• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 BUỔI SÁNG NS : 12 / 3/ 2021

NG: Thứ 2 ngày 15 thỏng 3 năm 2021 Toỏn

122. Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị

I- MỤC TIấU

+ KT: Giúp HS giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

+ KN: Biết cách giải thành thạo các bài toán liên quan đến rút về đơn vị . + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK

IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểmtra BT 2 (126) B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hớng dẫn cách giải bài toán 1. (4 phút)

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - HD lựa chọn phép tính.

- HD lựa chọn lời giải.

- GV nhấn mạnh cách tìm.

3- Hớng dẫn giải bài toán 2: (4 phút) - HD tóm tắt. HD cách giải.

1 can có ? lít.

2 can có ? lít.

- Có mấy bớc giải ?

+ GV: *Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần (thực hiện chia).

* Bớc 2: Tìm giá trị của nhiều phần (phép nhân).

3- Thực hành: (25 phút)

* Bài tập 1 (40):

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - Bài toán có mấy bớc giải ?.

- Bớc 1 làm gì ? - Bớc 2 làm gì ?

- Yêu cầu HS nêu phép tính.

* Bài tập 2 (40):

- Cho HS tự làm.

- GV thu chấm, chữa bài.

- Gọi HS nêu 2 bớc giải.

* Bài tập 3 (40):

- Cho HS xếp hình theo bộ đồ dùng toán.

c- Củng cố dặn dò. (1 phút) - GV nhận xét giờ học.

- 2 HS trả lời

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS tự phân tích.

35 : 7 = 5 (l)

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

7 can = 35 l.

2 can = ? l 35 : 7 = 5 (l).

5 x 2 = 10 (l).

- 2 bớc.

- HS nghe và ghi nhớ.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS nêu - 2 bớc.

- Tìm 1 bàn có ? cốc 48 : 8 = 6 (cốc) Tìm số cốc trên 3 bàn 6 x 3=18 (cốc).

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS giải vở, 1 HS lên chữa trên bảng.

- 2 HS nêu.

- HS xếp và kiểm tra nhau.

=======================================

Tự nhiờn và xó hội

Động vật

(2)

I- MỤC TIấU

+ KT: HS quan sát tranh ảnh nêu điểm giống và khác nhau của 1 số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên.

+ KN: Xác định đợc 3 bộ phận chính của động vật.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật.

*GDMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trờng tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con ngời.

*GDTNMTBĐ: giỳp hs biết một số loài động vật biển, giỏ trị của chỳng, tầm quan trọng phải bảo vệ chỳng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

- Mỗi quả thờng có mấy phần?

- Hạt có chức năng gì?

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu.

2- Hoạt động khởi động: (3 phút) - Gọi 3 nhóm mỗi nhóm 3 HS thi xem nhóm nào hát nhiều bài hát có nhắc đến con vật.

- GV cùng HS chọn nhóm thắng.

- GV giới thiệu bài.

3- Các hoạt động bài mới:

* Hoạt động 1: (10- phút)Quan sát cơ

thể động vật.

MT: ý 1- mục I

- Các nhóm trình bày tranh ảnh su tầm

đợc.

- Nêu tên các con vật, hình dạng, kích thớc.

- Gọi các nhóm báo cáo.

- GV cùng HS nhận xét.

- Động vật sống ở đâu ? nó di chuyển bằng cách nào?

+ GV kết luận: Động vật sống ở khắp nơi, chúng di chuyển bằng chân, nhảy, bay bằng cánh, ...

* Hoạt động 2: (9 phút)Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật.

MT: ý 2- mục I

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo.

+ GV kết luận: 3 phần: Đầu, mình, cơ

quan di chuyển.

* Hoạt động 3: (8 phút)Trò chơi : - GV; Thử tài hoạ sỹ.

- Gọi 3 nhóm lên thi vẽ 1 con vật mà nhóm thích trong 5 phút.

- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm

- 2 HS lên bảng

- HS tạo nhóm lên thi.

- HS để lên bàn tranh ảnh su tầm đợc - Đại diện ghi lại.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS nghe.

- 3 nhóm: 1 nhóm quan sát tranh 1,2,4,8. nhóm 2 + 3 quan sát tranh 3,5,7,9 trả lời câu hỏi trong SGK.

- Mỗi nhóm 3 HS lên vẽ trên bảng (vẽ tiếp sức)

(3)

thắng.

- Yêu cầu nêu tên con vật, chỉ 3 bộ phận chính của cơ thể ?

4- Hoạt động kết thúc. (2 phút)

* Liên hệ: - Kể tên một số con vật, nêu ích lợi và tác hại của chúng?

- GV tổng kết bài học.

- GV nhận xét tiết học..

==================================

BUỔI CHIỀU Tập đọc-Kể chuyện

Hội vật ( 2 tiết )

I- MỤC TIấU

A- Tập đọc:

+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.

