• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Định luật Ôm đối với toàn mạch (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Định luật Ôm đối với toàn mạch (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 11"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch I. Định luật Ôm đối với toàn mạch

- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

N

N

I R r IR Ir

E    

Trong đó:

+ I là cường độ của dòng điện chạy trong mạch kín + UN là hiệu điện thế mạch ngoài

+ RN là điện trở tương đương mạch ngoài + r là điện trở trong của nguồn điện + Elà suất điện động của nguồn điện

- Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó:

N

I R r

 E

II. Hiện tượng đoản mạch

Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi điện trở RN của mạch ngoài không đáng kể ( RN ), nghĩa là khi hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ, khi ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch lúc đó:

I r

E

(2)

Ví dụ: acquy của xe máy hay ô tô bị đoản mạch khi khởi động hoặc khi bóp còi.

Để acquy được bền thì chỉ nên ấn công tắc khởi động hoặc bóp còi mỗi lần trong khoảng vài giây hoặc không quá 2, 3 lần.

Tác hại do hiện tượng đoản mạch gây ra

III. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Công của nguồn điện sản ra trong mạch điện kín khi có dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua trong thời gian t là:

AE It

Trong thời gian đó, theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và mạch trong là:

N

2

Q R r I t

Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì A = Q, do đó biểu thị định luật ôm đối với toàn mạch đã thu được ở trên:

N

I R r E   và

N

I R r

 E

(3)

Kết luận: định luật Ôm với toàn mạch phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

- Hiệu suất của nguồn điện: Công của nguồn điện bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và ở mạch trong, trong đó công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài có ích, Từ đó, ta có công thức tính hiệu suất của nguồn điện là:

co ich N N

A U It U

H A  E It  E

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta đã lấy tên của ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở .... Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn

- Cách mắc ampe kế: mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. - Cách mắc vôn kế: mắc hai chốt của vôn

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện

A. Nhi t lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ l thuận với bình phương cường độ dòng đi n, đi n trở và thời gian dòng đi n chạy qua. Nhi t lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ

Đây là loại nhịp chậm không đ ng dạng, chúng có thể là loại nhịp chậm sớm và cũng có thể là loại nhịp chậm muộn [phụ lục 3]. Nhịp chậm biến đ i ngƣời ta thƣờng gặp

Khi điện trở mạch ngoài giảm xuống rất nhỏ( hay bằng không) thì xem như ta nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn hiện tượng đoản mạch.. • Định luật OHM đối với

- Viết được hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trở, hệ thức liên hệ cường độ dòng điện và điện trở ở trong đoạn mạch mắc nối tiếp và

Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A... Trong thí nghiệm ở bài 1,ta dùng