• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chủ đề 4 : ƯỚC MƠ HÒA BÌNH Tiết 13

Học bài hát: Những ước mơ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Hát đúng lời ca, giai điệu, sắc thái bài hát Những ước mơ.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau: hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu..

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Những ướcmơ.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài Những ước mơ.

3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Ước mơ hòa bình, HS thêm yêu cuộc sống, hướng đến những điều tốt đẹp với Ước mơ hòa bình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6. Tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút) 2. Bài mới (40 phút)

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

* Phương án 1:

- Bật nhạc bài Em như chim bồ - Thả lỏng cơ thể, hát kết hợp Mục tiêu:

câu trắng và làm mẫu các làm động tác theo hướng - HS được vận động, khởi động tác vận động theo nhịp dẫn của GV hoặc của bạn động giọng, tạo tâm thế điệu bài hát. (hoặc có thể mời làm mẫu. thoải mái, vui vẻ trước

1 HS có năng lực làm mẫu). khi vào bài học mới.

- GV dẫn dắt vào bài hát Những - Lắng nghe GV giới thiệu bài - Mở rộng thêm hiểu biết ước mơ do nhạc sĩ Nguyễn hát Em như chim bồ câu về qua bài Em như chim Ngọc Thiện sáng tác. trắng cũng có chủ đề hòa bồ câu trắng và bài hát

bình với nội dung tiết học mới Những ước mơ sắp ngày hôm nay. được học có chủ đề hòa

* Phương án 2: bình tạo cảm giác gần

- Trình chiếu 2 tư liệu ngắn về - Vận động theo các động tác gũi, thoải mái khi vào chiến tranh và hòa bình ở Việt trong video. tiết học.

Nam xưa và nay để HS tự nói Phát triển năng lực:

cảm nhận của cá nhân rồi dấn - Cảm thụ và hiểu biết

dắt vào bài học. âm nhạc; thể hiện âm

nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

(2)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực a. Hát mẫu

- GV hát mẫu hoặc cho HS - Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng Mục tiêu:

nghe file nhạc bài hát. theo bài hát để cảm nhận - Nghe và cảm nhận giai nhịp điệu. điệu, lời ca của bài hát

mới.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ giai điệu bài hát Những ước mơ.

b. Giới thiệu tác giả

- Tổ chức cá nhân/ nhóm thuyết - Cá nhân/nhóm thuyết trình Mục tiêu:

trình nội dung đã chuẩn bị hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn - Nhớ được tên tác giả bài

trước. Ngọc Thiện. hát và một số ca khúc nổi

- GV chốt kiến thức. - HS ghi nhớ. tiếng của nhạc sĩ.

* Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện Phát triển năng lực:

sinh năm 1951 tại TP Hồ Chí - Tự học, tự tin thuyết Minh. Ông là một tác giả có trình nội dung tìm hiểu nhiều ca khúc được giới trẻ về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc yêu thích: Bông hồng tặng mẹ Thiện (đã chuẩn bị và cô, cô bé dỗi hờn, khoảng trước).

lặng phía sau thầy, ngày đầu tiên đi học, nhớ ơn thầy cô…

Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện còn là bác sĩ nha khoa và có thời gian làm Tổng biên tập Tạp chí Sóng nhạc (Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh). Ông đã xuất bản hai tập ca khúc và một số bài hát được phát hành trong băng âm thanh và băng video.

Năm 2021, ông được trao tặng giải thưởng nhà nước về Văn học – Nghệ thuật.

c. Tìm hiểu bài hát

- Tổ chức cá nhân/nhóm tìm - Nêu được tính chất vui tươi, Mục tiêu:

hiểu nội dung bài hát. sôi nổi và nội dung của bài. - Nhớ được nội dung của - Cùng HS thống nhất cách chia - HS nghe, nêu sự nhận biết bài hát.

câu hát, đoạn cho bài hát: về giai điệu, ngắt câu để - Nhận biết được các câu + Đoạn 1: gồm 4 câu hát chia câu hát, chia đoạn cho hát, và đoạn theo sự ( Ơi các bạn…bao mộng vàng) bài hát. hướng dẫn của giáo viên.

