• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: 9/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021

BUỔI SÁNG

Tập đọc

TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, H'Mông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn áp phiên.

- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

* GDQTE: - Quyền được giáo dục về giá trị (Vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ chép 2 đoạn cuối, đoạn 1 III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C: Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- HS đọc bài “Con sẻ’’.

+ Nêu nội dung bài?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV mục đích yêu cầu tiết học

2. H dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- 1 HS đọc bài

- Lớp đọc thầm chia đoạn +Bài chia làm mấy đoạn?

* Học sinh luyện đọc nối tiếp - Lần 1: Đọc, sửa phát âm:

- Lần 2: Đọc , giải nghĩa từ khó - Lần 3: Đọc, HS nhận xét

* HS luyện đọc theo cặp

*GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi :

- Hs đọc và nêu nội dung bài

- Theo dõi

- Bài chia 3 đoạn :

+ Đoạn 1: "Xe chúng tôi... liễu rủ"

+ Đoạn 2: "Buổi chiều... tím nhạt"

+ Đoạn 3: Còn lại

- Phát âm: tạo nên, leo chênh vênh, lướt thướt liễu rủ, long lanh, nồng nàn.

- Đọc đúng câu dài: “Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh / huyền ảo.’’

(2)

+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh?

- GV: Trên con đường đi đến Sa Pa, tác giả bắt gặp rất nhiều nét đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, cuộc sống người dân, hoa lá, thu hút người qua đường + Mỗi đoạn trong bài gợi cho ta điều gì về Sa Pa ?

+ Tìm những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?

- GV: Bằng sự quan sát, liên tưởng, tác giả miêu tả rất chi tiết, rõ nét vẻ đẹp của con người, sự vật ở Sa Pa...

+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "Món quà kì diệu của thiên nhiên"

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?

- GV: Bài văn cho thấy tác giả là một người yêu thiên nhiên, biết cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh rồi diễn tả lại

+ Nêu nội dung bài.

* GDQTE: Qua tìm hiểu bài em thấy trẻ em có quyền gì?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- 3 HS nối tiếp đọc.

+ Nêu giọng đọc toàn bài.

- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 số em thi đọc trước lớp.

- HS đọc đoạn mình thích - HS đọc cả bài.

- Nhận xét.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Đ1: Đường lên chênh vênh, xung quanh là những đám mấy, cảnh cấy chuối rừng ra hoa, đàn ngựa..

- Đ2: Tác giả bắt gặp những hoạt động của người dân tộc nơi đây..

- Đ3: Sự biến đổi của thời tiết Sa Pa ->

cảnh vật cũng thay đổi theo...

- Đ1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.

- Đ2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.

- Đ3: Cảnh đẹp Sa Pa.

+ Những đám mây sà xuống... huyền ảo

- Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa

- Chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ - Nắng phố huyện vàng hoe

- Sương núi tím nhạt - Thoắt cái.. nồng nàn

+ Vì nơi đây có rất nhiều cảnh đẹp đặc sắc.

+ Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp SaPa

* Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- Quyền được giáo dục về giá trị (Vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa)

- 3 HS nối tiếp đọc.

+ Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha, nhấn giọng ở các từ gợi tả cảnh đẹp Sa Pa.

- Hs luyện đọc theo cặp.

- 1 số em thi đọc trước lớp.

+ Đoạn: "Xe chúng tôi.... liễu rũ".

- HS đọc đoạn mình thích - HS đọc cả bài.

(3)

+ Qua bài tập đọc này giúp em học được gì qua cách miêu tả của tác giả?

- Liên hệ HS làm văn miêu tả...

- Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau.

- Hs trả lời

_____________________________________

Toán

TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

2. Kiến thức:

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - SGK; Bảng phụ, phiếu học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C: Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ta làm như thế nào?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích yêu cầu 2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Cho hs làm bài vào vở, 1 em làm bài trên bảng lớp.

- Chữa bài:

Nêu cách làm.

+ Tỉ số trong bài toán là bao nhiêu?

ý nghĩa?

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài.

* GV: Củng cố tỉ số của 2 số. (Lưu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị đo.)

Bài 2:

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng phụ.

+ Nêu cách làm.

- Hs trả lời

Bài 1: Viết tỉ số của a và b, biết : - HS nêu yêu cầu

- HS làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp.

* Kết quả:

a)

4

3 c)

3 12

b)7

5 d)

8 6

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu yêu cầu

- HS l m VBT, 1 em l m b i trên b ngà à à ả ph .ụ

Tổng 2 số 72 120 45

Tỉ số của 2 số

5 1

7 1

3 2

(4)

- HS đối chiếu kết quả.

* GV: Củng cố tìm hai số khi biết tổng và tỉ số.

Bài 3:

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Cho hs làm bài, 1 em làm bài trên bảng lớp .

+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

- Chữa bài:

+ Nêu cách làm.

+ BT ở dạng bài nào?

+ Tỉ số

7

1có ý nghĩa như thế nào?

- Nhận xét Đ, S. HS đối chiếu kết quả.

- GV: + Xác định dạng toán +Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp

Bài 4

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Cho hs làm bài, 1 em làm bài trên bảng phụ.

- Chữa bài:

+ Nêu cách làm.

+ BT ở dạng bài nào?

- Nhận xét Đ, S.

- HS đối chiếu kết quả.

- GV: + Xác định dạng toán ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số)

+Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp.

Bài 5

- Học sinh đọc bài toán và nhận xét + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Tổng số đo chiều dài, chiều rộng được tính như thế nào?

+ Vậy đây là dạng bài toán nào?

Số bé 12 15 10

Số lớn 60 105 27

Bài 3:

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở, 1 em làm bài bảng lớp.

Bài giải Số thứ nhất:

Số thứ hai:

Tổng số phần bằng nhau là:

1+ 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là:

1080 : 8 = 135 Số thứ hai là:

1080 - 135 = 945

Đáp số: 135 và 945 Bài 4. HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ.

