• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các bài hình học phẳng ôn thi học sinh giỏi quốc gia - Lê Bá Khánh Trình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các bài hình học phẳng ôn thi học sinh giỏi quốc gia - Lê Bá Khánh Trình"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỘT SỐ BÀI TẬP

TỪ THẦY LÊ BÁ KHÁNH TRÌNH

Bài 1. Cho tam giác ABCcó đường tròn nội tiếp

 

I tiếp xúc với BC CA AB, , lần lượt tại , , .

D E F Trên EF lấy M P, sao cho CM AC AP BC, . Trên DE lấy N Q, sao cho

, .

DN AC AQ BC Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh rằng trục đẳng phương của

PEM

QFN

song song với IK. Lời giải.

Ta có BFBDAP BD nên AFAP. Tương tự, ta thu được APAFAEAQ nên 90 .

PEQ PFQ

     Gọi X là giao điểm của PEQF thì X là trực tâm tam giác DPQ nên XP XE. XQ XF. , tức là X có cùng phương tích với

PEM

QFN

.

Ta có BFBDBF CM nên CMCDCE. Do đó CEM    90 EDP EPM nên AE là tiếp tuyến của

PEM

, lại có APAE nên AP tiếp xúc với

PEM

. Tương tự, AQ

G H

T X

K

N

M P Q

F

E

D I O

B C

A

(2)

tiếp tuyến của

QFN

, mà APAQ nên A có cùng phương tích với

PEM

QFN

. Suy

ra AX là trục đẳng phương của

PEM

QFN

. Do đó ta chỉ cần chứng minh IK AX. Thật vậy, dễ thấy DX là đường kính của

 

I . Gọi T là giao điểm của AXBC, đường thẳng qua X vuông góc với DX cắt AB AC, tại G H, . Ta thấy phép vị tự tâm A biến GH thành BC sẽ biến

 

I thành đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC, mà T là ảnh của X qua phép vị tự này nên T là tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc A với BC, do đó K là trung điểm DT nên KI XT. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 2. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O I I Ia, b, c tương ứng là tâm đường tròn bằng tiếp các góc A B C, , của tam giác ABC. AIa giao

 

O tại D khác A. Trên I D I Db , c lần lượt lấy các điểm ,E F sao cho ABC 2 I BEa , ACB 2 I CFa , E F, nằm trong tam giác

a .

I BC Chứng minh rằng EF giao I Ib c tại một điểm nằm trên

 

O .

Lời giải.

Cách 1.

A' N

F E D

Ib

Ia Ic

O

B C

A

(3)

Dễ thấy A B C, , là chân 3 đường cao của tam giác I I Ia b c nên ( )O là đường tròn Euler của tam giác I I Ia b c, do đó gọi N là trung điểm I Ib c thì N thuộc ( ).O Ta cần chứng minh EF đi qua

. N

Thật vậy, ta có 2I BEa  ABC 2 ABIb nên ABE I BIb a  90 . Tương tự, 90

ACF   nên gọi A' là giao điểm của BECF thì A' đối xứng với A qua O, do đó ' b c.

DA I I Đồng thời, chú ý rằng N là trung điểm I Ib c nên

 

   

 

sin sin

sin sin .

b c

b b c c

NI D ND ND NI D NDI  NI  NI  NDI

Nên ta dễ dàng có được D A N EF

' ,

 1.

Mặc khác, dễ thấy NBDC là tứ giác điều hòa nên A DN EF'

,

  1 D A N EF

' ,

. Suy ra

, ,

E F N thẳng hàng. Ta có điều cần chứng minh.

Cách 2.

Gọi H là trực tâm tam giác I I Ia b c, M N, lần lượt là trung điểm BC I I, c b. H

M

N E D

Ic Ib

Ia

O

B C

A

(4)

Dễ thấy hai tam giác I BCbI I Hb a đồng dạng ngược nên I M I Db , b đẳng giác trong góc

a b .

I I B Mặt khác, tương tự như cách 1, ta có BE BM, đẳng giác trong góc I BIa b, suy ra EM liên hợp đẳng giác trong tam giác I BIa b tức I E I Ma , a đẳng giác. Mà I BCaI I Ia b c đồng dạng ngược, suy ra I Ea đi qua N. Tương tự I Fa cũng đi qua N, ta suy ra điều cần chứng minh.

