• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 31:

KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS củng cố lại kiến thức đã học 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ ăng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài 3. Thái độ

- Tự tin làm bài

4. Năng lực – phẩm chất - Trung thực, tự tin II.Chuẩn bị

1. Giáo viên - Đề kiểm tra 2. Học sinh

- Ôn tập kiến thức III.Hình thức kiểm tra

- Tự luận và trắc nghiệm IV. Ma trận

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1:

Kĩ thuật trồng cây xoài

Số câu 3 3

(2)

Số điểm Tỉ lệ %

1,5 15

1,5 15 Chủ đề 2:

Sâu bệnh hại cây ăn quả

So sánh được sâu hại và bệnh hại cây ăn quả

Nêu các biện pháp tiêu diệt sâu hại không gây ô nhiễm Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

5 2,5 25

1 1 20

1 2 10

7 5,5 55 Chủ đề 3:

Kĩ thuật trồng cây ăn quả

- Quy trình trồng cây ăn quả

Giải thích tại sao cần bóc vỏ bầu trước khi trồng

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

0,5 2 20

0,5 1 10

1 1 1 Tổng số

câu Số điểm Tỉ lệ %

8

4 40

1,5

3 30

1

2 20

0,5

1 10

11

10 100 V. Đề kiểm tra

I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ):

Chọn phương án trả lời đúng nhất ( mỗi phương án trả lời đúng được 0,5 điểm ) Câu 1: Rầy xanh hại xoài có kích thước bao nhiêu?

A. 3-5mm B. 2-4mm

C. 2-5mm D. 3-6mm

Câu 2: Sâu non đục qủa nhãn, vải, xoài, chôm chôm sâu non có màu gì?

(3)

A. Trắng ngà B. Vàng nhạt

C. Xanh nhạt D. Nâu.

Câu 3: Bệnh thối hoa nhãn, vải có thể làm giảm bao nhiêu % năng suất quả?

A. 70-80%. A. 70-80%.

C. 80-100% D. 70-90%.

Câu 4: Bọ xít hại vải, nhãn con trưởng thành có màu gì?

A. Vàng nhạt B. Trắng ngà

C. Xanh nhạt D. Nâu.

Câu 5: Đất có độ pH thích hợp nhất để trồng xoài là:

A. 4,5 – 5,5 B. 5,5 – 6,5

C. 5 - 6 D. 6,5 – 7,5

Câu 6:. Bệnh loét hại cây ăn quả có múi, vết loét có đường kính bao nhiêu?

A. 0.2-0.8cm B. 0.2-0.6cm

C. 0.4-0.8cm D. 0.3-0.8cm

Câu 7: Cây xoài sinh trưởng, phát triển thuận lợi với nhiệt độ là?

A. 20 – 300C B. 20 – 400C

C. 24 – 260C D. 28 – 300C

Câu 8: Bệnh thán thư hại xoài có đặc điểm?

A. Quả có lớp mốc trắng mịn B. Quả có đốm màu đen, nâu

C. Quả có vết loét D. Quả nhỏ, méo mó.

II. Phần tự luận ( 6 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm ):

a. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa sâu hại và bệnh hại cây trồng?

b. Kể tên một số sâu hại cây cam, bưởi?

Câu 2 ( 3 điểm ):

(4)

a. Quy trình trồng cây có bầu được tiến hành như thế nào?

b. Vì sao cần phải bóc bỏ vỏ bầu cây trước trồng?

Câu 3 ( 1 điểm ): Em hãy nêu một số biện pháp tiêu diệt các loại sâu hại cây ăn quả mà không gây ô nhiễm môi trường đã áp dụng tại gia đình, địa phương em?

---Hết---

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ 9

(5)

I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ĐA A A C D B A C B

II. Phần tự luận ( 6 điểm )

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1. ( 2 điểm)

a, * Giống nhau:

- Làm giảm năng suất cây trồng

* Khác nhau:

- Sâu hại do côn trùng gây hại

- Bệnh hại do nấm, vi rút, vi khuẩn, thời tiết không thuận lợi do thiếu chất dinh dưỡng

0,5

0,5đ 0,5

b, Một số sâu hại cây cam, bưởi:

- Sâu vẽ bùa - Sâu xanh - Sâu đục thân

0,5

Câu 2. ( 3 điểm)

a, * Đào hố đất

- Kích thước hố tùy theo loại cây

* Bón phân lót vào hố

- Trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30 – 40kg/hố và phân hóa học ( phân lân, kali ) tùy theo loại cây cho vào hố và lắp đất kín

* Trồng cây - Đào hố

- Bóc bỏ vỏ bầu cây - Đặt bầu cây vào giữa hố

0,5

0,5

1

(6)

- Lắp đất cao hơn mặt bầu từ 3 – 5cm và ấn chặt - Tưới nước

b Cần bóc vỏ bầu trước khi trồng vì

+ Vỏ bầu thường là túi nilong nếu không bỏ vỏ sẽ kìm hãm sự sinh trưởng, phát triển của rễ .

+ Túi nilong lâu bị phân hủy trong đất gây ô nhiễm môi trường đất

1

Câu 3 ( 1 điểm)

Một số biện pháp tiêu diệt các loại sâu hại cây ăn quả mà không gây ô nhiễm môi trường đã áp dụng tại gia đình, địa phương em:

- Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt sâu hại: nuôi ong mắt đỏ

- Bắt sâu hại

- Sử dụng một số chế phẩm sinh học: ngâm gừng tỏi ớt để tiêu diệt sâu bệnh hại

1

Tổng 6

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng Công nghệ lớp 7: Nếu tham gia nuôi thủy sản, gia đình em sẽ áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường như thế nào để góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm

Con người đã ứng dụng kiến thức này để sử dụng các loài động vật tiêu diệt các loài động vật có hại, biện pháp này được gọi là đấu tranh sinh tồn... các biện pháp

Đấu tranh sinh học là những biện pháp sử dụng các Thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn

Khám phá trang 82 Công nghệ 10: Vì sao sử dụng giống kháng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để phòng trừ rầy nâu hại lúa.

Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm virus trừ sâu hại cây trồng Khám phá trang 91 Công nghệ 10: Quan sát Hình 18.3 mô tả các bước sản xuất chế phẩm vi rút

Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…... Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ

- Nếu không được sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích, thì các ứng dụng của KHTN cũng có thể gây hại tới môi trường tự nhiên và con người. Ô nhiễm độc hại

So với các đặc điểm của Bacillus thuringiensis thì những chủng được chúng tôi phân lập có nhiều điểm chung như khuẩn lạc có hình tròn, màu trắng, bề mặt