Bài giải Ta có sơ đồ:

Chiều rộng:

Chiều dài:

Tổng số phần bằng nhau là:

2+ 3 = 5 (phần) Số đo chiều rộng hcn là:

125 : 5= 25 (m) Số đo chiều dài hơn là:

125 -25 = 100 (m)

Đáp số: 25m và 100m Bài 5

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

64 : 2= 32 (m)

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

( 32 -8) : 2 = 12 (m)

Chiều dài của hình chữ nhật là:

32 - 12 = 20 (m)

Đáp số: 20 (m) 1080

?

?

125m

? m

? m

(5)

- Học sinh theo nhóm làm bài. 1 học sinh xung phong lên bảng chữa bài.

=> GV ở điều kiện thứ hai của bài tập ta xây dựng đây là dạng bài tìm hai số khi biết tổng và hiệu.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Nhắc lại kiến thức vừa ôn tập.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau

2, 3 hs nhắc lại - Lắng nghe

__________________________________________

BUỔI CHIỀU

KHOA HỌC

TIẾT 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách làm thí nghiệm, chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, ánh sáng đối với thực vật

2. Kĩ năng:

- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường 3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

*KNS:

- Kĩ năng làm việc nhóm

- Kĩ năng quan sát so sánh có đối chiếu để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình trong SGK ; phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Giờ học trước đã ôn tập những kiến thức nào?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Nội dung

Hoạt động 1:

* Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối

- Hs nêu

1. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống?

(6)

với đời sống thực vật.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 6 nhóm;

thảo luận kết quả thí nghiệm và đọc yêu cầu trong SGK.

- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả quan sát được.

+ Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao ?

+ Những cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao những cây đó không phát triển?

+ Để cây sống, phát triển khoẻ mạnh, cây cần có những điều kiện nào?

- Kết luận: Cây cần đầy đủ các yếu tố, nước, không khí , ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng để sinh sống, phát triển khỏe mạnh. Nếu thiếu một trong những điều kiện đó cây sẽ phát triển không bình thường

Hoạt động 2:

* Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường

* Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập. HS quan sát H2 và dự đoán các kết quả của cây với những điều kiện có cho cây

- HS báo cáo kết quả, GV nhận xét.

+ Vì sao cây đó héo, không phát triển.

+ Tại sao cây đó sống và phát triển bình thường?

+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?

+ Cây 4 + 5 để nơi có nhiều ánh sáng, tưới nước thường xuyên.

+ Cây 1 thiếu ánh sáng, cây 3 không có nước, cây 2 lá cây bị cản không lấy được ánh sáng, không hô hấp được.

=> Những cây đó sẽ héo và chết...

+ Cây cần nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng.

- Lắng nghe

2. Dự đoán kết quả của thí nghiệm Các

yếu tố mà cây được cung cấp

ánh sáng

Không khí

Nước Chất khoáng có trong đất

Dự đoán kết quả

Cây

1 ít x x x

Cây gầy yếu Cây

2 e x x x Cây

héo Cây

3 x x x x Cây

héo Cây

4 x x x x

Cây xanh

tốt Cây

5 x x x 0

Cây xanh

tốt - Hs nêu

(7)

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?

- 2 HS đọc "Bạn cần biết" – SGk/ (115)

- GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.

- Về chuẩn bị bài sau

- Đọc mục: Bạn cần biết - Lắng nghe

____________________________________

Địa lý

THÀNH PHỐ HUẾ ( UDCNTT)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Giải thích vì sao Huế được gọi là cố đô và có du lịch phát triển.

2.Kĩ năng: - Xác định vị trí Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam.

3.Thái độ:- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).

* BĐ: GD cho HS thấy phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế mạnh của các thành phố ven biển.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính 2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu những điều kiện thuận lợi để miền Trung phát triển ngành du lịch ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

2. b. Nội dung:

Hoạt động 1: (12’)

Thiên nhiên đẹp và những công trình kiến trúc cổ

Gv chiếu bản đồ trên phông chiếu Nêu kí hiệu và tên thành phố Huế ?

- Gv yêu cầu hs làm việc theo cặp làm các bài tập trong Sgk.

+ Cùng nhau xác định tren lược đồ hình

- 2 hs lên bảng trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

Hoạt động cả lớp

2 học sinh xác định trên bảng.

Lớp nhận xét.

Làm việc theo cặp.

Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi làm bài tập.

(8)

1:

+ Con sông chảy qua thành phố Huế ? + Các công trình kiến trúc cổ ?

- Trình bày.

- Gv nhận xét, mở rộng thêm: Phía Tây, Huế tựa vào các dãy núi đồi của dãy Trường Sơn, phía Đông nhìn ra biển.

Huế là cố đô vì từng là kinh đô nhà Nguyễn cách đây hơn 200 năm.

Hoạt động 2: (12’)

* Huế – thành phố du lịch.

Làm việc theo nhóm nhỏ.

- Yêu cầu hs theo dõi Sgk và trả lời:

+ Nêu được điểm du lịch dọc theo sông Hương ?

- Mô tả cho bạn nghe về địa điểm có thể đến thăm quan ?

- Gv yêu cầu hs đại diện trình bày kết quả.

- Gv theo dõi nhận xét mô tả thêm về phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ở Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối.

3. Củng cố, dặn dò :(5’)

- Yêu cầu hs chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam ? - Gv nhận xét giờ học.

+ Sông Hương.

+ Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén...

2, 3 cặp dựa vào lược đồ đọc tên các kiến trúc cổ.

Lớp nhận xét.

Học sinh trao đổi trả lời câu hỏi.

- Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, ...

Học sinh chọn kể cho lớp nghe.