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn nội tiếp

 

I tiếp xúc với BC CA AB, , lần lượt tại , , .

D E F Gọi H là trực tâm tam giác ABC, M N L, , lần lượt là trung điểm CA AB BC, , . Trên

, ,

AH BH CH lần lượt lấy K P Q, , sao cho DKIL, EPIM, FQIN. Gọi X Y Z, , lần lượt là giao điểm của MPNQ, NQLK, LKMP.

a) Chứng minh rằng XD YE ZF, , đồng quy tại một điểm T. b) Chứng minh rằng H I T, , thẳng hàng.

Lời giải.

a) Ta cần có bổ đề sau: “ Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp

 

I tiếp xúc với BC CA AB, , lần lượt tại D E F, , . Gọi M là trung điểm BC, đường thẳng IM cắt đường thẳng quaA vuông góc BC tại X, khi đó AXDI là hình bình hành.”

Chứng minh.

Gọi K là giao điểm thứ hai của AI với đường tròn

 

O ngoại tiếp tam giác ABC. Dễ thấy hai tam giác AIFBKM đồng dạng, đồng thời chú ý rằng KBKI AX, KM nên ta có

K X

M F

E

D

I O

B C

A

(5)

AX AI AI IF . MKIKBKMK

Nên AXIFID, suy ra AXID là hình bình hành. Hoàn tất chứng minh bổ đề.

Trở lại bài toán,

Gọi G là giao điểm của IL với AK. Áp dụng bổ đề, ta có GD AI nên GDEF.

Mặt khác, trong tam giác GKL ta thấy KDGL LD, GK nên D là trực tâm tam giác GKL, suy ra GDKL. Do đó ta có EF KL. Chứng minh tương tự, ta có hai tam giác DEFXYZ có các cặp cạnh tương ứng song song nên XD YE ZF, , đồng quy tại tâm vị tự T của hai tam giác này.

b) Gọi ,S J lần lượt là trung điểm IH IA, thì JS AH nên JSMN.

NJ BI BI, DF DF, XZ nên NJXM. Tương tự, MJXN, suy ra J là trực tâm tam giác XMN nên XJMN hay X J S, , thẳng hàng. Suy ra XS ID YS IE, . Vậy phép vị tự tâm T biến tam giác DEF thành tam giác XYZ sẽ biến các đường thẳng DI thành XS, EI thành IS nên nó biến I thành S, do đó , ,S I T thẳng hàng, kéo theo H I T, , thẳng hàng. Ta có điều phải chứng minh.

H G

T X

Z

Y

P

Q

K

N M

L F

E

D I

B C

A

(6)

Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn

 

O . Gọi D E F, , lần lượt là trung điểm cung BAC CBA ACB, , . DE DF, cắt AC AB, tại M N, . Gọi H K, lần lượt là hình chiếu của A lên BE CF, .Chứng minh rằng CH BK MN, , đồng quy.

Lời giải.

Ta cần có bổ đề sau: “ Cho tam giác ABC, đường cao AD CE, . Gọi M N, lần lượt là trung điểm BC CA, . DE giao MN tại T. Khi đó AT là đường đối trung của tam giác ABC.”

Chứng minh.

J

H S T X

Z

Y

K

N M

D L I

B C

A

T D

E

N

B M C

A

(7)

Ta thấy tứ giác AEDC nội tiếp và AB TN nên NTD BED NCD suy ra TDNC nội tiếp. Mà NANDNC nên NA2ND2NM NT. suy ra hai tam giác ANMTNA đồng dạng, để có MAN  NTA BAT.Suy ra AT là đường đối trung của tam giác ABC.

Trở lại bài toán,

Gọi BE giao CF tại X, CF giao AD tại Y, AD giao BE tại Z. Ta thấy X Y Z, , là 3 tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC; A B C, , và D E F, , là chân các đường cao, các đường trung tuyến của tam giác XYZ, vì thế XHK  XAK  XYZ  XBZ, suy ra BC HK.

Mặt khác, áp dụng bổ đề vừa chứng minh, ta có X M N, , thẳng hàng vì cùng nằm trên đường đối trung của tam giác XYZ, đồng thời đường thẳng MN đi qua trung điểm BC vì hai tam giác XBCXYZ đồng dạng ngược. Từ đó áp dụng bổ đề hình thang, ta có BH CK MN, , đồng quy.

Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn có D E F, , lần lượt là trung điểm BC CA AB, , . Đường tròn qua E tiếp xúc BC tại B cắt lại DE tại M. Đường tròn qua F tiếp xúc BC tại C cắt lại DF tại N. Gọi K là giao điểm của MNEF. Chứng minh rằng AK song song với trục đẳng phương của

ABC

DEF

.

X

Y

Z H K

M N

D

F E

O

B C

A

(8)

Lời giải.

Ta thấy

DEF

là đường tròn Euler của tam giác ABC, gọi Q là tâm đường tròn này. Gọi ,

X Y là hình chiếu của C B, trên AB AC, . XY giao DE tại M', từ chứng minh bổ đề ở bài trước, ta có BD2DE DM. ' nên (BEM') tiếp xúc với BC, suy ra M trùng M'. Chứng minh tương tự ta cũng có XY đi qua N.

Áp dụng định lý Pappus cho hai bộ 3 điểm thẳng hàng

B X F, ,

,

C Y E, ,

ta có T thuộc OQ.

Từ đó, theo định lý Brokard ta có AKQT, suy ra AKOQ hay AK song song với trục đẳng phương của

ABC

DEF

. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 6. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn

 

O . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp; ,L M N, là các giao điểm thứ hai của AI BI CI, , với

 

O . Một đường tròn đi qua ,I L cắt BC tại , .E F

,

LE LF cắt

 

O lần nữa tại , .P Q PQ cắt AB AC, tại H K, . Chứng minh rằng NHMK cắt nhau tại một điểm nằm trên

IEF

.

Lời giải.

Ta có L là trung điểm cung BC nên LILBLCLI2LE LP. LF LQ. suy ra tứ giác EFQP nội tiếp, đồng thời hai tam giác LIELPI đồng dạng, để có PIL IEL, tương tự

QIL IFL

   , suy ra PIL QIL IEL IFL180 . Do đó , ,P I Q thẳng hàng.

Q

T

K Y

X N

M

F E

D O

B C

A

(9)

Gọi T là giao điểm thứ hai của NH

 

O , TM giao AC tại K'. Áp dụng định lý Pascal cho bộ 6 điểm N A M

B T C

 

 

 

  ta có H I K, , ' thẳng hàng, suy ra K trùng K'.

Ta có TH TK, là phân giác các góc ATB ATC, nên

TB KC HA TB HA TA KC 1.

TC KA HB   HB TA KA TC    Gọi X là giao điểm của TLBC ta có XB TB.

XCTC Suy ra XB KC HA 1.

XC KA HB  

Nên X H K, , thẳng hàng, từ đó XT XL. XP XQ. XE XF. nên tứ giác ETLF nội tiếp, ta có điều phải chứng minh.

Bài 7. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O . Một đường kình thay đổi cắt AB AC, tại E F, . Gọi M N, lần lượt là trung điểm BF CE, . ,P Q là hình chiếu của ,B C lên OM ON, . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác OPQ có bán kính cố định.

Lời giải.

X

T

K H

Q

P

E F N

M

L I O

B C

A

(10)

Kẻ đường kính BL CK, của

 

O . Do E O F, , nên tương tự bài trước, ta có KE LF, giao nhau tại một điểm T nằm trên

 

O .

Ta có OM là đường trung bình của tam giác BLF nên 1 2 .

BOM BLF BOT

     Suy ra BT

đi qua P. Tương tự CT đi qua Q. Từ đó tam giác OPQ nội tiếp đường tròn đường kình OT cố định nên ta có điều phải chứng minh.

Bài 8. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O . Gọi D là giao điểm của đường tròn đi qua B và tiếp xúc AC tại A với đường tròn đi qua C và tiếp xúc AB tại A. Tiếp tuyến của đường tròn

DBC

tại D cắt AB AC, tại M N, và cắt

 

O tại P Q, . Gọi H là trực tâm tam giác APQ. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác APQHMN tiếp xúc nhau.

Lời giải.

,

DC DB giao

 

O lần nữa tại ,R S. Tương tự bài trước, ta chứng minh được RM giao SN tại một điểm T nằm trên

 

O do M D N, , thẳng hàng.

