• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức Định luật Ôm hay nhất | Cách làm bài tập Định luật Ôm hay nhất | Vật Lí lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức Định luật Ôm hay nhất | Cách làm bài tập Định luật Ôm hay nhất | Vật Lí lớp 9"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức định luật Ôm 1. Định nghĩa

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

2. Công thức I U

 R

Trong đó:

I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V)

R: Điện trở (Ω) 3. Mở rộng

- Từ công thức định luật Ôm, ta dễ dàng suy ra được các công thức liên quan đến các đại lượng có trong công thức là U và R:

I U

 R =>

U I.R R U

I

 

 



- Với hiệu điện thế, ta có một số đơn vị thường dùng là vôn (V), milivôn (mV), kilôvôn (kV).

+ 1 mV = 103 V

+ 1 kV = 1000 V = 1000000 mV

(2)

- Với cường độ dòng điện, ta có một số đơn vị thường dùng là ampe (A), miliampe (mA), microampe

 

A .

+ 1 mA = 103 A

+ 1A = 103 mA = 106 A

- Với điện trở, ta có một số đơn vị thường dùng là ôm

 

, kilôôm

 

k , miliom

m

+ 1 k 1000

+ 1 k 1000 1000000m 4. Ví dụ

Ví dụ 1: Đặt nguồn điện một chiều có hiệu điện thế U 3,6V vào hai đầu một điện trở có R  6 . Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Lời giải:

Áp dụng công thức định luật Ôm U 3,6

 

I 0,6 A

R 6

  

Ví dụ 2: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó?

Lời giải:

Theo giả thiết, ta có: đ

đ

I 0,5A R 12

 

  

 => Uđ I .Rđ đ 0,5.126 V

 

Ví dụ 3: Đặt một hiệu điện thế U = 3,6V vào hai đầu một điện trở thì có dòng điện I = 0,6A đi qua điện trở. Tính giá trị của điện trở.

Lời giải:

U 3,6

 

R 6

I 0,6

   

(3)

Ví dụ 4: Một bóng đèn có điện trở Rđ  6 và hiệu điện thế định mức Uđm 12V. Tìm cường độ dòng điện tối đa có thể đi qua bóng đèn. Cho biết đèn sẽ bị hỏng khi dòng điện qua đèn có giá trị lớn hơn 20% giá trị định mức.

Lời giải:

Cách 1: Tìm giá trị hiệu điện thế tối đa Umax, sau đó áp dụng công thức định luật Ôm để tìm Imax.

 

max đm đm đm

U U 0,2U 1,2U 1,2.12 14,4 V

=> max max

 

U 14, 4

I 2, 4 A

R 6

  

Cách 2: Áp dụng công thức định luật Ôm để tìm cường độ dòng điện định mức Iđm , sau đó tìm giá trị cường độ dòng điện tối đa Imax.

 

đm đm

U 12

I 2 A

R 6

  

=> Imax Iđm0,2Iđm 1,2Iđm 1,2.22,4 A

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B. a)

- Định luật Jun - Len-xơ: Năng lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian

7 Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở dây

Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi điện trở R N của mạch ngoài không đáng kể ( R N ), nghĩa là khi hai cực của nguồn điện bằng dây

A. có cường độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế mạch ngoài và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch. có cường độ tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây, với điện trở của dây.. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.. Cường độ dòng điện chạy qua dây

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.. Cường độ dòng điện chạy qua dây