Đại diện học sinh trình bày. Mỗi nhóm mô tả về một địa điểm đến thăm quan kết hợp tranh ảnh.

- 2 học sinh lên chỉ.

__________________________________________________

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

(9)

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.

yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):HS c l pả ớ

a b Tỉ số của a và b Tỉ số của b và a

7kg 6kg 7 : 6 hay 7

6

11l 20l

210m 73m

Bài 2. Một lớp có 30 học sinh. Trong đó số học sinh nam bằng 3

5 số học sinh của cả lớp. Tính số học sinh nam của lớp đó.( HSHT Tốt)

Bài giải

………

………

………

………

Bài 3. Hiệu của hai số là 21, tỉ số của hai số đó là 4

7. Tìm hai số đó.( HS HT Tốt) Bài giải

Ta có sơ đồ:

………

………

………...

(10)

………...

………...

Bài 4. HS năng khiếu

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: “Số thứ nhất kém số thứ hai là 16. Biết số thứ nhất bằng 3

5 số thứ hai”. Hai số đó là:

A. 8 và 24 B. 24 và 40 C. 32 và 48 D. 8 và 40.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

________________________________________________________________

Ngày soạn: 10/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021 CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết)

TIẾT 29: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục rèn luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch; êt/êch.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, rõ ràng, đúng chính tả, phát triển óc thẩm mĩ.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi ND BT2; 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2 HS đọc kết quả bài tập (giờ viết trước). GV nhận xét bài viết.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. H dẫn học sinh nghe viết:

- Hs thực hiện yêu cầu

(11)

- GV đọc mẫu bài viết

+ Dựa vào đâu, người ta tìm ra nguồn gốc của những số đó?

- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng lớp viết dưới lớp viết ra nháp một số từ khó trong bài.

+ Bài có những danh từ riêng nào.

- GV lưu ý học sinh cách trình bày bài - GV đọc chậm từng câu- HS viết bài - GV đọc soát bài, học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn nhận xét.

- Thu và chấm 5 -7 bài tại lớp. Nhận xét bài viết

3. Luyện tập:

Bài 2a: Tìm tiếng có nghĩa

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu quan sát.

- Cả lớp tìm nối theo yêu cầu rồi đặt câu với từ đó.

- Mời 2 học sinh lên bảng thi nối.

- Lớp và giáo viên nhận xét chốt kết quả? khi nào dùng từ " Khi nào dùng từ chăng - trăng "?

Bài 3. Điền tiếng có vần êt - êch ; âm đầu tr, ch hợp lý vào 

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài:

+ Ô 1 là những tiếng như thế nào? ô 2 có đặc điểm gì?

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi - Các nhóm báo cáo kết qủa. Học sinh bổ sung

- GV chốt kết quả ở bảng 2.

- HS đọc lại ND câu chuyện đã hoàn thành.

+Truyện đáng cười ở điểm nào.

*QTE

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò học sinh chuẩn bị tốt cho giờ học sau.

+ Năm 750 một người Ấn Độ mang đến Bát Đa một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra.

+ Từ khó:

Ả rập, Bát Đa, dâng, quốc vương, rộng rãi.

- HS gập sách, ngồi ngay ngắn viết bài - HS nghe viết

- HS nghe soát bài, học sinh

- đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn nhận xét.

Bài 2 :

- Học sinh đọc yêu cầu quan sát.

- Cả lớp tìm nối theo yêu cầu rồi đặt câu với từ đó.

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài:

- Học sinh làm việc nhóm đôi

- Các nhóm báo cáo kết qủa. Học sinh bổ sung

+ nghếch mắt + nghệt mặt + châu Mĩ + trầm trồ + kết thúc + trí nhớ

+ Sơn cứ tưởng chị Hương nhớ truyện 500 năm trước...

* Quyền được tiếp nhận thông tin.

- Lắng nghe tr

ch

ai am

an âu ăng

ân

con trai - chai nước)

vết chàm - quả trámchan hoà - nước )

tràn)

con trâu - châu báutrăng khuya- biết chăng

trân trọng - bàn chân)

(12)

____________________________________

TẬP ĐỌC

TIẾT 58: TRĂNG ƠI …TỪ ĐÂU ĐẾN?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến, để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.

- Học thuộc lòng bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp đi dặp lại "Trăng ơi, từ đâu đến?" với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 1 HS đọc bài "Đường đi Sa Pa".

+ Nêu nội dung bài.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- 1 HS đọc bài

- Lớp đọc thầm chia đoạn + Bài chia làm mấy đoạn?

* Học sinh luyện đọc nối tiếp - Lần 1: Đọc, sửa phát âm:

- Lần 2: Đọc, giải nghĩa từ khó - Lần 3: Đọc, HS nhận xét

* HS luyện đọc theo cặp

* GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài:

- HS đọc 2 khổ thơ đầu:

+ Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so

- Hs đọc và nêu nội dung bài

- Lắng nghe

+ Bài chia 6 đoạn : - 6 khổ thơ + Phát âm : lửng lơ , diệu kỳ.

=> Đọc đúng câu dài:” +Lưu ý: đọc đúng nhịp thơ của câu :

‘‘ Trăng ơi.../ từ đâu đến?

1. Vẻ tươi đẹp của trăng + Như quả chín, như mắt cá.

(13)

sánh với những gì?

+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xanh, từ biển xa ?

+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?

- GV treo tranh giảng về trăng : Tác giả ngạc nhiên thấy trăng mang những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên...

- HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo và thảo luận câu hỏi:

+ Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể, đó là những gì, những ai?

+ Trong bài, 1 câu thơ được nhắc lại nhiều lần, đó là câu nào, có tác dụng gì?

- GV: Dưới con mắt của trẻ thơ, vầng trăng đã biến chuyển thành những sự vật rất gần gũi, dễ hiểu..

+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?