+ KN: Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn: nổi lên, nớc chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm

Đen, lăn xả, khôn lờng, loay hoay, ...

- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ; biết thay đổi giọng đọc.

- Hiểu đợc từ ngữ mới cuối bài, hiểu nội dung bài + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

B- Kể chuyện:

+ KT: Kể từng đoạn chuyện trớc lớp.

+ KN: Rèn kỹ năng kể đúng, tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức khi tham dự các lễ hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK

IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tập Đọc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS đọc bài: Tiếng đàn.

- Nêu nội dung bài.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (2 phút) bằng tranh minh hoạ.

2- Luyện đọc: (25 phút) - GV đọc mẫu bài.

- HD đọc nối câu.

- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm.

- HD đọc đoạn.

* Đoạn 1: Nêu cách đọc ngắt nghỉ dấu câu.

* Đoạn 2:

- Đoạn 2 giọng đọc thế nào ?

* Đoạn 3:

- Khi đọc cần chú ý dấu câu nào ?

* Đoạn 4:

- Đoạn 4 giọng đọc thế nào ?

* Đoạn 5:

- Giọng dọc đoạn 5 khác gì đoạn 4 ?.

- 2 HS đọc.

- 1 HS, HS khác nhận xét.

- HS nghe và quan sát tranh.

- HS theo dõi SGK.

- HS đọc nối câu.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 2 câu đầu đọc nhanh, 3 câu sau đọc chậm.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- Dấu chấm than.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- Hồi hộp, sôi nổi.

- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.

- Nhẹ nhàng, thoải mái.

(4)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.

3- Tìm hiểu bài: (10 phút) - Gọi HS đọc cả bài.

- GV nêu câu hỏi 1 để HS trả lời.

- Gọi HS đọc đoạn 2.

- GV nêu câu hỏi 2.

- Khi ngời xem chán cách vật của ông Ngũ thì có chuyện gì xẩy ra ?

- GV nêu câu hỏi 3 SGK.

- Gọi HS đọc đoạn 4.

- Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắn đen nh thế nào ?

- GV nêu câu hỏi 4 SGK.

4- Luyện đọc lại. (10 phút) - Đọc lại đoạn 2,3,4.

- GV treo bảng phụ chép đoạn 2,3.

- Gọi HS đọc lại.

- Gọi HS thi đọc cả bài.

- Nhận xét, cho điểm.

- 1 HS đọc trớc lớp, lớp đọc thầm.

- HS suy nghĩ trả lời.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS suy nghĩ trả lời.

- Ông Ngũ bớc hụt mất đà.

- HS suy nghĩ trả lời.

- 1 HS đọc.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng.

- 3 HS đọc lại.

- 2 HS đọc lại.

Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: (1 phút)

2. HD HS kể theo từng gợi ý: (18 phút) - Mỗi gợi ý ứng với nội dung từng đoạn.

- Gọi HS kể mẫu.

- Cho kể theo nhóm.

- Gọi HS kể nối đoạn.

- Gọi HS kể trớc lớp cả chuyện.

- GV nhận xét.

c- Củng cố dặn dò. ( 1 phút) - Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật ?

- GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 5 HS kể mẫu 5 đoạn.

- HS kể theo nhóm đôi.

- 5 HS kể.

- 2 HS kể cả chuyện.

===============================

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP

I- MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- HS đọc đỳng cả cõu chuyện Học đàn, trước hết hóy học im lặng, to, rừ ràng, rành mạch. Trả lời đỳng nội dung cõu hỏi bài tập 2, 3 trang 31, 32 vở thực hành.

2. Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ.

-Vận dụng làm được bài tập.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS biết cú kiờn trỡ học tập mới thành tài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- GV gọi HS đọc lại bài đọc Đỏnh cờ. - 2 HS đọc.

(5)

- GV cựng HS nhận xột, đỏnh giỏ.

B. Bài mới: 30’

1. Luyện đọc

- GV đọc cõu chuyện, hướng dẫn cỏch đọc.

- Nhận xột học sinh đọc.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yờu cầu: Chọn cõu trả lời - Thầy dạy nhạc suốt tuần đầu tiờn dạy Bộc-tụ-ven điều gỡ?

- Lỳc đầu, Bộc-tụ-ven cảm nhận được điều gỡ khi đỏnh nốt nhạc?

- Sau đú, cậu cảm thấy được điều gỡ?

- Thầy núi gỡ khi cậu cảm nhận được sự lan toả của nốt nhạc?

Bài tập 3:

- Gạch chõn bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi như thế nào?

- GV đến cỏc nhúm nhận xột và chốt bài đỳng

- GV tiểu kết: nhận xột cỏc nhúm C. Củng cố, dặn dũ: 3’

- Hệ thống nội dung bài học.

