• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 9"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Liên Châu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 22) Môn: Vật lý 9 – Năm học 2016-2017

Thời gian làm bài: 45 phút

Thiết kế ma trận đề kiểm tra

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNK Cộng

Q TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK

Q TL TNK

Q TL

1. Điện trở dây dẫn - Định luật ôm

1. Nêu được mối liên hệ giữa cđdđ và hđt giữa hai đầu dây dẫn..

2. Viết được công thức định luật ôm đối với đoạn mạch.

3. Nêu được mối liên hệ giữa điện trở dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

4. Biết so sánh và tính được điện trở tương đương trong đoạn mạch nối tiếp và song song.

5. Vận dụng công thức định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở.

6. Vận dụng công thức tính điện trở dây dẫn để giải các bài tập liên quan.

Số câu

hỏi 2(C

1,2

) 2(C

3,5

) 1(C

4

) 1 (C

7

) 6

Số điểm 1 1 0,5 1,5 4

(40%)

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

2. Công và công suất của dòng điện - Định luật Jun lenxơ

1. Viết được công thức tính công và điện năng tiêu thụ của dòng điện.

2. Biết được tên các đại lượng và đợn vị của nó trong công thức tính công, công suất, định luật Jun lenxơ.

3. Xác định được nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

4. Vận dụng công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ

Số câu hỏi

1(C

6

) 2(C

8,9

) 3

Số điểm 0,5 5,5 6 (60%)

(2)

Trường THCS Liên Châu Họ tên ………..

Lớp ……….

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 22) Môn: Vật lý 9- Năm học 2016-2017

Thời gian làm bài: 45 phút

Điểm Nhận xét của cô giáo

ĐỀ BÀI

Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây là 24V thì cường độ dòng điện qua dây là :

A, 1A B, 1,5A C, 2A D, 3A

Câu 2: Công thức nào sau đây là hệ thức của định luật ôm.

A, R

U I B,

U

I R C,

I

RU D,

R I U

Câu 3: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song giữa hai điểm A và B (R1 < R2 ), Gọi R là điện trở tương đương của hai điện trở đó, ta có

A, R> R1 > R2 B, R > R1 + R2 C, R < R1 < R2 D, R1 < R < R2

Câu 4: Điều nào sau đây sai khi nói về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố?

A, Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài B, Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

C, Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất vật liệu làm dây.

D, Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ

Câu 5: Điện trở dây constantan dài 1m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 0,5.10-6(m) là:

A, 0,2 B, 0,3 C, 0,4 D, 0,5

Câu 6: Trong kỹ thuật đơn vị của công suất còn được tính bằng:

A, kJ B, KW C, W/h D, Wh

Phần II : Tự luận

Câu 7: Phát biểu nội dung định luật ôm. Viết hệ thức của định luật, đơn vị các đại lượng trong hệ thức.

Câu 8: Một khu dân cư có 100 hộ, trung bình mỗi hộ sử dụng công suất 120W trong 5 giờ mỗi ngày.

a. Tính công suất trung bình của cả khu dân cư.

b. Tính điện năng của khu dân cư sử dụng trong 1 tháng (30 ngày)

c. Tính tiền điện phải trả của cả khu dân cư trong 1 tháng, biết giá điện 1200đ/kwh.

Câu9:

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1= 4 , R2 = 10 , R3 = 15, hiệu điện thế UCB = 5,4V.

a.Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch.

b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế A.

BÀI LÀM

...

...

...

...

...

...

R

2

A

R

3

A

B R

1

A

C

(3)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề KT tiết 22

I. Phần trắc nghiệm: (3d) Mỗi câu đúng 0,5đ

1 2 3 4 5 6

C D C C D B

II. Tự luận: (7đ)

7

Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn đó.

1 đ Hệ thức định luật:

I U

R

trong đó I – cđdđ (A) U – hđt (V) R – điện trở (

)

0,5đ

8

a. công suất trung bình của cả khu.

P = 100.120 = 12000 W

0,75đ

b. Điện năng tiêu thụ của cả khu trong 1 tháng:

A =

P

.t = 12.5.30 = 1800 KWh.

0,75

c. Tiền điện phải trả trong 1 tháng:

T = 1800.1200 = 2160000đ

0,5đ

9

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

 

 

 10

10 15

15 . 4 10 .

3 2

3 2

1 R R

R R R

R

1,5 đ

b.Vì R2 // R3 nên U3 = U2 = UCB = 5,4 V cđdđ qua R3 là: I UR 515,4 0,36A

3 3

3   

cđdđ qua R2 là: I UR 510,4 0,54A

2 2

2   

cđdđ chạy qua R1 là: I1 = I2 + I3 = 0,9A

0,5đ 0,5đ 0,5đ

Số chỉ của ampe kế A là: IA = I1 = 0,9A.

0,5 d

(Với các bài trên nếu có cách giải khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. )

================&&&================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ThÝ

Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy quaA. Nhiệt

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đóC. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai

Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy quaA. Nhiệt

- Viết được hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trở, hệ thức liên hệ cường độ dòng điện và điện trở ở trong đoạn mạch mắc nối tiếp và

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.. Cường độ dòng điện chạy qua dây

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.. Cường độ dòng điện chạy qua dây