- GV : phải có một tình cảm sâu sắc, sự quan sát tinh tế nên Trần Đăng Khoa đã khám phá ra sự độc đáo của trăng ...

+ ND của bài? ( Thảo luận cặp đôi ) c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:

+ Bài thơ cần đọc như thế nào?

- 3 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ, HS khác nhận xét bạn đọc, GV đánh giá nhân xét

- Treo bảng phụ ghi K1 + 2; yêu cầu HS tìm cách đọc và đọc thể hiện.

- HS luyện đọc trong nhóm (2').

- 4 HS đọc thi diễn cảm. Lớp và GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Nhẩm thuộc bài thơ (3').

- Khuyến khích HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.

+ Tác giả liên tưởng các hình ảnh của trăng với những hình ảnh của thiên nhiên.

+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh

2. Trăng đã được trẻ em nhìn với con mắt sáng tạo hơn.

+ Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em..

+ Câu:‘‘ Trăng ơi.../ từ đâu đến ? Câu hỏi tu từ để thể hiện sự ngưỡng mộ, thán phục của tác giả trước vẻ đẹp của trăng.

+ Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương, cho rằng không có nơi nào sáng hơn đất nước em...

* Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng và là sự khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng.

+ Giọng thiết tha, chậm rãi, vô tư.

- 3 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ, - HS luyện đọc trong nhóm (2').

- 4 HS đọc thi diễn cảm.

- Đọc : Khổ :1 +2

- Gập sách, nhẩm thuộc bài thơ(3').

- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.

- Hs nêu

(14)

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Em thích nhất hình ảnh độc đáo nào của trăng?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về học bài

__________________________________________

TOÁN

TIẾT 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp cho HS biết cách giải toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?

2. Kĩ năng:

- Xác định được hiệu và tỉ số của hai số đó.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, SGK, phấn mầu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 1 HS lên bảng chữa BT 4

+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số có những bước làm nào?

- Nhận xét, tuyên dương II. Bài mới:( 30’)

1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Dạy bài mới:

Bài toán 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 3

5. Tìm hai số đó.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Tỉ số

5

3 cho biết điều gì?

+ Từ tỉ số của bài toán, hãy tóm tắt bằng sơ đồ? Hiệu của hai số ứng với phần nào trên sơ đồ?

+ Theo sơ đồ, có số lớn hơn số bé mấy phần?

+ Phép tính?

- Gv : 24 đơn vị ứng với 2 phần bằng nhau trên sơ đồ. Muốn biết giá trị của 1 phần, ta làm như thế nào?

- Hs thực hiện yêu cầu

- Lắng nghe - HS đọc bài toán + Tỉ số

5

3 nghĩa là: Số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn bằng 5 phần như thế.

Bài giải Ta có sơ đồ:

Số bé:

Số lớn:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 3 = 2 (phần)

?

?

24

(15)

+ Số bé (số lớn ) được tìm như thế nào?

- GV trình bày bài giải ở bảng lớp. HS làm vào vở.

+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, cần mấy bước giải? Là những bước nào?

- Gv chốt các bước giải để tìm ra số lớn (số bé)

2. Bài toán 2:

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Chiều dài hơn chiều rộng 12m, nghĩa là như thế nào?

+ Đây là dạng bài toán nào?

+ 12 m ứng với mấy phần trên sơ đồ?

Cách giải BT.

- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải bài toán

- Lớp và GV nhận xét:

+ Số lớn (bé) được tìm như thế nào?

+ So sánh các bước làm của 2 dạng bài tìm hai số biết tổng -tỉ số; hiệu - tỉ số?

- Kết luận : Ở dạng bài toán này, dựa vào sơ đồ, ta có được hiệu số phần bằng nhau. Sử dụng 4 bước giải toán để làm bài toán.

3. Thực hành:

Bài 1

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Chữa bài:

+ Nêu cách làm.

+ BT thuộc dạng toán nào?

+ Tỉ số

5

2 có ý nghĩa gì?

- GV: + Xác định dạng toán +Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp.

Số bé là :

24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là:

24 + 36 = 60

Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60

* Các bước giải:

+ Vẽ sơ đồ đoạn thẳng

+ Tính hiệu số phần bằng nhau + Tìm số lớn

+ Tìm số bé

- Học đọc đề bài toán (SGK - 150) Bài giải

Ta có sơ đồ:

Chiều dài:

Chiều rộng:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

7 - 4= 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là:

12:3 x 7 = 28(m) Chiều rộng hình chữ nhật là:

28 - 12 = 16 (m)

Đáp số: 28m;

16m Bài 1.

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài, 1 em làm bài trên bảng Bài giải

Ta có sơ đồ:

Số bé:

Số Lớn:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 2 = 3 (phần) Số bé là:

123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là:

123 + 82 = 205

Đáp số: 82 và 205 Bài 2.

?m

?m 12m

?

? 123

(16)

Bài 2:

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Cho hs làm bài vào vở, 1 em làm bài trên bảng phụ.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Chữa bài:

+ Nêu cách làm.

+ BT thuộc dạng toán nào?

+Nêu các bước giải bài toán?

- GV:+ Xác định dạng toán +Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp.

Bài 3

- HS đọc đề bài và tự tóm tắt

- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng thi giải toán nhanh

- HS khác nhận xét bài. Gv chốt kết quả

+ Số lớn được tìm bằng cách nào?

+ Bài toán gồm những bước giải nào - HS đọc to bài giải

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Nhắc lại dạng toán vừa học.

+ GV nhận xét tiết học, nhắc HSchuẩn bị bài sau.

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài, 1 em làm bài trên bảng phụ.