- Về kể lại cõu chuyện Học đàn, trước hết hóy học im lặng cho mọi người nghe.

- HS đọc nối tiếp cõu.

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc trong nhúm - Đại diện nhúm đọc - HS đọc yờu cầu bài.

- Dạy cỏch lắng nghe õm thanh của nốt nhạc lan toả.

- Cậu khụng cảm thấy gỡ.

- Âm thanh vang ra ụ cửa sổ, lan toả xa hơn, hoà với bầu trời.

- Học đàn, trước hết hóy học im lặng.

- HS đọc yờu cầu bài.

a) Từ nhỏ, Bộc-tụ-ven đó luyện tập rất kiờn trỡ.

b) Tiếng đàn vang xa ra tận ụ cửa sổ - Lắng nghe

NS: 13/ 3/ 2021

NG: Thứ 3 ngày 16 thỏng 3 năm 2021

Tập đọc

Hội đua voi ở Tây Nguyên

I- MỤC TIấU

+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach, trôi chảy toàn bài.

+ KN: Phát âm đúng các tiếng từ có âm l/n.

- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ.

- Đọc giọng tơi vui, hồ hởi.

- Hiểu đợc nghìa một số từ ngữ mới và nội dung bài.

+ TĐ: G dục HS tôn trọng và giữ gìn nét sinh hoạt độc đáo của đồng bào các dân tộc TN.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(6)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS đọc bài: Hội vật và nêu nội dung bài.

B- Bài mới:

1- GV giới thiệu bài: (1 phút) 2- Luyện đọc: (15 phút) - GV đọc mẫu.

- HD đọc nối câu, luyện phát âm.

- HD đọc đoạn.

- GV: Chia làm 2 phần.

- Gọi HS đọc chú giải.

- Đặt câu với từ : cổ vũ.

* Đoạn 1:

- Đoạn 1 giọng đọc thế nào ? - GV treo bảng phụ có câu văn dài.

* Đoạn 2:

- Giọng đọc so với đoạn 1 thế nào ? - Nêu câu dài và cách ngắt hơi.

- Gọi HS đọc nối đoạn.

3- Tìm hiểu bài: (10 phút) - Gọi HS đọc đoạn 1.

- HD trả lời câu hỏi 1, nêu nội dung.

- Gọi HS đọc đoạn 2.

- GV nêu câu hỏi 2,3 nêu nội dung đoạn 2.

- Em có cảm nhận gì về hội đua voi ở Tây Nguyên?

4- Luyện đọc lại: (5 phút) - GV đọc lần 2.

- GV cho HS chọn đoạn mình thích để luyện đọc và hỏi lý do.

- GV nhận xét cho điểm.

c- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- 2 HS lên bảng - HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

- HS đọc nối câu.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc trớc lớp.

- 1 HS đọc.

- Vui tơi, phấn khởi.

- 1 HS tìm câu cuối, nêu cách ngắt.

- 1 HS đọc, nhận xét.

- 2 HS nêu, HS khác bổ sung.

- 2 HS đọc, nhận xét.

- HS đọc đồng thanh cả bài.

- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

- 1 HS đọc.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS trả lời theo ý của mình.

- HS nghe.

- HS theo dõi.

- HS đọc đoạn 1 hoặc 2; nêu nội dung đoạn đó.

=================================

Toỏn

Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị

I- MỤC TIấU

+ KT: Giúp HS giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

+ KN: Biết cách giải thành thạo các bài toán liên quan đến rút về đơn vị . + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểmtra BT 2 (126) B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hớng dẫn cách giải bài toán 1. (4 phút)

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì ?

- 2 HS trả lời

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS tự phân tích.

(7)

- HD lựa chọn phép tính.

- HD lựa chọn lời giải.

- GV nhấn mạnh cách tìm.

3- Hớng dẫn giải bài toán 2: (4 phút) - HD tóm tắt. HD cách giải.

1 can có ? lít.

2 can có ? lít.

- Có mấy bớc giải ?

+ GV: *Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần (thực hiện chia).

* Bớc 2: Tìm giá trị của nhiều phần (phép nhân).

3- Thực hành: (25 phút)

* Bài tập 1 (40):

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - Bài toán có mấy bớc giải ?.

- Bớc 1 làm gì ? - Bớc 2 làm gì ?

- Yêu cầu HS nêu phép tính.

* Bài tập 2 (40):

- Cho HS tự làm.

- GV thu chấm, chữa bài.

- Gọi HS nêu 2 bớc giải.

* Bài tập 3 (40):

- Cho HS xếp hình theo bộ đồ dùng toán.

c- Củng cố dặn dò. (1 phút) - GV nhận xét giờ học.

35 : 7 = 5 (l)

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

7 can = 35 l.

2 can = ? l 35 : 7 = 5 (l).

5 x 2 = 10 (l).

- 2 bớc.

- HS nghe và ghi nhớ.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS nêu - 2 bớc.