+ Đoạn 2: gồm 4 câu hát Phát triển năng lực:

( Xanh ơi xanh thắm…thỏa - Tự học, tự tin chia sẻ

ước mơ) thông tin về bài hát.

(3)

e. Dạy hát Mục tiêu:

- GV đệm đàn và hát mẫu từng - HS hát theo hướng dẫn của - Giúp HS hát đúng giai câu, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp GV kết hợp vỗ tay theo điệu và lời ca bài hát.

cho cả lớp hát. phách. Phát triển năng lực:

- GV cho HS ghép kết nối các - Hát kết nối các câu, ghép - Thể hiện năng lực cảm câu hát, đoạn 1, đoạn 2 và cả đoạn 1, 2 thụ âm nhạc về giai điệu, bài. - HS hát hoàn chỉnh cả bài lời ca, tiết tấu…trong

- GV cho HS hát hoàn chỉnh cả hát. quá trình học bài hát

bài hát; sửa những chỗ HS hát Những ước mơ.

sai (nếu có)

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Mục tiêu:

- GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập bài hát theo - Giúp HS luyện tập với theo nhóm với hình thức : GV hướng dẫn của GV. các hình thức lĩnh hát hoặc chọn 1 HS lĩnh Các nhóm thực hiện xướng, nối tiếp, hòa xướng ; Hát nối tiếp, hòa + Hát lĩnh xướng : GV hát giọng.

giọng. (lưu ý : Phân hóa trình hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng. - Thể hiện được tính chất, độ các nhóm HS theo năng lực + Hát nối tiếp, hòa giọng : sắc thái của bài hát.

để giao yêu cầu cụ thể). Nhóm 1 :Ơi các bạn mình Phát triển năng lực:

ơi…tỏa sáng - Cá nhân/ nhóm tích cực Nhóm 2 : Ta muốn cùng tham gia hoạt động ngàn sao…mộng vàng. nhóm.

Hòa giọng : Xanh ơi xanh - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ thắm…ước mơ. trợ nhau trong việc luyện - GV yêu cầu HS nhận xét phần - HS tự nhận xét và nhận xét tập bài hát (giúp các bạn

trình bày của các nhóm. các nhóm bạn. hát chưa được tốt những - GV nhận xét, tuyên dương và - HS ghi nhớ.

tiếng hát cần ngân đủ sửa sai (nếu có).

trường độ như: ơi, tay, - GV hướng dẫn HS luyện tập - HS hát kết hợp nhạc cụ gõ

cao, sáng, vàng….

hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu tiết tấu.

theo nhóm (lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể).

+ Bước 1 : Nhóm 2,3,4 tập riêng tiết tấu của từng nhạc cụ với tốc độ chậm đến nhanh dần (theo tiết tấu minh họa SGK tr. 31)

+ Bước 2 : Ghép 3 nhạc cụ luyện tập theo mẫu tiết tấu.

+ Bước 3 : Ghép nhóm 1 (hát) với 3 nhóm nhạc cụ.

- GV mời các nhóm thể hiện - Các nhóm thực hiện nhiệm từng nhiệm vụ của mình vụ.

- GV yêu cầu HS nhận xét phần - HS nhận xét các nhóm bạn.

trình bày của các nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương và - HS ghi nhớ.

sửa sai (nếu có)

(4)

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - HS viết đoạn văn ngắn nói về - HS lắng nghe Mục tiêu:

ước mơ của em trong tương lai - Giúp HS được thể hiện

có ý nghĩa tốt đẹp cho thế các ý tưởng sáng tạo cho

giới, cho nhân loại (báo cáo ở bài hát ở các hình thức

tiết ôn tập bài hát Những ước khác nhau.

mơ) Phát triển năng lực:

- GV nhận xét, góp ý ý tưởng - HS viết đoạn văn ngắn nói - Ứng dụng và sáng tạo thể hiện bài hát cho HS. về ước mơ của em trong thêm nhiều ý tưởng thể Tuyên dương những bạn có ý tương lai có ý nghĩa tốt đẹp hiện cho bài hát Con tưởng hay, đọc đáo. Khuyến cho thế giới, cho nhân loại đường học trò.

khích các bạn thể hiện bài hát (báo cáo ở tiết ôn tập bài hát một cách sáng tạo. Những ước mơ)

3.Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Phân công nhiệm vụ cá nhân/nhóm tìm hiểu đàn piano qua tài liệu, mạng internet…

+Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử luyện tập vận động cơ thể theo nhịp điệu cho phần nghe nhạc của tiết sau.