Bài giải Ta có sơ đồ:

Tuổi con:

Tuổi mẹ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

7 - 2 = 5 (phần) Tuổi của con là:

25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi của mẹ là:

25 + 10 = 35 (tuổi)

Đáp số:10 tuổi và 35 tuổi Bài 3

Bài giải:

Số bé nhất có ba chữ số là: 100 Hiệu số phần bằng nhau là:

9 - 5 = 4 (phần).

Số bé là:

100 : 4 x 5 = 125 Số lớn là:

100 + 125 = 225

Đáp số: 125 và 225 - Hs nêu

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 11/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 TOÁN

TIẾT 143: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.

2. Kĩ năng:

? tuổi 25 tuổi

(17)

- Vận dụng cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó để giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK; Bảng phụ, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, ta làm như thế nào?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Luyện tập:

Bài 1

- HS đọc đề bài và tóm tắt + Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Dạng bài toán? Em tóm tắt dựa vào điều kiện nào?

- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải bài toán.

- Lớp và GV nhận xét kết quả + Tỉ số

8

3có ý nghĩa như thế nào?

+ Số bé được tính ra sao?

Bài 2

- HS đọc đề bài và tự tóm tắt

+ Bài toán thuộc dạng BT nào? Hiệu số trong bài là số nào? ý nghĩa?

- 1 HS trình bày. Lớp và GV nhận xét + Dựa vào đâu ta có sơ đồ và tìm ra hiệu số phần bằng nhau?

+ Bài toán gồm mấy bước giải? HS đổi vở kiểm tra chéo.

Bài 3

- Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì?, hỏi gì? tại sao 4A nhiều cây hơn 4B

+ Theo sơ đồ, mỗi bạn trồng được bao nhiêu cây? dạng bài tập

HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm

- Hs trả lời

Bài 1. - HS đọc đề bài , xác định dạng toán và tóm tắt

Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

8 - 3 = 5 (phần) Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là : 85 + 51 = 136

Đáp số : Số bé : 51 Số lớn : 136 Bài 2. HS đọc đề bài và tự tóm tắt 1 HS lên bảng trình bày bài làm

Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 3 =2 (phần) Số bóng đèn màu là:

250 :2 x 5 = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng là :

625 - 250 = 375 (bóng) Đáp số: Đèn màu: 625

bóng

Đèn trắng: 375 bóng

Bài 3. HS đọc đề và tóm tắt bài toán HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài

Bài giải:

Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:

(18)

bài

- Lớp và GV nhận xét bài

- Bài gồm những bước giải nào?

GV : Dạng bài toán này chưa cho biết ngay hiệu số, do đó phải xác định hiệu rồi đưa bài toán về dạng quen thuộc Bài 4

- GV treo sơ đồ. HS đặt đề cho bài toán

- 2 HS lên bảng thi giải nhanh bài toán.

Lớp làm bài và nhận xét

+ Số bé được tìm như thế nào?

+ Kiểm tra lại kết quả bằng cách nào?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Bài học ôn tập những kiến thức nào?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau.

35 - 33 = 2 (bạn) Mỗi HS trồng được số cây là:

10 : 2 = 5(cây)

Lớp 4A trồng được số cây là:

5 x 35 = 175 (cây Lớp 4B trồng được số cây là:

175 - 10 = 165 (cây) Bài 4.

HS đặt đề cho bài toán

- 2 HS lên bảng thi giải nhanh bài toán.

Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

9 - 5 = 4 (phần) Số bé là:

72: 4 x 5 = 90 Số lớn là:

90 + 72 = 162 Đáp số: Số bé: 90 Số lớn: 162 ___________________________________________

BUỔI CHIỀU

KỂ CHUYỆN

TIẾT 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng 1 cách tự nhiên.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

* GDMT: HS thấy được nét thơ ngây và đáng yêu của ngựa trắng từ đó có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc phóng to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2 Hs lên bảng kể chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được

- Hs thực hiện yêu cầu

(19)

đọc

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu sơ lược câu chuyện như SGV 189

2. GV kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng

- GV kể lần 1(giọng phù hợp diễn biến của chuyện)

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ

- Phần lời ứng với mỗi tranh

- GV kể lần 3

3. Hướng dẫn HS kể và nêu ý nghĩa chuyện

a) Kể trong nhóm b) Thi kể trước lớp

+ Nêu ý nghĩa của chuyện III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

+ Tìm câu tục ngữ phù hợp với câu chuyện?

- GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên bảng kể

- Nghe mở sách

- Quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ - HS nghe, kết hợp theo dõi tranh minh hoạ.

- Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa trắng quấn quýt bên nhau

- Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh như Đại Bàng Núi.

- Tranh 3: Ngựa Trắng xin mẹ cho đi xa cùng Đại Bàng.

- Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng

- Tranh 5: Đại Bàng Núi lao xuống đánh sói cứu Ngựa Trắng.

- Tranh 6 : Ngựa Trắng thấy chân mình bay trên không như Đại Bàng.

- Quan sát tranh trên bảng lớp - Nghe GV kể

- Mỗi nhóm 3 HS kể cho nhau nghe chuyện.

- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi kể từng đoạn theo 6 tranh, sau đó kể cả chuyện + Phải mạnh dạn đi ra ngoài học hỏi mới hiểu biết và khôn lớn vững vàng.

- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

* HS thấy được nét thơ ngây và đáng yêu của ngựa trắng từ đó có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.

- Hs nêu

___________________________________

(20)

LỊCH SỬ

TIẾT 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789)UDCNTT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Sau bài học, HS biết dựa vào lược đồ và gợi ý của Gv, thuật lại được diễn biến

“Trận Quang Trung đại phá quân Thanh’.’

2. Kĩ năng:

- Thấy được tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Máy chiếu, máy tính có lược đồ Trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Phiếu học tập, 2. Hs: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn?

+ Ý nghĩa sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?