- Tìm 1 bàn có ? cốc 48 : 8 = 6 (cốc) Tìm số cốc trên 3 bàn 6 x 3=18 (cốc).

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS giải vở, 1 HS lên chữa trên bảng.

- 2 HS nêu.

- HS xếp và kiểm tra nhau.

============================

HĐNGLL- SBH TẤM LềNG CỦA BÁC I. Mục tiờu

1. Kiến thức: Hiểu được cụng lao to lớn của cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhõn dõn. Cảm nhận được tỡnh cảm, sự trõn trọng, mến yờu của Bỏc dành cho cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ

2. Kĩ năng: Nờu được những việc làm, cú những hành động thiết thực để thể hiện lũng biết ơn đối với cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ.

3. Thỏi độ: Cú ý thức rốn luyện bản thõn, cú những hành động thiết thực để thể hiện lũng biết ơn đối với cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ

II. Chuẩn bị

- Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III. Cỏc hoạt động

1. Hoạt động 1: Khởi động (3’)

+ Em học được gỡ qua cõu chuyện trờn?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)

- GV kể lại cõu chuyện “Tấm lũng của Bỏc với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bỏc Hồ và những

- 2 HS trả lời - HS nhận xột - HS lắng nghe

(8)

bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 – Trang 22) + Em ghi lại những từ thể hiện sự trõn trọng, biết ơn của Bỏc Hồ đối với thương binh, liệt sĩ.

+ Bỏc đó làm gỡ để thể hiện lũng biết ơn, trõn trọng đối với thương binh, liệt sĩ?

+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? í nghĩa của ngày đú?

3. Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng (15’)

* Hoạt động nhúm

- GV cho HS thảo luận nhúm 4 trả lời cõu hỏi + Cõu chuyện trờn cho em hiểu điều gỡ về cụng lao của cỏc thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hũa bỡnh?

- Đại diện nhúm trỡnh bày - GV nhận xột.

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Kể lại một cõu chuyện mà em đó đọc, đó nghe về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết.

+ Kể những việc mà em đó làm hoặc sẽ làm thể hiện sự biết ơn với cỏc thương binh, liệt sĩ .

* Hoạt động nhúm:

- GV cho HS thảo luận 6 nhúm và hướng dẫn - Nhúm cựng nhau xõy dựng ý tưởng và vẽ 1 bức tranh tuyờn truyền mọi người cựng nhớ ơn thương binh, liệt sĩ hoặc lờn kế hoạch đi thăm 1 gia đỡnh thương binh, liệt sĩ.

- Đại diện nhúm trỡnh bày

- GV nhận xột, khen cỏc nhúm

4. Hoạt động 4: Tổng kết và đỏnh giỏ (5’) + Cõu chuyện trờn cho em hiểu điều gỡ về cụng lao của cỏc thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hũa?

- Nhận xột tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhúm, thảo luận cõu hỏi, ghi vào bảng nhúm

- Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung

- HS trả lời cỏ nhõn - Lớp nhận xột - HS trả lời

- HS chia làm 6 nhúm, thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn

- Đại diện nhúm bỏo cỏo, trỡnh bày bức tranh và giải thớch ý tưởng của nhúm mỡnh.

- Lớp nhận xột

- 3 HS trả lời

- HS lắng nghe

--- NS: 14/ 3/ 2021

NG: Thứ 4 ngày 17 thỏng 3 năm 2021 Toỏn

Luyện tập

I- MỤC TIấU

+ KT: Giải lại các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

(9)

+ KN: Rèn kỹ năng giải toán cho HS.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS chữa bài 2 (128).

- Nêu các bớc giải của bài 2.

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài(1 phút)

2- Hớng dẫn làm bài tập. (30 phút)

* Bài tập 1 (41):

- HD phân tích đề bài.

- Yêu cầu HS giải nháp.

- GV cùng HS chữa.

- Bài toán thuộc diện nào, nhằm củng cố gì ?

* Bài tập 2 (41):

- HD phân tích đề bài.

- HD cách giải.

- Gọi HS chữa bảng lớp, dới làm vở để chấm.

- Hỏi để HS nêu đợc bài thuộc dạng toán nào, nêu các bớc giải ?

* Bài tập 3 (41):

- HD phân tích tóm tắt.

- Nhìn tóm tắt ta biết dạng toán nào ? - 5640 viên gạch là của mấy xe ?.

- Bài yêu cầu tìm gì ? - Gọi HS đặt đề mẫu.

- GV cho HS làm nháp.

* Bài tập 4 (41):

- Giúp HS phân tích đề bài.

- HD giải vào vở.

- GV cùng HS chữa bài.

c- Củng cố dặn dò: (1 phút) - Nêu các bớc giải bài toán liên quan

đến rút về đơn vị?

- GV nhận xét tiết học.