(5)

Tiết 14

Nghe nhạc: Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven

Ôn bài hát: Những ước mơ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Nêu được đôi nét về nhạc sĩ Beethoven và trích đoạn chương IV của bản giao hưởng số 9.

- Thuộc lời, hát đúng giai điệu, thể hiện đúng sắc thái bài hát Những ước mơ.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu.

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc khi nghe nhạc. Cảm nhận niềm hân hoan, tự hào tin tưởng vào cuộc sống tốt đẹp qua hợp xướng Hướng tới niềm vui – trích giao hưởng số 9 của L. V. Beethoven.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho nội dung nghe nhạc và vận dụng vào các bài hát có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.

3. Phẩm chất: Qua bài hát Những ước mơ và trích đoạn Giao hưởng số 9, HS thêm yêu cuộc sống, hướng đến những điều tốt đẹp, ý thức được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng chung để có một thế giới hòa bình đầy tình thân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6. Tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới

NỘI DUNG 1 – NGHE NHẠC:TRÍCH ĐOẠN CHƯƠNG IV GIAO HƯỞNG SỐ 9 CỦA L. V. BEETHOVEN (25 phút)

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV trình chiếu một số hình - Quan sát, ghi nhớ. Mục tiêu:

ảnh về đất nước Đức. - HS quan sát hình ảnh ghi

- GV giới thiệu, dẫn dắt vào nội - HS lắng nghe, ghi bài nhớ đất nước Đức- Quê

dung bài học: Những hình ảnh hương nhạc sẽ

trên đưa ta tới đất nước Đức Beethoven tạo tâm thế tự

xinh đẹp với nhiều địa danh tin, thoải mái trước khi

nổi tiếng, là cái nôi sản sinh vào tiết học.

các nhạc sĩ nổi tiếng trên thế Phát triển năng lực:

giới trong đó có Beethoven . - Cảm thụ và hiểu biết.

Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc về đất nước xinh đẹp

(6)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Nghe và cảm nhận trích - HS nghe nhạc trong tâm thế Mục tiêu:

đoạn chương IV bản Giao thoải mái, thả lỏng cơ thể, có - Nghe và cảm nhận giai hưởng số 9. thể đung đưa hoặc vỗ tay điệu, nội dung, sắc thái

- GV cho nhóm/ cá nhân nêu theo nhạc. của trích đoạn bản giao những hiểu biết sơ lược về - HS nêu sơ lược về trích hưởng số 9.

trích đoạn bản giao hưởng số đoạn bản giao hưởng số 9 và Phát triển năng lực:

9 và nhạc sĩ Beethoven. nhạc sĩ Beethoven: - Cảm thụ âm nhạc và hiểu - Nêu sơ lược về tiểu sử nhạc Nhạc sĩ người Đức L.V. biết qua trích đoạn bản sĩ Beethoven? Beethoven ( 1770 – 1827) là giao hưởng số 9 của

một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới. nhạc sĩ Beethoven, có Âm nhạc của ông qua nhiều thêm hiểu biết về đất thế kỉ nay luôn vang trên sân nước và con người Đức khấu các nhà hát danh tiếng qua nội dung nghe nhạc.

của nhiều nước.

Ông sáng tác nhiều tác phẩm lớn, chủ yếu là nhạc không lời, nhạc giao hưởng, sonate…Nhạc gia

o hưởng

của ông được xem như những tác phẩm mẫu mực trong âm nhạc cổ điển của nhân loại.

Âm nhạc của ông sâu sắc, chứa đựng tinh thần nhân văn cao cả.

- Nêu hoàn cảnh ra đời và ý Bản giao hưởng số 9 sáng tác nghĩa Bản giao hưởng số 9? năm 1824 ( khi ông bị điếc)

là tác phẩm cuối cùng của Beethoven được chọn làm thông điệp hòa bình và thân ái, là đỉnh cao của văn minh nhân loại.