- Nhận xét.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: (cá nhân)

- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập có ghi sẵn một số mốc thời gian (5')

- HS lần lượt đọc kết quả bài tập. HS khác nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ, kênh hình để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Kết luận : Nhờ có tài chỉ huy, có chiến lược quân sự chính xác, Quang Trung đã có một trận lớn, tiêu diệt gọn quân Thanh...

Hoạt động 2: ( nhóm đôi)

- HS theo cặp trao đổi về quyết tâm chống giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân

- Hs thực hiện yêu cầu

1. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)

- Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) - Mờ sáng ngày mồng 5

" Ngày 20... Quân ta toàn thắng’’...

2. Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.

(21)

Thanh

+ Tại sao Quang Trung cho nghĩa quân ăn Tết trước rồi ra Thăng Long.

+ Đêm mồng 3 tết Kỷ Dậu, quân ta đã làm như thế nào để thắng giặc?

+ Muốn chống lại tên của giặc từ trong thành Ngọc Hồi bắn ra, Quang Trung đã làm gì?

- HS nêu ý kiến và nhận xét, góp ý...

+ Ngày 5 tết có ý nghĩa như thế nào của nhân dân ta?

- Kết luận: Dù quân giặc đông, mạnh, quân ta từ xa đến nhưng Quang Trung đã khéo léo biến yếu -> mạnh để có chiến thắng vang dội vào ngày 5 tết (1789)...

* GV: Giáo dục HS lòng biết ơn, lòng tự hào...

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Nêu lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung ?

- 1 HS nêu ND bài học – SGK/ (63).

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS học bài, chuẩn bị cho bài sau

+ Để nâng cao quyết tâm, khuyến khích động viên nghĩa quân trong những ngày tiếp theo...

+ Ta vây đồn, hò reo vang dậy -> quân giặc khiếp sợ và quy hàng...

+ Ghép ván thành tấm chắn, lấy rơm dấp nước và quấn ra ngoài, rồi 20 người một tấm tiến sát vào thành và xông lên

+ Ta tổ chức Giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng Quân Thanh

Ngày soạn: 11/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021 Luyện từ và câu

TIẾT 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm 2. Kĩ năng:

- Biết một số từ thuộc địa danh: phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi " Du lịch trên sông."

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

* GDMT: HS hiểu biết về thiên nhiên quê hương đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, phiếu học tập, từ điển tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(22)

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài:

Bài 1: Hoạt động nào được gọi là Du lịch.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm đôi.

- Lần lượt học sinh nêu ý kiến học sinh khác nhận xét?

+ Em và gia đình đã đi du lịch những nơi nào?

- GV: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, là nơi phát triển du lịch.

+ Đặt câu với từ Du lịch.

Bài 2:

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ để trả lời.

+ Em hiểu " thám hiểm " là gì?

- Học sinh nêu ý kiến lấy ví dụ?

* GV: Có rất nhiều hoạt động thám hiểm diễn ra ở những vùng trời, non nước nhằm tìm ra những hiểu biết mà người khác chưa thấy từ thiên nhiên...

+ Đặt câu với từ ‘‘thám hiểm’’

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Giáo viên phổ biến luật chơi"Du lịch trên sông’’

- HS theo nhóm 3 người, thảo luận (2)' để tìm câu trả lời. GV phát phiếu cho 4 nhóm.

- HS dán kết quả và trình bày kết quả.

Lớp và giáo viên nhận xét câu trả lời.

- Tuyên dương nhóm trả lời đúng nhất.

- 2 cặp HS lần lượt đọc lại câu đố - câu trả lời đúng.

- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv

Bài 1:

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm đôi.

- Chọn ý trả lời đúng:

b) Du lịch: đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

+ Học sinh kể: Vịnh Hạ Long, Hà Nội…

+ VD:

- Em rất thích đi du lịch.

- Đi du lịch thật là vui.

Bài 2:

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập + Thám hiểm : thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm

+ VD: Cô- lôm – bô là một nhà thám hiểm tài ba.

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Nghe giáo viên phổ biến luật chơi"Du lịch trên sông’’

- HS theo nhóm 3 người, thảo luận (2)' để tìm câu trả lời.

- HS dán kết quả và trình bày kết quả.

Lớp và giáo viên nhận xét câu trả lời.

Đáp án:

a- Sông Hồng b- Sông Cửu Long.

c- Sông Cầu.

d- Sông Lam.

đ- Sông Mã.

(23)

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Giờ học giúp em có những hiểu biết gì mới.

* Giáo dục bảo vệ môi trường - GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về học thuộc bài 4; chuẩn bị cho giờ học sau.

e- Sông Đáy.

g- Sông Tiền, Sông Hậu.

h- Sông Bạch Đằng.

* HS hiểu biết về thiên nhiên quê hương đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường.

- Hs trả lời - Lắng nghe

___________________________________________________

TOÁN

TIẾT 144: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán ‘‘Tìm hai số kia biết hiệu và tỉ số của hai số đó”

2. Kĩ năng:

- HS biết xác định dạng bài, phân tích các điều kiện đã cho để tìm ra hướng giải bài toán nhanh chóng.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK, bảng phụ, phấn màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 1 HS lên bảng chữa BT 4.

- GV kiểm tra VBT của 3 HS

+ Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số gồm mấy bước giải?

- Đánh giá, nhận xét II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc bài toán

+ Bài toán đã cho biết, hỏi gì?

- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải bài toán.

- Chữa bài: + Nêu cách làm.

+ Bài toán thuộc dạng nào?

+ Tỉ số trong bài toán là bao nhiêu?

- Nhận xét Đ, S.

- HS đối chiếu VBT để kiểm tra bài.

- Hs thực hiện yêu cầu

Bài 1:

- HS đọc bài toán

- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải bài toán.

Bài giải ? Số lớn:

? 30 Số bé:

Hiệu số phần bằng nhau là:

(24)

- GV: + Xác định dạng toán +Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp - GV: Trong bài, số bé là một phần nên ta cần tìm số bé trước là thuận tiện.

