• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 5: NGUỒN ĐIỆN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 5: NGUỒN ĐIỆN "

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ VẬT LÝ

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

(2)

CHỦ ĐỀ 5: NGUỒN ĐIỆN

I.Định luật OHM đối với toàn mạch II.Ghép nguồn điện

III.Phương pháp giải toán mạch điện

(3)

I.Định luật OHM đối với toàn mạch 1. Nội dung định luật

Cho mạch điện là một mạch điện kín đơn giản gồm một nguồn điện và một mạch ngoài có một tải tiêu thụ điện( hình vẽ).

Giả sử có dòng điện cường độ I chạy qua mạch trong thời gian t.

Vậy: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

+ -

R I

 ,r

A B

I

(4)

1. Nội dung định luật

Vậy: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

 𝐼 =

ξ

𝑅𝑁+𝑟

I cường độ dòng điện(A) RN điện trở mạch ngoài(Ω) ξ suất điện động(V) r điện trở trong(Ω)

(5)

Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch đó.

1. Nội dung định luật

(6)

2. Nhận xét

Hiện tượng đoản mạch

Khi điện trở mạch ngoài giảm xuống rất nhỏ( hay bằng không) thì xem như ta nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn hiện tượng đoản mạch.

𝐼 = ξ 𝑟

(7)

Định luật OHM đối với toàn mạch phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

A=ξIt

Q=(R

N

+r)I

2

t

2. Nhận xét

(8)

• Hiệu suất của nguồn điện

2. Nhận xét

c n

A U

H  A  

(9)

II.Ghép nguồn điện

Trong thực tế khi sử dụng ta cần ghếp nhiều nguồn điện như pin, acquy… thành bộ để sử dụng
(10)

Có 3 phương pháp ghép nguồn điện cơ bản:

II.Ghép nguồn điện

Ghép nối tiếp

Ghép song song

Ghép hỗn hợp đối xứng

(11)

1. Ghép nối tiếp

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có

trong bộ.

Với n bộ nguồn giống nhau

E

1

, r

1

E

2

, r

2

E

n

, r

n

A B

M N Q

ξ

b

= ξ

1

+ ξ

2

+ ...+ ξ

n

r

b

= r

1

+ r

2

+ …+ r

n

Các bộ nguồn mắc như hình

ξ

b

= nξ

r

b

= nr

(12)

2. Ghép song song

Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cự âm nối chung với nhau.

Suất điện động của bộ nguồn song song:

ξb = ξ

Điện trở trong của bộ nguồn song song

E, r E, r

E, r + - + -

+ -

A B

n

r

b

 r

(13)

3. Ghép hỗn hợp đối xứng

- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy có m nguồn nối tiếp.

-

Suất điện động của bộ nguồn:

ξb = mξ

-

Điện trở trong của bộ nguồn A

E, r E, r E, r

B

n

r

b

 mr

(14)

III. Phương pháp giải toán mạch điện

Những lưu ý khi tiến hành giải

1: Nhận dạng bộ nguồn có thành phần, thông số

2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở, thiết bị khác như: vôn kế, ampe kế…)

3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch

4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A….

+ -

R I

 ,r

A B

I

(15)

Bài t ậ p 1

Cho mạch điện như hình vẽ gồm 3 điện trở,

nguồn điện có suất điện động 6 V, r = 2 Ω, R1=5 Ω, R2=10 Ω, R3 = 3 Ω

a/ Xác định RN? b/Xác định IN,UN? c/ Xác định U1

R1 R2 R3

ξ,r

(16)

Bài tập 1

Mạch điện gồm R1nt R2 nt R3

Điện trở mạch ngoài

Cường độ dòng điện

Hiệu điện thế mạch ngoài

Hiệu điện thế qua R1

1 2 3

18

R

N

  R R  R  

0,3

N

I A

R r

U1= IR1 = 1,5V UN = I.RN = 5,4 V

(17)

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ξ= 12,5V; r = 0,4Ω; bóng đèn Đ1 ghi 12V- 6W. Bóng đèn Đ2 ghi 6V- 4,5W, Rb là biến trở.

a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb= 8Ω thì đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường.

b) Tính công suất nguồn và hiệu suất của nguồn điện khi đó.

Bài tập 2

,r

Đ1

Đ2 Rb

(18)

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ mạch điện: Đ1//(Đ2 nt R) a) Điện trở của các đèn:

2 1 1

1

144 24 6

đm đm

R

U

2 2 2

2

36 8 4,5

đm đm

R U  

Điện trở của mạch ngoài:

1 2

1 2

. 24.16

24 16 9, 6

b N

b

R R R

R R

 R

b2

  R

b

R

2

    8 8 16 

Bài tập 2

(19)

Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch

Hiệu điện thế mạch ngoài:

Vì Đ1mắc song song với (Đ2 nt biến trở) nên U1= Ub2= UN= 12V

12,5 1, 25 9,6 0, 4

RN r

     

 

. 1, 25.9, 6 12

N N

U  I R   V

Bài tập 2

1 1

1

12 0,5 24

U

  R    2 2

2

12 0, 75 16

b b

b

U

  R   

(20)

Đ2 mắc nối tiếp với biến trở nên Ib=I2=Ib2=0,75A

Hai đèn sáng bình thường b) Công suất của nguồn

Bài tập 2

1 2

1 2

1 2

6 4,5

0,5 ; 0,75

12 6

đm đm

đm đm

đm đm

U U

 

         

1 đm1

;

2 đm2

      

. 12, 5.1, 25 15, 625 12 0, 96 96%

12, 5

ng

UN

H

    

   

Hiệu suất của nguồn

:
(21)

Củng cố

Phát biểu định luật OHM cho toàn mạch

Các cách ghép nguồn điện

Những lưu ý khi giải bài toán mạch điện

Thực hiện các bài tập trên hệ thống lms.hcm.edu.vn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta đã lấy tên của ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở .... Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn

Câu 13; Nối một điện trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ IA. Trong thời gian t, công mà

Câu 11: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của

Cho mạch điện gồm ba đèn sợi đốt giống nhau mắc song song + Nếu cấp vào hai đầu mạch điện này một nguồn điện xoay chiều có điện áp 220 vôn thì mỗi đèn sẽ nhận được

A. Hiệu điện thế. Cường độ dòng điện. 32: Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ?.. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực nguồn điện.

Mạch chỉnh lưu : Mạch chỉnh lưu dùng điốt để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiềub. Nguồn một chiều: nguồn điện một chiều cung cấp các thiết bị

Neáu laø hoài tieáp aâm, tín hieäu hoài tieáp veà seõ ngöôïc pha vôùi tín hieäu ban ñaàu ôû ngoõ vaøo vaø laøm suy giaûm bieân ñoä tín hieäu vaøo, do ñoù bieân ñoä tín

Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A... Trong thí nghiệm ở bài 1,ta dùng