H là trực tâm tam giác APQ nên đường tròn

HPQ

APQ

đối xứng nhau qua PQ, vì vậy gọi X là điểm đối xứng với A qua PQ thì để hoàn tất bài toán, ta chỉ cần chứng minh

APQ

XMN

tiếp xúc.

Thật vậy, ta có MDB DCB MTB nên tứ giác TDMB nội tiếp, tương tự TDNC cũng là tứ giác nội tiếp.

Q P

K L

T M N

F

E O

B C

A

(11)

Đồng thời chú ý rằng TX nằm cũng phía so với MN nên từ

. MTN MTD NTD MBD NCD MAN MXN

            

Ta suy ra NXTM nội tiếp.

Ta có MNT  DCT RST nên RS MN, suy ra

TRS

TMN

tiếp xúc. Từ đó ta thu được điều phải chứng minh.

Bài 9. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O . Gọi D là hình chiếu của trực tâm H lên trung tuyến AI của tam giác ABC. Tiếp tuyến tại A của đường tròn

 

O cắt BC tại T.

DT cắt AB AC, lần lượt tại E F, . Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh rằng

KEF

tiếp xúc

 

O .

Lời giải.

R

S

T X

Q

P

N M

D O

B C

A

(12)

Gọi P Q, lần lượt là hình chiếu của A B, trên BC CA, . Dễ thấy các tứ giác IPHD PHQC, nội tiếp nên AD AI.  AH AP. AQ AC. , suy ra IDQC nội tiếp, dó đó IDC IQC ICA, suy ra hai tam giác IDCICA đồng dạng. Để có

DC IC IB DB. ACIAIAAB

Đồng thời, BDC BDI CDI  ABC ACB180  BAC nên gọi S là điểm đối xứng với D qua BC thì S

 

O SB DB AB

SCDCAC nên ABSC là tứ giác điều hòa, do đó TDTSTA, suy ra TD2TA2TB TC. nên TD là tiếp tuyến của

BDC

.

Gọi M N, là giao điểm thứ hai của CD BD, với

 

O . Ta có , ,E D F thẳng hàng nên ME giao NF tại một điểm X nằm trên

 

O . Do đó EXB MCB EDB nên tứ giác XDEB nội tiếp, tương tự XDFC cũng là tứ giác nội tiếp, vì thế

180 2 .

EXF EXD FXD EBD FCD ABC ACB DBC DCB EAF

                    

Suy ra XEKF nội tiếp.

Mặt khác EFX  DCX  MNX nên EF MN, do đó

XEF

tiếp xúc

 

O . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn

 

O D E F, , là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp

 

I với BC CA AB, , . Lần lượt lấy trên OI BC AD, , các điểm L M N, , sao cho

P

Q

S X

N

M K

F E

T

D H

I O

B C

A

(13)

, , .

DLEF LMBC LNAD Gọi K là giao điểm thứ hai của hai đường tròn

LEF

LMN

. Chứng minh rằng MN DK EF, , đồng quy.

Lời giải.

Ta cần bổ đề sau: “ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn

 

O D E F, , là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp

 

I với BC CA AB, , . Khi đó, OI là đường thẳng Euler của tam giác DEF.” Chứng minh.

Gọi X Y Z, , lần lượt là trung điểm EF FD DE, , . Khi đó, dễ thấy phép nghịch đảo tâm I phương tích r2 sẽ biến đường tròn

 

O thành đường tròn

XYZ

, hay là đường tròn Euler của tam giác

.

DEF Vì thế OI đi qua tâm đường tròn Euler của tam giác nên nó chính là đường thẳng Euler của tam giác DEF.

Trở lại bài toán,

Áp dụng bổ đề, ta có L chính là trực tâm của tam giác DEF nên từ bài trước, ta dễ dàng suy ra DK là đường trung tuyến của tam giác DEF nên nó đi qua trung điểm EF. Như vậy, ta chỉ cần chứng minh MN chia đôi EF.

Thật vậy, gọi X Y, lần lượt là hình chiếu của ,E F trên DF DE, và T là trung điểm BC. Z

Y X F

E

D

I O

B C

A

(14)

Ta có LNDA LM, DM LX, DF LY, DE nên L NM XY

,

D AM FE

,

 1.