Bài 2;

- Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết, hỏi gì?

+ Xác định hiệu số và tỉ số trong bài toán? Dựa vào đâu em biết?

+ Dạng Bài toán nào?

- Yêu cầu HS làm bài. Một HS lên bảng giải bài toán

- Lớp và Gv nhận xét, chữa bài + Tại sao tìm số thứ nhất bằng cách lấy 60: 4

+ Kiểm tra lại kết quả hai số đó như thế nào?

+ Bài ôn những kiến thức nào?

- KL: Với bài toán mà không nói rõ tỉ số của hai số cần dựa vào điều kiện đã biết để suy luận

Bài 3

- HS đọc bài toán

+ Bài toán đã cho biết, hỏi gì?

- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải bài toán.

- Chữa bài:

+ Nêu cách làm.

+ Bài toán thuộc dạng nào?

+ Dạng bài toán là gì? Tỉ số

4 1cho biết gì?

+ Có mấy cách tìm ra số gạo tẻ?

- Nhận xét Đ, S.

- HS đối chiếu vở để kiểm tra bài

* GV: + Xác định dạng toán + Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp Bài 4

- HS quan sát sơ đồ và nhận xét - HS đặt đề cho bài toán, nhận xét.

- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS làm bảng

3 - 1 = 2 (phần) Số lớn là:

30 : 2 x 3 = 45 Số bé là:

45- 30 = 15

Đáp số: 15 và 45 Bài 2. HS đọc bài toán 2 và nhận xét HS làm bài. Một HS lên bảng giải bài toán

- Lớp và Gv nhận xét, chữa bài Bài giải

Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần được số thứ 2 nên số thứ nhất bằng 1/5 số thứ 2 Coi số thứ nhất là 1 phần thì số thứ hai là 5 phần như thế.

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 – 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là:

60 : 4 = 15 Số thứ hai là:

60 + 15 = 75

Đáp số: 15 và 75 Bài 3.

- HS đọc bài toán, tóm tắt bằng sơ đồ - Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải bài toán.

Bài giải

Coi số gạo tẻ là 4 phần bằng nhau thì số gạo nếp là 1 phần như thế.

Hiệu số phần bằng nhau là:

4 - 1 = 3 ( phần) Cửa hàng có số gạo nếp là:

540: 3 = 180 ( kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là:

180 + 540 = 720 ( kg)

Đáp số: Gạo nếp : 180kg Gạo tẻ: 720kg Bài 4.

- HS đọc y/c bài toán Nêu cách làm.

- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở

(25)

phụ

- Chữa bài:

+ Bài toán cần có những bước giải nào?

- Nhận xét Đ, S.

- Lớp đối chiếu bài và nhận xét III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Bài học ôn tập những kiến thức nào?

Các bài toán đó có gì đặc biệt?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau

- Lớp nhận xét

* Đáp số:

Số cây cam là: 34 cây Số cây dứa là: 204 cây - Hs nêu

__________________________________________

BUỔI CHIỀU

Tập làm văn

ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.

2.Kĩ năng:- Dực vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.

3.Thái độ:- Giáo dục Hs ý thức học tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

- Đọc đoạn kết bài mở rộng một loài cây mà em yêu thích

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn làm bài

* Tìm hiểu đề bài(12’) - Gv chép đề bài trên bảng:

Tả một cái cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.

- Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.

- Gv treo một số tranh, ảnh về một số loài cây.

- Yêu cầu hs đọc các gợi ý.

- 2 hs đọc bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh đọc đề bài.

- Học sinh quan sát tranh, ảnh, suy nghĩ lựa chọn loại cây mình tả.

- 1, 2 học sinh đọc gợi ý.

- 4, 5 học sinh phát biểu về cái cây

(26)

- Gv nhắc nhở học sinh: Viết nhanh dàn ý theo các gợi ý trước để khi viết bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót các chi tiết.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh lập dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh bài văn.

*Thực hành viết bài(18’)

. Quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Có những cách kết bài nào?Có những cách mở bài nào?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

mình định tả.

Hs lập dàn ý Đọc bài

- Học sinh tự làm bài.

- 5, 6 học sinh đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- Mở rộng và không mở rộng.

- Gián tiếp và trực tiếp.

_______________________________________

HĐNGLL

VĂN HÓA GIAO THÔNG

Bài 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Biết được để xe đúng nơi quy định, sắp xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thông dễ dàng hơn và góp phần làm cho cuộc sống thêm đẹp.

2. Về kĩ năng:

- Thực hiện để xe đúng quy định, sắp xếp xe gọn gàng, hợp lí.

3. Về thái độ:

- Tự giác thực hiện và nhắc nhở mọi người để xe đạp đúng nơi quy định, sắp xếp xe gọn gàng, hợp lí.

- Yêu quý, giữ gìn xe đạp của mình.

II. Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4 III. Ho t ạ động d y h c:ạ ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.. Ôn định II. Bài mới

1. Hoạt động trải nghiệm:

- Trong lớp, bạn nào tự đi lại bằng xe đạp?

- Khi đến trường, em để xe ở đâu?

- Khi đến nhà bạn, em để xe ở đâu?

- Khi đến cửa hàng, em để xe ở đâu?

- Giới thiệu bài: Xe đạp là phương tiện đi lại quen thuộc của chúng ta, vậy khi đi

- HS đưa tay

- HS trả lời theo thực tế của bản thân - Lắng nghe

(27)

đến nơi, chúng ta phải để xe ở đâu? Và để như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH

2. . Hoạt động cơ bản

Phân tích truyện: Phải để xe gọn gàng - Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Các bạn đã để xe đạp trước nhà Toàn như thế nào?

Câu 2: Tại sao người đi bộ không thể đi trên lề đường được?