Giai điệu bản giao hưởng vang lên vừa hùng tráng, réo mắt, vừa bi thương, vừa hân hoan, đã khơi dậy trong lòng người nghe niềm cảm hứng dạt dào tình yêu thương, vẽ ra một tương lai tươi sáng, hạnh phúc ngập tràn.

- HS bổ sung kiến thức cho - HS bổ sung.

nhau.

- GV nhận xét, bổ sung và cho - HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS nghe lại tác phẩm. - HS nghe và cảm nhận giai điệu và âm sắc các loại nhạc cụ có trong bản hòa tấu.

LUYỆN TẬP

(7)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực a. Trao đổi với bạn bè sau khi HS thực hiện theo yêu cầu Mục tiêu:

nghe tác phẩm. của GV - Giúp HS ghi nhớ những

- Chia sẻ cảm nhận , cảm nghĩ - HS chia sẻ cảm nghĩ. cảm nhận, cảm xúc của

của em sau khi nghe nhạc. mình về giai điệu, nội

b. Vận động theo nhịp điệu dung bài hát.

âm nhạc. Phát triển năng lực:

- HS quan sát video hướng dẫn - HS quan sát. - Biết chia sẻ tình cảm,

vận động theo nhịp 4/4. cảm nghĩ của bản thân về

- GV hướng dẫn cả lớp vận - HS vận động theo hướng dẫn bài hát đã học; Vận

động một số động tác. GV. dụng được linh hoạt

- Vận động kết hợp ghép nhạc. - HS thả lỏng, thư giãn và vận những kiến thức, kỹ năng

động. thực hiện nhiệm vụ học

- GV nhận xét, tuyên dương cả - HS lắng nghe. tập được giao.

lớp thể hiện tốt phần chuẩn bị nội dung nghe nhạc.

Khuyến khích HS sáng tạo thêm các động tác vận động ( Tùy năng lực, không bắt buộc)

NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG ƯỚC MƠ (15 phút) KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV đàn và hướng dẫn HS - HS luyện thanh theo hướng Mục tiêu:

khởi động giọng theo mẫu âm. dẫn của GV với mẫu âm sau: - Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.

Phát triển năng lực:

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Nghe lại bài hát Mục tiêu:

- GV hát hoặc cho HS nghe - Lắng nghe và nhớ lại bài hát - Nhớ lại cách thể hiện bài

file nhạc bài hát. Những ước mơ. hát Những ước mơ.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ âm nhạc bài hát Những ước mơ.

b. Ôn tập bài hát Mục tiêu:

- GV hướng dẫn HS hát kết - HS thực hiện theo hướng dẫn - Giúp HS hát đúng giai

(8)

hợp đệm nhạc cụ tiết tấu: của GV. điệu, lời ca, sắc thái bài

+ Nhóm 1: Hát bài Những ước hát và kết hợp đệm nhạc

mơ. cụ tiết tấu.

+ Nhóm 2: Trống lục lạc. Phát triển năng lực:

+ Nhóm 3: Kẻng tam giác. - Biết cảm thụ và thể hiện

+ Nhóm 4: thanh phách. các động tác phù hợp với

- HS trình bày cảm nhận về - HS nêu cảm nhận. nhịp điệu; chủ động hỗ

một ước mơ trong tương lai trợ nhau trong luyện tập

có ý nghĩa tốt đẹp cho thế bài Những ước mơ.

giới, cho nhân loại (Đã khuyến khích làm ở tiết học trước).

- GV cho các nhóm thực hành - Các nhóm luyện tập.

luyện tập và sửa sai (nếu có).

- GV Nhận xét, tuyên dương và - HS ghi nhớ.

đánh giá kết quả .

3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu nội dung bài mới qua sgk và dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử.

+Tìm hiểu trước tiết 15 phần thường thức âm nhạc, tìm hiểu nhạc sĩ nguyễn Văn Tý, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời tác phẩm Bài ca hy vọng.

(9)

Tiết 15

Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hy vọng Ôn bài hát: Những ước mơ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

- Nêu được những khái quát về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Văn Ký. - Nắm được những khái quát về bài hát Bài ca hy vọng.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện ý tưởng sáng tạo cho bài hát Những ước mơ bằng các hình thức biểu diễn.

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận nhịp điệu, giai điệu và ca từ đẹp đẽ qua lời ca bài hát Bài ca hi vọng.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các động tác ở mức độ biểu diễn cho bài hát Những ước mơ và vận dụng vào các bài hát có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.

