• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Bài học từ cây cau | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Bài học từ cây cau | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài Bài học từ cây cau

* Trải nghiệm cùng văn bản

1. Theo dõi: Có bao nhiêu cuộc hội thoại hỏi – đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn văn này?

Trả lời:

Có 3 cuộc hội thoại.

* Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi – đáp giữa các nhân vật với nhau và với hàng cau

Trả lời:

Các cuộc hội thoại Hỏi Đáp

Giữa “ông” với “bố” “ Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?”

“ Con thấy bầu trời xanh”

Giữa “ông” và “tôi” “ Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?”

““Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?”

Giữa “tôi” và “ông” “ Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy điều gì ạ?”

“ Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta.”

Giữa “tôi” và hàng cau “ Ở trên đó cau có gì vui?”

Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra.

(2)

“ Cau có thấy bầu trời cao rộng không?”

Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc.

Câu 2 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi” “một cách nghĩ”,

“một cách sáng tạo, cách sống và làm việc, ...”?

Trả lời:

Theo em, những cây cau đặc biệt ở chỗ nó mọc thẳng tắp, cao vút thẳng lên bầu trời như đại diện cho phẩm chất cương trực của mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi”.

Câu 3 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?

Trả lời:

Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” như đang trò chuyện với chính mình. Nhìn thì có vẻ như là hỏi-đáp nhưng sự thật nhân vật “tôi” chỉ đang tự hỏi lòng mình bởi “sự trả lời” của cây đấy chỉ là một hiện tượng thiên nhiên bình thường nhưng qua cái nhìn của tác giả nó mới trở lên có hồn.

Câu 4 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tại sao có thể nói: trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là một cách giúp các nhân vật hoàn thiện bản thân?

Trả lời:

Có thể nói: trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân vì mỗi người một cách nghĩ, một nhận thức khác nhau điều đó sẽ làm nên sự đa dạng về tính cách, sáng tạo của mỗi người.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, ta thực hiện theo những bước sau:. Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt - Chú ý phần mở đầu

Bài văn kể lại sự việc kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là kiểu văn bản thuật lại nhằm giúp người đọc hiểu về một sự việc, qua

- “Chế” là chế tác, phỏng lại bản gốc nhằm mục đích gây cười, “nhại” là bắt chước, mô phỏng với ý hài hước, châm biếm.. Sử dụng cách

Văn bản: Phân tích đặc điểm nhân vật Bơ- mơn trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Bài văn viết về nhân vật nào.. Người viết

Em học được cách kể về một trải nghiệm của bản thân là kể theo trình tự đan xen các yếu tố miêu tả, bộc lộ cảm xúc cho câu chuyện thêm sinh động.. Đề bài: Viết một

Xin chào các bạn, hôm nay tôi sẽ kể lại cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ của tôi vào dịp Tết Nguyên Đán vừa rồi. Tết đến, xuân về - đây là thời điểm mà mọi người

Qua đó truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và niềm xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện về người thầy - người đã vun trồng những ước mơ

Thuyết minh thuật lại một sự kiện là kiểu bài người viết dùng lời văn và một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để thuật lại một sự kiện theo đúng diễn biến trong