Câu 3: Anh Toàn đã hướng dẫn các bạn sắp xếp xe như thế nào?

Câu 4: Nhờ anh của Toàn hướng dẫn, xe cộ đã được sắp xếp như thế nào?

+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV Kết luận:

+ Chúng ta phải để xe đúng quy định.

Nơi có nhà xe,chúng ta phải để trong nhà xe. Nơi không có nhà xe, để sát một bên đường, bên cửa, không chắn lối đi…

+ Khi để xe, phải để gọn gàng, ngay hàng, thẳng lối.

* GV chốt ý:

Xe cộ sắp xếp gọn gàng

Đúng nơi, đúng chỗ dễ dàng lưu thông 3. Hoạt động thực hành

- Gv đưa từng tranh

- Tranh 1

+ H: Em nên để thế nào cho đúng?

+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên để

- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận; trình bày:

Câu 1: Các bạn để xe dựng ngang,dựng dọc trước nhà Toàn, một số chiếc còn dựng cả xuống long đường.

Câu 2: người đi bộ không thể đi trên lề đường được vì lối đi đã bị chắn hết.

Câu 3: Có 7 chiếc xe, các bạn nên để hai bên cửa ra vào: bên trái 4 chiếc, bên phải 3 chiếc và không được để xe dưới lòng đường.

Câu 4: Xe cộ đã được để ngay hàng, thẳng lối, không làm ảnh hưởng đến vỉa hè dành cho người đi bộ.

- Hs trình bày ý kiến cá nhân.

- 2 HS đọc, lớp đồng thanh

- Hs đưa thẻ đúng sai, giải thích. Đối với tranh sai, cho biết em nên để xe như thế nào cho đúng?

- Tranh 1: Sai.

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân - Tranh 2: Đúng

- Tranh 3: Đúng

- Không chắn lối đi. Làm cho khung cảnh thêm đẹp, gọn gàng, ngăn nắp.

(28)

xe hai bên cửa để không ảnh hưởng lối đi.

- Tranh 2 - Tranh 3

+ H: Để xe như tranh 2, tranh 3 sẽ đem lại lợi ích như thế nào?

- Tranh 4

+ H: Em nên để thế nào cho đúng?

+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: Ta nên đưa xe lên lề đường, xếp gọn gàng vào 1 vị trí.

- Tranh 5

+ H: Em nên để thế nào cho đúng?

+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên xếp xe ngay hàng thẳng lối hai bên lối ra vào cửa hàng.

- Tranh 6

+ H: Em nên để thế nào cho đúng?

+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: Không được để xe ở nơi trái quy định.

- H: Qua các tranh trên, em nhận thấy phải để xe đạp như thế nào?

- H: Để xe đạp gọn gàng, ngăn nắp đem lại lợi ích gì?

* GV Kết luận:

+ Phải để xe gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định, không làm ảnh hưởng lối đi lại của mọi người.

+Để xe gọn gàng là góp phần làm khung cảnh xung quanh thêm đẹp và bảo quản xe tốt hơn.

4. Hoạt động ứng dụng

( thay tình huống trong sách bằng tình huống thực tế khác)

* Tình huống: Tuấn chở Lan đến trường bằng xe đạp. Khi đến trường, Tuấn để xe nằm trên phần sân ngay cạnh lớp học.

Thấy lạ, Lan bèn hỏi:

- Sao bạn lại để xe thế này?

- Xe mình hỏng chân chống, không đứng được?

- Nhưng sao bạn lại để xe ở ngay lớp thế này?

- Để đây cho tiện, lúc về ra lấy cho

- Tranh 4: Sai.

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân - Tranh 5: Sai.

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

- Tranh 6: Sai.

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

- Hs đọc tình huống - Thảo luận nhóm 4

- Một số nhóm đóng vai giải quyết tình huống

- Các nhóm khác nhận xét.

(29)

nhanh ra nhà xe xa lắm.

Nếu em là Lan, em sẽ làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương, chốt: Khi đến trường, các em cần để xe trong nhà xe.

Sắp xếp xe gọn gàng, ngăn nắp để quang cảnh trong trường thêm đẹp, xe đạp của em được giữa gìn, bảo quản cẩn thận hơn.

*GHI NHỚ:

Dù em đi học, đi chơi…

Để xe đúng chỗ đúng nơi, gọn gàng III. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Không ném đất, đá ra đường giao thông

_____________________________________________________________

Ngày soạn: 13/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2021

Luyện từ và câu

TIẾT 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

2. Kĩ năng:

- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

*KNS:

- Kĩ năng giao tiếp: ứng xử thể hiện sự cảm thông - Kĩ năng thương lượng

- Kĩ năng đặt mục tiêu III. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ BT 2; 3 (nhận xét); phiếu học tập BT4 (luyện tập).

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Con hiểu thế nào là du lịch?

+ Thám hiểm nghĩa là gì?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

- Hs trả lời

- Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài. Lúc ấy thầy bảo “trước khi làm.. - Yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp... - Nhận xét tuyên dương

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV thể hiện nét giai điệu bài - HS lắng nghe, cảm nhận Mục tiêu:. TĐN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2.. của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. cháy hết còn nguồn nhiệt

Tháng vừa qua, các bạn đã làm được việc gì tốt?.b. Tổ em gồm những

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.. - Nhận xét, đánh giá tiết học. Dấu chấm, dấu

Hoạt động 1: Giới thiệu cho học sinh mục đích của bài thực hành - Thời gian: (15p).. - Mục tiêu: Biết được mục đích, yêu cầu của bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Khuyết tật 1.. Gv nêu tên động tác, kĩ thuật động tác và cho hs thực hiện 3. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.. - Học sinh thực thiện

Hãy cùng chia sẻ cách xếp đồ của mình với cả lớp nhé.. Ba lô ngang Ba