3. Phẩm chất: Giáo dục HS luôn có niềm tin để vượt qua khó khăn, thử thách, hướng tới tương lai. Từ đó có ý thức, trách nhiệm bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6. Tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới

NỘI DUNG 1 – THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ VĂN KÝ VÀ TÁC PHẨM BÀI CA HY VỌNG (25 phút)

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Mục tiêu:

- Trình chiếu tư liệu ngắn (3 - HS quan sát - HS có hiểu biết thêm về

phút) về chiến tranh trong lịch sử thông qua những

giai đoạn kháng chiến chống hình ảnh của cuộc kháng

đế quốc Mĩ. chiến chống Mĩ.

- GV dẫn dắt vào bài học qua - HS lắng nghe, ghi bài. Phát triển năng lực:

phần khởi động giới thiệu - Cảm thụ và hiểu biết,

nhạc sĩ Văn Ký và bài hát lắng nghe và biểu lộ cảm

Bài ca hi vọng. xúc với những thông tin

liên quan đến tác phẩm.

(10)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực a. Tìm hiểu về nhạc sĩ Văn

- Các nhóm thuyết trình về tiểu Mục tiêu:

- GV tổ chức các nhóm thuyết sử nhạc sĩ bằng (sơ dồ tư duy, - Nhớ được một số nét tiêu trình nội dung đã chuẩn bị trình chiếu powerpoint, vẽ biểu về cuộc đời, sự trước theo các hình thức tranh mô tả…) với nội dung nghiệp nhạc sĩ Văn Ký.

khác nhau. cụ thể: Phát triển năng lực:

+ Nhóm 1: Giới thiệu nhạc sĩ - Tự học, tự tin thuyết Văn Ký và các tác phẩm của trình nội dung tìm hiểu

ông. về nhạc sĩ cũng như các

+ Nhóm 2: Kể tên các tác tác phẩm của ông.

phẩm tiêu biểu của ông.

+ Nhóm 3: Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung của tác phẩm Bài ca hi vọng.

- HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung thông tin cho nhau.

- GV chốt kiến thức cần ghi - HS ghi nhớ:

nhớ. Nhạc sĩ Văn Ký sinh năm 1928,

quê ở Vụ Bản – Nam Định. Ông là nhạc sĩ có nhiều đống góp cho nền âm nhạc Việt Nam.

Nhạc sĩ Văn Ký bắt đầu sáng tác từ những năm 1950. Trong hơn 50 năm qua ông đã viết rất nhiều ca khúc, trong đó có những tác phẩm nỏi tiếng như:

Bài ca hy vọng, Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi, Nha Trang mùa thu lại về, Trời Hà Nội xanh,… Ngoài ra ông còn viết ca kịch như các tác phẩm:

Nhật ký sông Thương, Đảo xa,..; nhạc cho các bộ phim và một số tác phẩm nhạc đàn.. Nét nổi bật trong âm nhạc của nhạc sĩ Văn Ký là giai điệu đẹp, trau chuốt, có cá tính, đậm chất trữ tình nên nhiều tác phẩm của ông đã được công chúng yêu mến.

Năm 2001 ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học- Nghệ thuật.

(11)

b. Tác phẩm Bài ca hy vọng

- GV cho HS nghe tác phẩm Mục tiêu:

Bài ca hi vọng của nhạc sĩ - HS nghe nhạc với tinh thần Nghe và cảm nhận được Văn Ký. thoải mái, thả lỏng cơ thể, có giai điệu, sắc thái tác

- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thể đung đưa hoặc vỗ tay theo phẩm Bài ca hy vọng

chia sẻ: nhịp điệu tác phẩm. Phát triển năng lực:

+ Cảm nhận về giai điệu + HS chia sẻ cảm nhận của - Cảm thụ được giai điệu, (nhanh, chậm, vui, buồn). mình sau khi nghe Bài ca hi sắc thái, biểu lộ cảm xúc

vọng của nhạc sĩ Văn Ký : khi nghe tác phẩm.

Bài ca hi vọng ra đời năm 1958 khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền.