, , ,

M N X Y cùng nằm trên đường tròn đường kính DL nên ta có

MN XY,

 1. Hơn nữa, dễ thấy TX TY, là tiếp tuyến của

 

DL nên ta có MN đi qua T.

Bài toán được chứng minh hoàn toàn.

Bài 11. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O H là trực tâm. Gọi K M N, , lần lượt là trung điểm BC CA AB, , . Đường thẳng qua M vuông góc với MH cắt đường thẳng qua N vuông góc với NH tại D. Trên MN lấy E sao cho EH vuông góc với AD. Trên BC lấy F sao cho EF vuông góc với AO. Chứng minh rằng KHAF cắt nhau trên

 

O .

Lời giải.

Gọi X Y, lần lượt là hình chiếu của B C, trên CA AB, . Dễ thấy HE là trục đẳng phương của

AH

DH

. MN XY HE, , là 3 trục đẳng phương nên chúng đồng quy tại tâm đẳng phương của 3 đường tròn

AH

 

, DH

 

, YNXM

, đo dó E thuộc XY.

Y

X

T N M

L

A I

E F

D

(15)

Gọi AF giao

 

O tại T khác A. Ta có FT FA. FB FC. FY FX. nên tứ giác AXYT nội tiếp, suy ra ATH  90 .

Do đó TH đi qua Q là điểm đối xứng của Aqua O, mà ta có tính chất quen thuộc H K Q, , thẳng hàng, suy ra ,T H K, thằng hàng. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 12. Cho tam giác ABCBC cố định, A thay đổi sao cho SABC không đổi. Đường cao ,

BE CF cắt nhau tại H. Gọi M N, lần lượt là trung điểm AB AC, . EF giao MN BC, tại , .P Q AP giao QH tại K. Chứng minh rằng tam giác KBC có diện tích cố định.

Lời giải.

Q Y

X T

F

E

D

N M

K H

O

B C

A

T K P

Q

F

E

M N

H

O

B C

A

(16)

Gọi T là giao điểm của APBC.

Dễ thấy Q AH FB

,

 1 nên

AK PT,  1

. Suy ra KP 2KT, từ đó có được AT 3KT , mà tam giác ABC có diện tích cố định nên tam giác KBC có diện tích cố định.

Bài 13. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn

 

O B C, cố định, điểm A thay đổi trên

 

O sao cho tam giác ABC nhọn và BAC ABC. Gọi H là trực tâm, D là trung điểm BC. Trên AB AC, lấy E F, sao cho EF qua D và vuông góc HD. Đường thẳng qua E và vuông góc FH cắt ACG. Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác EFG. Chứng minh rằng

KF luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.

Lời giải.

Gọi L là hình chiếu của B trên AC. Khi đó ta có tứ giác HDFL nội tiếp nên LFH LDH. Mà

2 2 2 2 2 2 2 2

. . . .

LFDFHDHLBDHB HL HL DB DCHL BLDB DCLA LCLODO Nên OFLD, mà HDF 90 nên OFD LDH LFH. Nên FO FH, đẳng giác trong góc GFE, mà FHGE nên FO đi qua K. Suy ra FK luôn đi qua O cố định, ta có điều phải chứng minh.

L

K G

F

E

H

D O

B C

A

(17)

Bài 14. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O có trực tâm H. CH cắt ABD. Trên AC lấy M sao cho DMOD. Trên MD lấy N sao cho CNMH. Gọi K là giao điểm của CDOM. Chứng minh rằng MNK CNH.

Lời giải.

Gọi T là trung điểm AC, ta có

2 2 2 2 2 2 2 2 2

. . . . .

TMDMODOTTATCDA DBTADH DCTAHD HCDHTHDH Suy ra DTMH, mà MDO 90 nên DMH TDO TMO. Suy ra MH MO, đẳng giác trong góc NMC.

Hơn nữa, gọi X là giao điểm của MHAB. Ta có MDX  CDO (cùng phụ góc ADO) nên XO là hai điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác MCD. Từ đó

XCD ACO BCD

     nên X đối xứng B qua D.

Ta có DCN   90 XHD   90 DHB ACD nên CD là phân giác góc MCN.Mà MHMK đẳng giác nên ta cũng có NHNK đẳng giác, hay MNK CNH. Ta có điều phải chứng minh.

X

T

K

N M

D

H O

B C

A

(18)

Bài 15. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn

 

O B C, cố định, A thay đổi sao cho tam giác ABC nhọn. BE CF, là các đường cao. Trung tuyến qua A của tam giác AEF cắt lại đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF tại D. Kí hiệu

   

K , H lầ lượt là các đường tròn qua D và tiếp xúc AB AC, tại F E, . Chứng minh rằng trục đẳng phương của

   

K , H luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.

Lời giải.

Gọi M là trung điểm của EF, N là giao điểm thứ hai của

 

K

 

H , ND giao

AEF

lần

nữa tại X. Ta có FND END BFD CED180 nên N thuộc EF. Từ đó có được NDF AFN AFE MDE

       suy ra DN là đường đối trung của tam giác DEF nên XEDF là tứ giác điều hòa. Mặt khác, gọi T là trung điểm BC thì dễ thấy TE TF, là tiếp tuyến của

AEF

nên T thuộc XD. Vậy ND đi qua T cố định. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 16. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O . Gọi ,E F là chân các đường cao qua ,

B C của tam giác ABC. Trung tuyến qua A của tam giác AEF cắt lại

 

O M. Trung tuyến qua A của tam giác ABC cắt lại

AEF

N. Chứng minh rằng AO tiếp xúc

AMN

.

Lời giải.

Gọi T là trung điểm BC H, là trực tâm tam giác ABC, AH giao BC tại D. Ta có các tứ giác TDHNCDHE nội tiếp nên AN AT.  AH AD. AE AC. , suy ra TCEN nội tiếp, do đó

. TNC TEC TCA

     Tương tự, ta suy ra X

N

T D

M E

F

O

B

C A

(19)

180 . BNC TNB TNC TBA TCA BAC

            

Nên gọi M' là điểm đối xứng với N qua BC thì ta có M' nằm trên

 

O , đồng thời

' .

'

M B NB NB AB AC TB AB TA AB M CNCAB AC NC  TA AC TC   AC

Nên ABM C' là tứ giác điều hòa, lại có EF là đối song của BC nên AM' là trung tuyến tam giác AEF, suy ra M' trùng M. Do đó M đối xứng N qua BC.

Từ đó ta có NMA MAD OAN nên OA là tiếp tuyến của

AMN

. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 17. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O . Gọi D là trung điểm BC. Trên ,

AB AC lấy ,E F sao cho DEAC DF, AB.

a) Chứng minh rằng khi A thay đổi trên

 

O thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

AEF

di chuyển trên một đường cố định.

b)

DEF

cắt BC lần nữa tại G. AG giao

 

O tại M khác A. Đường cao qua A của tam giác ABC cắt ( )O lần nữa tại N. Các tiếp tuyến của

 

O M N, cắt nhau ở P. Các tiếp tuyến của

BGM

 

, CGM

tại ,B C cắt nhau ở .Q Chứng minh rằng PQAD cắt nhau trên

 

O .

D H

T N

M E

F

O

B C

A

(20)

Lời giải.

a) Tiếp tuyến tại BC của

 

O giao nhau tại T. Ta có

180 .

EBT ABT ACB EDT

        

Nên TDBE nội tiếp, tương tự TDCF nội tiếp. Do đó AET  AFT  90 nên AT là đường kính của

AEF

. Vì thế khi A thay đổi, tâm đường tròn

AEF

sẽ di chuyển trên đường tròn có tâm là trung điểm OT, bán kính bằng 1

2R, là một đường tròn cố định.

b) Ta có TEAB DF,  AB nên TE DF, tương tự TF DE nên TEDF là hình bình hành, do đó gọi I là trung điểm DT thì I cũng là trung điểm EF.

Đường thẳng qua A và vuông góc BC cắt

AEF

lần nữa tại J. Ta thấy qua phép đối xứng tâm ,I E biến thành F, T biến thành D, nên nếu J biến thành G' thì DG' JT , suy ra

' .

GBC Đồng thời, EJTF là tứ giác nội tiếp nên FG DE' cũng là tứ giác nội tiếp, do đó G trùng G'. Vậy G đối xứng J qua I. Suy ra IHIG nên D là trung điểm HG.

