• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

I. Năng lượng liên kết của hạt nhân.

1. Lực hạt nhân

- Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là một loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân. Lực này cũng được gọi là lực tương tác mạnh.

- Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.

2. Độ hụt khối m của hạt nhân AZX

- Khối lượng hạt nhân mhn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng m :

Khối lượng hạt nhân

Khối lượng Z prôtôn

Khối lượng N nơtrôn

Độ hụt khối m

mhn (mX) Zmp (A – Z)mn m = Zmp + (A – Z)mn – mhn

3. Năng lượng liên kết Wlk của hạt nhân AZX

- Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt).

Công thức: Wlk  m.c2

Hay: Wlk Z.mp

AZ .m

n mhn. c2 4. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn

(2)

lk lkr

W W

 A

- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

Ví dụ: 5626Fe có năng lượng liên kết riêng lớn Wlk

A = 8,8 (MeV/nuclôn) II. Phản ứng hạt nhân

1. Định nghĩa và đặc tính

- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi của hạt nhân.

1 2 3 4

1 2 3 4

A A A A

Z X1Z X2Z X3Z X4 hay 1 2 3 4

1 2 3 4

A A A A

Z A Z B Z C Z D

- Có hai loại phản ứng hạt nhân:

+ Phản ứng hạt nhân tự phát: quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. Ví dụ: quá trình phóng xạ.

+ Phản ứng hạt nhân kích thích: quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch.

Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân:

1 1

1p1H; 01n ; 42He ;   01e;   01e

2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:

Phản ứng hạt nhân: 1 2 3 4

1 2 3 4

A A A A

Z A Z B Z C Z D

a. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): A1A2 A3 A4 b. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z): Z1Z2 Z3 Z4 c. Định luật bảo toàn động lượng:

 

Pt  Ps  p1 p2 p3 p4

(3)

d. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: Wtr Ws Chú ý:

- Năng lượng toàn phần của hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường động năng: WE0  K mc2;

Động năng: KWE0

mm c0

2

- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết:

1 + Wđ2 + m1.c2 + m2.c2 = Wđ3 + Wđ4 + m3.c2 + m4.c2

=> (m1+ m2 - m3 - m4) c2= Wđ3 + Wđ4 - Wđ1 - Wđ2 = Q tỏa /thu

- Liên hệ giữa động lượng và động năng:

2

p 2mWd 2mK hay

2 d

K W p

  2m

3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân:

+ Khối lượng trước và sau phản ứng: mtr = m1 + m2 và ms = m3 + m4

+ Năng lượng W:

- Trong trường hợp m (kg) ; W (J) :

s tr

2 2

tr s s tr lk lk s tr

W(m m )c  ( m  m )c W W K K (J) - Trong trường hợp m (u) ; W (MeV):

s tr

0 0 lk lk s tr

W(m m)931,5   ( m m )931,5W W K K (MeV) + Nếu mtr > ms: W0 : phản ứng tỏa năng lượng;

+ Nếu mtr < ms: W0 : phản ứng thu năng lượng.

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Huyết động của não được cải thiện, thể hiện bằng sự tăng áp lực tưới máu não sau khi truyền và giảm chỉ số PI trên siêu âm doppler xuyên sọ, chứng tỏ trở

Công ty cũng đã quan tâm đến việc đào tạo và phát triển nâng cao trình độ người lao động với mục đích kịp thời đổi mới phù hợp với nhu cầu đổi mới sản phẩm, xây dựng

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

- Trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy. - Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.. Bài 5 trang 100 Vật lí 10: Điều kiện cân bằng của một

Siêu âm khớp, đặc biệt siêu âm Doppler năng lượng khảo sát trực tiếp các khớp bị tổn thương (tổn thương màng hoạt dịch, viêm gân, bào mòn xương) cho phép

Đúng, vì số proton trong hạt nhân bằng Z thì có điện tích dương bằng +Ze (Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn)... Điện tích của hai

Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ o /2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là.. Hiện tượng quang