- 2 HS lên bảng

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên chữa, dới nháp.

9345 : 3 = 3115 (viên).

- 2 HS trả lời, nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS giải.

1020 : 5 = 204 (gói).

204 x 8 = 1632 (gói).

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời. nhận xét.

- 3 xe chở đợc.

- Số gạch của 2 xe.

- 1 HS đặt đề, nhận xét.

- Gọi HS đặt lại đề.

- HS làm bài, 1 HS lên bảng.

- HS chữa bài

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS giải vở, 1 HS chữa.

===================================

Chớnh tả (nghe - viết)

Hội Vật

I- MỤC TIấU

+ KT: Viết chính xác đoạn 1 trong bài: Hội vật, làm đúng bài tập chính tả.

+ KN: Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

(10)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Gọi HS đoc: xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu.

2- Hớng dẫn HS nghe viết chính tả.(25 phút)

a) HD HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn văn.

- Thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen?

- Hớng dẫn cách trình bày.

- Đoạn văn có mấy câu, nêu cách viết giữa 2 đoạn ?

- Tìm chữ viết hoa, vì sao ?

- Hớng dẫn viết từ khó: Cản Ngũ, Quắm

Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình…

- Yêu cầu HS tìm từ khó rồi viết bảng.

- GV sửa cho HS.

b) GV đọc cho HS viết.

c) GV chấm và chữa bài.

3- Hớng dẫn làm bài tập. (7 phút)

* Bài tập 2(a): GV treo bảng phụ.

- GV cho HS tự làm.

- GV nhận xét, kết luận đúng sai.

c- củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS cố gắng viết cho đẹp.

- 1 HS đọc, 1 HS viết, dới viết vở nháp.

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

- 1 HS trả lời.

- 1 số HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung.

- HS làm việc theo yêu cầu.

- HS viết bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ, dới HS làm nháp.

====================================

Luyện từ và cõu

Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?

I- MỤC TIấU

+ KT: Luyện tập về cách nhân hoá, luyện cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? + KN: Nhận biết đợc hiện tợng nhận hoá, cảm nhận đợc nét đẹp của biện pháp nhân hoá. Đặt và trả lời thành thạo câu hỏi vì sao ?

+ TĐ: Giáo dục HS biết yêu cái đẹp trong thơ văn qua cách nhân hoá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật, 5

(11)

từ chỉ môn nghệ thuật ? B- Bài mới:

1- GV giới thiệu bài. (1 phút)

2- Hớng dẫn làm bài tập. (30 phút)

* Bài tập 1 (31): GV treo bảng phụ.

- Gọi HS khá đọc đoạn thơ.

- Đoạn thơ có con vật, sự vật nào ? - Mỗi sự vật, con vật đợc gọi bằng gì ? - Thế nào là hình ảnh tác giả dùng để miêu tả sự vật, on vật trên ?

- Cho HS trả lời miệng theo cặp đôi.

- Hớng dẫn tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ.

- Tá giả dựa vào hình ảnh có thật nào

để tạo nên những hình ảnh nhân hoá

trên ?

- Tơng tự HD trả lời miệng.

- Cách nhân hoá các sự vật, con vật nh vậy có gì hay ?

* Bài tập 2(32):

- GV treo bảng phụ.

- GV cùng HS chữa bài.

* Bài tập 3(32):

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và ngợc lại).

- Gọi HS trình bày trớc lớp.

c- Củng cố dặn dò: (1 phút) - Nêu các cách nhân hoá?

- Nhận xét giờ học.

- 2 HS lên bảng - HS nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS đọc.

- Lúa, tre, đàn cò, ...

- Chị, cậu, cô, bác.

- 2 HS trả lời.

- HS hoạt động cặp đôi, 1 HS lên bảng.

- Lá lúa dài phất phơ trong gió nên tác giả

nhân hoá lá lúa thành bím tóc.

- Làm cho các con vật, sự vật sinh động hơn, gần gũi với con ngời và đáng yêu hơn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng, dới dùng bút chì gạch SGK.

- 1 HS đọc đầu bài.

- HS làm việc theo cặp.

- Đại diện nhóm báo cáo.

====================================

Đạo đức

Ôn tập và thực hành kỹ năng giũa kỳ II

I- MỤC TIấU

+ KT: Củng cố lại kiến thức của bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và Tôn trọng khách nớc ngoài.

+ KN: Rèn kỹ năng c xử lịch thiệp với các bạn thiếu nhi các nớc và khách nớc ngoài. Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu với thiếu nhi quốc tế.

+ TĐ: HS có thái độ tôn trọng với ngời nớc ngoài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

(5 phút)

- Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?

- Khi gặp dám tang em cần làm thế nào

?

- GV nhận xét, kết luận đúng sai.

* Hoạt động 2: (30 phút)

- 2 HS trả lời, nhận xét và bổ sung.