+ Thể hiện cảm xúc của + Bài hát với giai điệu tha mình khi nghe tác phẩm thiết, khuyến rũ không chỉ là (cảm thấy phấn khích, vui biểu tượng của mong muốn tươi, thoải mái, có yêu thích thống nhất trong thời kì chiến hay không, vì sao?). tranh khốc liệt, mà còn là biểu tượng của một niềm tin về tương lai tốt đẹp khi gặp khó khăn, gian khổ đúng như - GV nhận xét, tuyên dương tên gọi của tác phẩm.

phần chuẩn bị các nhóm. - HS ghi nhớ.

NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG ƯỚC MƠ (15 phút) KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV hướng dẫn HS khởi - HS luyện thanh theo hướng Mục tiêu:

động giọng theo mẫu âm tự dẫn của GV với mẫu âm sau: - Giúp HS khởi động

chọn. giọng hát, kiểm soát được

cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.

Phát triển năng lực:

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Nghe lại bài hát Mục tiêu:

- GV hát hoặc cho HS nghe - Lắng nghe và nhớ lại bài hát - Nhớ lại cách thể hiện

file nhạc bài hát. Những ước mơ. bài hát Những ước mơ.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ âm nhạc bài hát Những ước mơ.

(12)

b. Biểu diễn bài hát Mục tiêu:

- GV cho các nhóm thực - Các nhóm lên thể hiện bài hát. - HS thể hiện bài hát ở

hành biểu diễn trước lớp mức độ biểu diễn.

theo hình thức tự chọn. - HS lắng nghe. Phát triển năng lực:

- GV bày Nhận xét, tuyên - Thể hiện bài hát ở mức

dương và đánh giá các độ sáng tạo, hợp tác

nhóm. giữa các thành viên

trong nhóm.

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV khuyến khích cá nhân/ - HS trình bày các ý tưởng vận Mục tiêu:

nhóm sáng tạo một số động động cơ thể cho bài hát. - HS biết tự sáng tạo các

tác vận động cơ thể phù hợp động tác vận động cơ

với nhịp điệu bài hát. thể cho bài hát Những

- Biểu diễn bài hát trong các ước mơ.

buổi sinh hoạt ngoại khóa Phát triển năng lực:

của trường, lớp… - Vận dụng được một

cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm các ý tưởng cho các động tác. Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài hát Những ước mơ trong các hoạt động ngoại khóa.

4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu nội dung bài mới qua sgk và dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử về nhạc cụ.

(13)

Tiết 16

Nhạc cụ: Kèn phím (hoặc nhạc cụ giai điệu khác) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Thực hiện đúng kĩ thuật luồn ngón khi chơi gam Đô trưởng theo chiều đi lên. - Luyện tập mẫu âm đúng kĩ thuật, đúng cao độ, trường độ.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện nhạc cụ kèn phím qua nét giai điệu bài TĐN số 1.

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu vang lên.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết áp dụng tương tự vào các nét giai điệu có cao độ như bài TĐN số 1.

3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì, luyện tập cá nhân.

II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Đàn phím điện tử, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: Tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học. Nhạc cụ giai điệu kèn phím III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định trật tự (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại sơ đồ bấm ngón trên bàn phím ( GV nhận xét, cho điểm).

3. Bài mới

NHẠC CỤ: KÈN PHÍM ( hoặc nhạc cụ giai điệu khác) (20 phút)

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV thể hiện nét giai điệu bài - HS lắng nghe, cảm nhận Mục tiêu:

TĐN số 1. - Giúp HS có cảm nhận và

phân biệt được âm sắc của nhạc cụ: Kèn phím

Phát triển năng lực:

- Biết cảm thụ âm sắc của nhạc cụ kèn phím.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Luyện gam Đô trưởng với kĩ Mục tiêu:

thuật bấm luồn ngón. - HS quan sát SGK - Ghi nhớ kĩ thuật bấm

( SGK – T34) luồn ngón với gam Đô

- GV yêu cầu HS đàn lại thế bấm - HS thực hiện. trưởng.

5 nốt: đô, rê, mi, fa, son ứng Phát triển năng lực:

với 5 ngón tay. - Cảm nhận và thể hiện kĩ

- GV yêu cầu HS quan sát phím - Cả lớp quan sát, lắng nghe, trả thuật luồn ngón kết hợp

đàn và đặt câu hỏi: Làm sao lời. hơi thổi.

