 50( ), L 2(H)

B. R 25( ), L 3(H)

4

C. R 25 3( ), L 1 (H)

4

D. R 50 3( ), L 1 (H)

2

Câu 27: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

2H, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10

F.Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL = 100cos (100t + 3

 ) V.Hỏi biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng như thế nào ?

A. i = 2 cos(100t + 3

 ) (A). B. i = 0,5 cos(100t - 6

 ) (A) C. i = cos(100t -

3

 ) (A). D. i = 0,5 cos(100t +

3

 ) (A)

Câu 28: Mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(t + )

6

 lên hai đầu A, B thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(t -

3)

 Đoạn mạch AB chứa

A. điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.

Câu 29: Trong đoạn mạch RLC, biết R100,L =1/ (H ), điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

 

u200cos2 ft V . Khi thay đổi tần số f để hệ số công suất đạt cực đại thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là

A. 100 W. B. 400 W. C. 50 W. D. 200 W.

Câu 30: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là

A. dựa vào hiện tượng quang điện. B. dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ C. dựa vào hiện tượng tự cảm. D. dựa vào hiện tượng giao thoa.

Đáp án :

1. A 2. B 3. C 4. C 5. B 6. A 7. A

8. C 9. D 10. C 11. C 12. C 13. A 14. C 15. A 16. A 17. D 18. A 19. D 20. D 21. B 22. D 23. B 24. D 25. D 26. D 27. B 28. B 29. B 30. B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 22: Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện

Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì công của dòng điện thay đổi như thế nào so với khi hai điện trở mắc song song..

- Cách mắc ampe kế: mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. - Cách mắc vôn kế: mắc hai chốt của vôn

Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch

Câu 2: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U 1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I 1.. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U 2 thì

- Viết được hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trở, hệ thức liên hệ cường độ dòng điện và điện trở ở trong đoạn mạch mắc nối tiếp và

Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I và lệch pha so

dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện (CĐDĐ), hiệu điện thế (HĐT) của dòng điện xoay chiều? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN-. ĐO