(12)

Ôn các bài đ học.ã

1- Bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế:

- Em đã làm đợc việc gì bày tỏ tình

đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?

- GV yêu cầu HS viết th để bày tỏ tình cảm của mình với các bạn thiếu nhi các nớc khác.

- GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi q. tế.

+ GV kết luận chung về các hành vi cần làm của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

2- Bài: Tôn trọng khách nớc ngoài:

- Yêu cầu HS làm việc nhóm.

- GV cho HS nêu trớc lớp.

- Yêu cầu HS diễn tiểu phẩm khi gặp

đoàn khách nớc ngoài.

- GV cùng HS nhận xét và đánh giá

hành vi ứng xử trong tiểu phẩm và chọn nhóm tốt nhất.

III- Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS thực hành tốt những điều đã

học.

- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời trớc lớp, HS khác bổ sung.

- HS làm việc theo nhóm 4 (thảo luận và đại diện viết bức th ấy.) - HS thực hành theo yêu cầu của GV.

- HS lắng nghe.

- 2 HS một nhóm thảo luận về các việc nên làm khi gặp khách nớc ngoài.

- Đại diện các nhóm nêu trớc lớp, nhóm khác bổ sung.

- Các nhóm tự sáng tác biểu diễn.

=====================================

BUỔI CHIỀU Tự nhiờn - Xó hội

Côn trùng

I- MỤC TIấU

+ KT: Giúp HS biết đợc các bộ phận trên cơ thể của các côn trùng đợc quan sát.

+ KN: HS kể tên đợc 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại với con ngời.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ côn trùng có lợi và tiêu diệt các côn trùng có hại cho con ngời.

* GDMT: Biết đợc sự đa dạng, phong phú của các con vật, ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống con ngời.

*kns

- Kĩ năng làm chủ bản thân

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Nêu các điểm giống và khác nhau của 1 số con vật.

B- Bài mới:

1- GV giới thiệu bài: (1 phút) 2- Các hoạt động:

* Hoạt động: Quan sát, thảo luận. (15 phút)

Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ

- 2 HS lên bảng.

- HS nghe GV giới thiệu.

(13)

phận cơ thể của côn trùng đợc quan sát.

Cách tiến hành:

- GV cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận phần câu hỏi (96).

- GV cho làm việc cả lớp.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

- GV hớng dẫn HS rút ra kết luận chung:

(bạn cần biết).

* Hoạt động 2: làm việc với tranh ảnh mang đến lớp. (15 phút)

Mục tiêu:

+ Kể đợc tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con ngời.

+ Nêu đợc một số cách diệt trừ những côn trùng có hại.

Cách tiến hành:

- Các nhóm để tranh ảnh lên bàn và quan sát theo câu hỏi trang 97.

- Gọi các nhóm báo cáo.

- GV giúp HS liên hệ việc ăn, ở hợp vệ sinh, tránh ruồi muỗi.

c- Củng cố dặn dò: (2 phút)

* Liên hệ:Với con vật có ích chúng ta phải bảo vệ nh thế nào? Với con vật có hại ta phải diệt trừ nh thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về thực hành và làm theo những

điều đã học.

- HS quan sát tranh SGK.

- HS chia làm 6 nhóm để thảo luận, nhóm trởng điều khiển.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS nghe và ghi nhớ.

- Nhóm trởng điều khiển.

- Đại diện nhóm báo cáo.

======================================

Thực hành toỏn LUYỆN TẬP

I- MỤC TIấU

* Giỳp HS: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về cỏc số cú 4 chữ số; viết thành tổng.

- Hỡnh thành phẩm chất, năng lực

+Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trỏch nhiệm

+Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Hoạt động khởi động (5P) - Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rốn luyện.

2. Cỏc hoạt động

- Hỏt

- Lắng nghe.

Bài 1. (HS cả lớp)

a) 6452 ; 6453 ; 6454 ; ……….. ; a) 6452 ; 6453 ; 6454 ; 6455 ;

(14)

……….. ; 6457 ; ………..

b) 2730 ; 2731 ; ……….. ; ……….. ;

……….. ; ……….. ; ………..

c) 5000 ; 6000 ; 7000 ; ……….

……….. ; ……….. ;

6456; 6457 ; 6458.

b) 2730 ; 2731 ; 2732; 2733; 2734;

2735; 2736.

c) 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000; 9000;

10000.

Bài 2. Viết (theo mẫu): (HS cả lớp) HÀNG

Viết

số Đọc số

Nghì

n Trăm Chục Đơn vị

2 5 3 8 2538 Hai nghìn năm trăm ba mươi tám.

5 1 6 4 5164 Năm nghìn một trăm sáu mươi bốn.

7 9 2 1 7921 Bảy nghìn chín trăm hai mươi mốt.

3 6 7 5 3675 Ba nghìn sáu trăm bảy mươi lăm.