J

I R Q

P H

N M

G

T E

F D

O

B C

A

(21)

Ta có BQC180  QBC QCB180  BMC BAC nên Q thuộc

 

O . Đồng thời, QBC AMB AQB

     nên AQ BC, suy ra A QD GH

,

 1 nên QMRN là tứ giác điều hòa, suy ra AD giao QP trên

 

O . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 18. Cho tam giác ABCI là tâm đường tròn nội tiếp. Gọi E F, lần lượt là chân đường phân giác trong và chân đường phân giác ngoài góc A của tam giác ABC. Các tiếp tuyến qua

,

E F (khác BC) của

 

I cắt nhau ở D. Gọi H M N, , là tiếp điểm của AB DE DF, , với

 

I .

Trên BI lấy K sao cho DKAI.

a) Giả sử B C, cố định, A thay đổi. Chứng minh rằng K luôn thuộc một đường tròn cố định.

b) Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC MN, ở P Q, . HQ giao

 

I T. Chứng

minh rằng PT là tiếp tuyến của

 

I .

Lời giải.

a) Gọi X là tiếp điểm của AC với

 

I . Ta có FAI  FMI  90 nên AMF AIF.

, ,

A I E thẳng hàng, và

90 1

FMN 2 FDE FIE

      

Nên A M N, , thẳng hàng. Suy ra A nằm trên đường đối cực của D đối với

 

I , do đó theo định lý La Hire ta có D thuộc HX , là đường đối cực của A đối với

 

I , vì thế HX cũng đi

qua K.

S

T

Q P X K

D

N M

H I

F E

B C

A

(22)

Ta có 1

90 2

KIC BAC KXC

       nên XICK nội tiếp, do đó BKC 90 nên K thuộc

 

BC cố định.

b) Ta có

XH MN,

 1 nên A BC QD

,

 1, mà DQ AB nên P là trung điểm DQ. Mặt khác, dễ thấy tam giác PXD cân tại X , kéo theo PXPDPQ. Suy raPXQ 90 , do đó, gọi S là giao điểm của XQ với

 

I thì SH là đường kính của

 

I , do đó HS AB,

AB DQ nên HSDQ suy ra S là trực tâm tam giác DHQ. Suy ra D S T, , thẳng hàng, và PXPDPQPT nên PT là tiếp tuyến của

 

I . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 19. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O . Các đường tròn đường kính AB AC, cắt nhau tại D và lần lượt cắt đường trung tuyến AI tại E F, .

IDE

IDF

lần lượt cắt

   

AC , AB M N, . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tia DG cắt

 

O tại P. Chứng minh rằng MN PI, cắt nhau trên

 

O .

Lời giải.

Dễ thấy D là hình chiếu của A trên BC.

Đường thẳng qua A song song với BC cắt

 

O lần nữa tại P'. Gọi X là hình chiếu của P' trên BC. Dễ thấy AP XD' là hình chữ nhật, đồng thời I là trung điểm DX nên ta có

X K

H

T

P

G N

M

F E

I D

O

B C

A

(23)

' 2 .

AP DX GA

DIDI   GI

Từ đó theo định lý Thales đảo ta có D G P, , ' thẳng hàng, suy ra P trùng P'. Do đó APCB là hình thang cân.

Mặt khác, gọi K là hình chiếu của C trên AB, BE giao AD tại H thì H là trực tâm tam giác .

ABI Do đó H

DEI

IH AB nên IH CK. Hơn nữa,

90 90 .

MHI HEM ACM MKC

          

Nên K H M, , thẳng hàng. Mà IKIB nên IH là trung trực của KB, dẫn tới .

BKH KBH ADE HME

      

Nên EM KB, do đó ABE BEM  ACM nên hai tam giác BAECAM đồng dạng, suy ra BAE CAM hay AM là đường đối trung của tam giác ABC. Tương tự, AN cũng là đường đối trung của tam giác ABC, mà PI đối xứng AI qua trung trực BC nên ta có PI giao

MN trên

 

O . Ta có điều phải chứng minh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Chứng minh rằng các đường thẳng KF, EQ và BC hoặc đồng quy hoặc song song. b) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN và đường tròn ngoại tiếp tam

đường tròn vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn tạo thành một góc bằng  cho trước. Trên đường tròn lấy một điểm A cố định và một điểm B di động. Từ A

Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK và đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

+Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm + Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó thì vuông góc với đoạn thẳng nối hai

Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK và đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính bằng nhau... Cho tam giác ABC có ba