đánh đủ 7 nốt nhạc trong khi bàn tay chỉ có 5 ngón?

(14)

- GV giải thích kết hợp trình - HS lắng nghe, quan sát, thực chiếu bảng kĩ thuật luồn ngón: hành

+ Bước 1: Thực hành bấm + Tay phải thực hành bấm luồn ngón trên bàn phím.

+ Bước 2: Thực hành bấm gam + HS lấy hơi thổi nhẹ nhàng Đô trưởng kết hợp với thổi. gam Đô trưởng.

- GV quan sát, sửa lỗi sai cho - HS thực hiện.

từng HS chưa làm đúng. Nhắc HS lấy hơi, thổi nhẹ nhàng.

b. Thực hành kĩ thuật luồn Mục tiêu:

ngón vào nét giai điệu bài - Biết cách chơi kèn phím

TĐN số 1 với nét giai điệu Bài đọc

- GV bắt nhịp cả lớp đọc lại - HS thực hiện. nhạc số 1.

bài TĐN số 1. Phát triển năng lực:

- GV hướng dẫn: - HS lắng nghe, quan sát và - Cảm nhận và thể hiện kĩ Bước 1: HS luyện tay phải thực hiện. thuật luồn ngón kết hợp

nét giai điệu Bài đọc nhạc số hơi thổi cho nét giai điệu

1 (chia nhỏ 2 ô nhịp cho mỗi Bài đọc nhạc số 1.

lần luyện)

Bước 2: Hướng dẫn HS ghép thổi và bấm nét giai điệu Bài TĐN số 1.

- GV quan sát, sửa lỗi sai cho - HS lắng nghe.

HS.

- GV gọi 1 số em thể hiện tốt - HS hỗ trợ nhau thực hành.

lên thể hiện đồng thời hỗ trợ những bạn chưa làm tốt.

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Mục tiêu:

- GV yêu cầu HS chia nhóm nhỏ - Thực hành. - Biết cách thổi nết giai

tiếp tục luyện tập ghép thổi và điệu Bài đọc nhạc số 1

bấm nét giai điệu Bài đọc nhạc trên kèn phím kết hợp

số 1, sau đó ghép với nhạc - Thực hành cá nhân, nhóm. ghép nhạc đệm.

đệm. Phát triển năng lực:

Lưu ý: Nhắc HS giữ đều nhịp - Cảm nhận và thể hiện kĩ

khi luyện tập. thuật luồn ngón kết hợp

- GV nhận xét, động viên những - HS ghi nhớ. hơi thổi và nhạc đệm cho

HS có ý thức tốt, chăm chỉ nét giai điệu Bài đọc

luyện tập. nhạc số 1.

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - Vận dụng thổi kèn phím ở - HS vận dụng thực hành (có Mục tiêu:

mẫu âm ngắn khác trong thể về nhà). - HS Biết vận dụng cách

những bài có nét giai điệu chơi kèn phím vào những

tương tự như bài TĐN số 1. mẫu âm khác.

Phát triển năng lực:

- Ứng dụng, sáng tạo về cách chơi kèn phím.

(15)

4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung để kiểm tra giữa kì ở tiết học sau.

- Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử ôn các nội dung đã học.

(16)

Tiết 17

Vận dụng – Sáng tạo IV. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- HS vận dụng các những kiến thức. năng lực, phẩm chất để thể hiện những nội dung và yêu cầu của chủ đề.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biểu diễn theo nhóm bài hát Những ước mơ theo các hình thức khác nhau. Thể hiện nhạc cụ kèn phím trên các mẫu âm đã học.

– Cảm thụ và hiểu biết: Hiểu biết về nhạc sĩ Văn Kí và tác phẩm Bài ca hy vọng.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự ứng tác lời dựa trên âm hình tiết tấu, biết biểu diễn nhạc cụ với nét giai điệu có cao độ tương tự.

3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

V. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6. Luyện tập và chuẩn bị các nội dung GV đã giao từ tiết học trước.

VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

3. Bài mới ( 40 phút)

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV mở file âm thanh cho HS - HS hát và vận động cơ thể Mục tiêu:

hát và vận động cơ thể bài hát theo nhịp điệu. - HS nghe (hát) và vận

Những ước mơ. động cơ thể theo nhịp

- GV dẫn dắt vào bài học . điệu bài hát Những ước

mơ tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi

- HS ghi bài. tìm hiểu bài học mới.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát.

(17)

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Trình bày ý tưởng và biểu Mục tiêu:

diễn bài hát : Những ước mơ. - HS hát đúng giai điệu,

- HS trình bày ý tưởng sáng tạo lời ca bài hát Những

- GV hướng dẫn, tổ chức cho - HS trình bày: ước mơ và biết biểu HS biểu diễn theo từng ý + Hát có lĩnh xướng hòa giọng. diễn bằng các hình thức

tưởng. + Hát kết hợp nhạc cụ. khác nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương + Hát kết hợp vận động cơ thể. Phát triển năng lực:

nhóm có phần biểu diễn tốt và - Thể hiện âm nhạc, hát

đánh giá kết quả. - HS ghi nhớ. đúng cao độ, trường độ,

sắc thái, thuộc lời, biểu lộ cảm xúc bài hát với một số hình thức như lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng và vận động cơ thể theo nhịp điệu.

b. Trình bày theo nhóm những Mục tiêu:

hiểu biết về nhạc sĩ Văn Ký - Biết tự tin trình bày,

và tác phẩm bài ca hi vọng. phản biện, đặt câu hỏi

- GV chia lớp 4 nhóm, các khi hoạt động nhóm.

nhóm cùng thảo luận về nội - HS lắng nghe và thực hành. Phát triển năng lực:

dung thuyết trình nhóm mình. - Giao tiếp và hợp tác, hỗ

- Trong khoảng thời gian nhất trợ nhau tham hoạt động

định các nhóm lần lượt lên nhóm.

thuyết trình ( Hình thức do các nhóm chuẩn bị).

- Các nhóm nhận xét, đưa ra

câu hỏi và bổ xung cho nhóm - Nhận xét các nhóm.

bạn.

- GV nhận xét, chốt và cho

điểm nhóm làm tốt. - HS nghe và ghi nhớ.

c. Thực hành nhạc cụ kèn Mục tiêu:

phím đối đáp các mẫu âm đã - HS thực hành tốt các

học. mẫu âm đã học, thể hiện

- HS ôn lại các mẫu âm đã học - HS thực hành theo hướng dẫn sáng tạo qua nhạc cụ

- GV hướng dẫn HS ôn lại các của GV. kèn phím.

mẫu âm theo lối đối đáp Phát triển năng lực:

- Đại diện các nhóm lên trình - Thực hành. - Biết ứng dụng, sáng tạo,

bày. tích cực tham gia hoạt

- GV nhận xét, đánh giá và động nhóm.

tuyên duyên các nhóm.

- GV chốt : Chủ đề Ước mơ hòa - HS ghi nhớ.

bình giúp chúng ta cùng nhau hướng tới một thế giới không còn chiến tranh, mọi người cùng chung sống trong hòa bình đầy tình thân ái.

(18)

4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Ôn lại 4 chủ đề đã học.

+Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe và tập lại các bài hát đã học để chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với các đặc trưng của mạng các đối tượng thông minh, rất nhiều thách thức mới được đặt ra cần phải giải quyết, một số vấn đề tiêu biểu hiện đang được các nhà

Như vậy, có thể thấy (1) thông qua các chủ đề STEM đã thiết kế S đã có nhiều cơ hội để bộc lộ các biểu hiện của năng lực GQVĐ, cũng đ ng nghĩa với việc, nếu được

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập bài hát theo Mục tiêu:.. theo nhóm với hình thức :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Tìm hiểu kí hiệu nốt nhạc.. bằng chữ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV hướng dẫn, chia nhóm - HS hoạt động nhóm. - Cảm nhận, thể hiện âm nhạc. + Đọc nhạc kết

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Đặt lời mới cho bài đọc nhạc.. số 3 theo chủ đề Giai điệu quê

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV hướng dẫn, chia nhóm - HS hoạt động nhóm. - Cảm nhận, thể hiện âm nhạc. + Đọc nhạc kết

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Tìm hiểu kí hiệu nốt nhạc.. bằng chữ