Bài 3. Viết số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:(HSNK)

Bài 4. Viết (theo mẫu): (HSNK)

Mẫu: 3752 = 3000 + 700 + 50 + 2 2345 = ……….

3750 = ……….

1908 = ……….

6020 = ……….

Kết quả:

2345 = 2000 + 300 + 40 + 5 3750 = 3000 + 7000 + 50 1908 = 1000 + 9000 + 8 6020 = 6000 + 20

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

=============================

NS: 15 / 3 / 2021 NG: Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2021

Toán

LuyÖn tËp

I- MỤC TIÊU

1000 …… …… …… …… …… …… …… 9000 ……

(15)

+ KT: Củng cố kỹ năng giải toán bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

+ KN: Rèn kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức, giải toán.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS chữa bài 2,3 (129) tiết trớc.

B- Bài thực hành:

1. Giới thiệu bài(1 phút)

2- Hớng dẫn làm bài tập. (30 phút)

* Bài tập 2 (42):

- HD tóm tắt và giải tơng tự bài 1.

- GV cùng HS nhận xét.

* Bài tập 3 (42):

- Yêu cầu điền số.

- Đi 1 giờ đợc mấy km.

- Đi 2 giờ đợc mấy km.

- Tơng tự ho HS làm nháp.

- GV cùng HS chữa bài.

* Bài tập 4 (42):

- Bài có mấy yêu cầu ?

- Yêu cầu viết biểu thức thứ nhất.

- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức.

- Tơng tự làm nháp.

- GV chữa bài cho HS.

c- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS theo dõi, 1 HS chữa, dới làm vở.

1660 : 4 = 415 (viên).

415 x 5 = 2075 (viên).

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 9 km.

9 x 2 = 18 (km) - 1 HS chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 yêu cầu.

45 : 9 x 2 = 4 x 3 = 12 - 2 HS chữa bài.

- VN : BT 1, 2, 3, 4 (129).

=======================================

BUỔI CHIỀU Tập làm văn

Kể về lễ hội

I- MỤC TIấU

+ KT: Kể về một ngày lễ hội mà em đợc biết qua tranh ảnh.

+ KN: Rèn kỹ năng nói, quan sát tranh ảnh, hình dung lại để kể lại 1 cách tự nhiên, sinh động.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức khi đến dự lễ hội.

* KNS

- T duy sáng tạo

(16)

- Tìm kiếm và xử lí thông tin - Giao tiếp: Lắng nghe tích cực

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS kể lại câu chuyện: Ngời bán quạt may mắn.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hớng dẫn làm bài tập: (30 phút)

* Bài tập (64):

- Quan sát tranh em thấy có lễ hội nào ? + Quan sát đu quay:

- Trong tranh vẽ gì ?

- Đây là cảnh gì, diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?

- GV gọi HS khác nhận xét.

- Trớc cổng đình có treo gì có băng chữ gì ? - Mọi ngời đến xem chơi đu thế nào, họ

ăn mặc ra sao ?

- Cây đu đợc làm bằng gì, có cao không ? - Tả hành động, t thế ngời chơi đu.

- Gọi HS nói thành đoạn văn.

+ Hớng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền:

- Tơng tự bức ảnh trên.

- Gọi HS lần lợt trả lời từng câu hỏi.

- GV cùng HS nhận xét.

- Gọi HS nói thành đoạn văn.

- GV nhận xét, cho điểm.

c- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị trớc nội dung cho tiết TLV tới ( Kể về một ngày hội mà em biết)

- 2 HS lên bảng

- HS nghe.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Chơi đu quay và đua thuyền.

- HS quan sát tranh SGK.

- Mái đình, cây đa và rất nhiều ng- ời.

- 1 số HS trả lời.

- Băng chữ đỏ: Chúc mừng năm mới cùng lá cờ ngũ sắc.

- Mọi ngời đến xem đu quay rất

đông, họ đứng hen nhau, ngời nào cũng ăn mặc rất đẹp.

- Cây đu làm bằng tre rất cao.

- Họ nắm chắc tay đu, đu bổng lên cao, ngời thì rớn về phía trớc, ngời thì ngả về phía sau.

- HS trả lời câu hỏi.

- 1 số HS nói, nhận xét.

===================================

Chớnh tả(nghe - viết)

hội đua voi ở Tây nguyên

I- MỤC TIấU

+ KT: Viết đúng 1 đoạn trong bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.

+ KN: Rèn kỹ năng nghe viết đúng một số từ ngữ khó.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(17)

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

GV đọc : trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ

B- Bài mới:

1- GV giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hớng dẫn viết chính tả:(25 phút) a) HD chính tả:

- GV đọc bài viết lần 1.

- Cuộc đua voi diễn ra nh thế nào ? - HD cách trình bày.

- Đoạn văn có mấy câu?

- Có những chữ nào phải viết hoa, vì

sao?- HD viết từ khó.

- Cho HS tìm từ khó viết rồi viết ra bảng con.

- GV sửa lỗi cho HS.

b) Viết chính tả.

- GV đọc cho HS viết bài.

c) GV đọc soát lỗi và chấm.

3- Hớng dẫn làm bài tập. (7 phút)

* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.

- GV cho HS tự làm miệng.

- GV cùng HS chữa bài.

- Lời giải:

… Chiều chiều em đứng nơi này em trông.

… Cánh cò chớp tráng trên sông Kinh Thầy.

- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.

c- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- 2 HS lên viết bảng, dới viết nháp.

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

- 1 HS nêu.

- Có 5 câu.

- 1 HS nêu.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nghe và viết vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên chữa.

- 1 HS đọc.

================================

Tập viết

Ôn chữ hoa S

I- MỤC TIấU

+ KT: Viết các chữ có chữ cái hoa S.

+ KN: Viết đúng, đẹp các chữ cái viết hoa S viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- GV nhận xét bài tuần trớc.

(18)

- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần 20.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hớng dẫn viết chữ hoa: (5 phút) GV treo chữ mẫu.

- Gọi HS tìm chữ viết hoa trong bài.

- Cho HS tập viết từng chữ hoa và sửa cho HS.

- Cho HS viết liền cả 3 chữ, nhận xét.

3- Hớng dẫn viết từ ứng dụng: (5 phút) - GV giới thiệu từ ứng dụng.

- Giới thiệu địa danh đó.

- GV treo bảng phụ cho HS quan sát, nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ trên bảng phụ.

- Cho HS viết bảng.

4- Hớng dẫn viết câu ứng dụng: (5 phút)

- Giới thiệu, giải nghĩa câu ứng dụng.

- GV treo bảng phụ cho HS nhận xét chiều cao các chữ.

- HD viết bảng.

- GV sửa lỗi cho HS.

5- Hớng dẫn viết vở tập viết: (17 phút) - GV nhắc HS cách viết.

- Cho HS viết bài vào vở.

- GV thu chấm, nhận xét.

c- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS viết cha đẹp chú ý cách viết.

- HS nghe.

- HS quan sát.

- S, T, C.

- HS viết bảng lớp, bảng con chữ C, T, S.

- 1 HS nêu cách viết chữ S.

- 1 HS đọc.

- HS nghe.

- HS nêu, nhận xét.

- HS nghe.

- Viết từ Sầm Sơn vào bảng.

- HS nghe.

- HS nêu nhận xét.

- HS viết bảng: Côn Sơn, Ta.

- HS theo dõi.

- HS viết bài vào vở.

================================

NS: 16 / 3/ 2021

NG: Thứ 6 ngày 19 thỏng 3 năm 2021

BUỔI SÁNG Toỏn

Tiền Việt Nam

I- MỤC TIấU

+ KT: Giúp HS biết các loại tiền Việt nam đang lu hành.

+ KN: Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng biết đổi tiền và thực hiện các phép tính cộng, trừ các số đơn vị là đồng.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết tiết kiệm tiền.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn : Bảng phụ, SGK

2. Học sinh : Vở ụ li, vở bài tập, SGK IiI- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS chữa bài 3, 4 (129) tiết trớc.

B- Bài mới: - 2 HS chữa bài.

(19)

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Giới thiệu các tờ giấy bạc loại 2000

đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. (7 phút) - Trớc đây chúng ta đã làm quen với loại giấy bạc nào ?

- GV cho HS quan sát các loại tiền hôm nay học mà GV chuẩn bị.

- Nêu mầu sắc và chữ ghi mệnh giá, số ghi trên mặt tờ giấy bạc.

3- Thực hành: (25 phút)

* Bài tập 1 (43):

- Gọi HS lần lợt nêu trong VBT - GV hỏi HS vì sao biết ?

- GV nhận xét kết luận đúng sai.

* Bài tập 2 (44):

- Cho HS tự làm và nêu trớc lớp.

- Có thể có nhiều cách.

* Bài tập 3 (44):

- GV cho HS làm việc cá nhân.

- Gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét kết luận đúng sai.

c- Dặn dò. (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS ghi nhớ các loại tờ giấy bạc mới học.

- HS nghe.

- 2 HS kể HS khác bổ sung.

- HS quan sát.

- HS thay nhau nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 số HS nêu.

- HS giải thích bằng phép cộng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS nêu cách lấy tiền trớc lớp, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm việc trong vbt - HS trả lời.

===================================

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 25 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26 I. SINH HOẠT

1. Mục tiờu

………

………

………

2. Nội dung sinh hoạt

……….

……….

………..

……….

3. Phương hướng, kế hoạch tuần 26

……….

……….

………..

……….

……….

……….

(20)

………..

……….

……….

……….

………..

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước