• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

Thực hiện từ ngày 03/1 đến ngày 7/1/2022 Ngày soạn: 01/1/2022

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 03 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng

Toán

BÀI 59: PHÉP CHIA (TIẾP THEO) ( 2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

- Thông qua việc nhận biết từ một phép nhận viết được hai phép chia tương ứng, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoả toán học.

- Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh.

* HS Tấn: Vận dụng kiến thức đã học làm 2 phép tính bài tập 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

2. Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán 2. ƯDCNTT. Một số bộ thẻ gồm một phép nhân và hai phép chia tương ứng:

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Tấn

1. KHỞI ĐỘNG 5p

* Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 và thực hiện lần lượt các hoạt động:

1. Chơi trò chơi “Truyền điện” đố bạn ôn lại Bảng nhân 2, Bảng nhân

2. Thực hiện thao tác sau:

+ Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính.

+ Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính (có thể dùng đồ dùng trực quan hỗ trợ).

+ Nhận xét thành phần và kết quả của các phép tính trên thẻ (ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12).

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 20p

* Cách thức tiến hành:

- GV giới thiệu:

4 x 3 = 12 12 : 4=3

12 : 3 = 4

- GV yêu cầu HS đọc lại, chỉ và nói cho bạn nghe nội dung trong khung kiến thức SGK.

GV lấy thêm ví dụ tương tự để minh hoạ.

- GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp: tự nêu

- HS tham gia trò chơi

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung trong SGK:

Từ một phép nhân ta viết được hai phép chia tương ứng:

4 x 3 = 12 12 : 4=3

12 : 3 = 4 - HS thực hiện theo cặp: Tự

Tham gia trò chơi cùng bạn

Theo dõi GV hướng dẫn phép chia

4 x 3 = 12

4 x 3 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4

(2)

một phép nhân đã học rồi đố bạn viết thành hai phép chia tương ứng.

- GV lấy thêm Ví dụ để minh họa - GV chốt kiến thức: Vậy từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng:

3. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 10p

* Cách thức tiến hành:

Bài tập 1: Cho phép nhân, nêu hai phép chia thích hợp:

a. 2 x 7 = 14 14 : 2 = ? 14 : 7 = ? b. 5 x 3 = 15 ? : ? = ? ? : ? = ?

- Thực hiện theo cặp: GV yêu cầu HS đọc phép nhân và nêu hai phép chia tương ứng.

HS chia sẻ với bạn cách quan sát, cách suy nghĩ để khi nhìn vào một phép nhân có thể viết được hai phép chia tương ứng.

- GV yêu cầu HS nêu thêm các phép nhân khác đã học đố bạn nêu hai phép chia tương ứng.

Bài tập 2: Số ?

2 x 5 = ? 10 : 2 = ? 10 : 5 = ?

2 x 10 = ? 20 : 2 = ? 20 :

10 = ? 5 x 8 = ? 40 : 5 = ? 40 : 8 = ? - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát các biểu thức nhân

- HS làm việc cá nhân

- HS đổi vở chữa bài và nói cho bạn nghe cách làm.

* CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

Liên hệ về nhà: Hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép chia hôm sau sẽ chia sẻ với các bạn.

- GV nhận xét giờ học

nêu một phép nhân đã học rồi đố bạn viết thành hai phép chia tương ứng.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện phép tính:

a. 2 x 7 = 14 14 : 2 = 7 14 : 7 = 2 b. 5 x 3 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 - HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS điền vào chố$ ?

2x5= 10 10:2 = 5 10:5 = 2

2x10

=20 20:2

=10 20:10=

2

5x8 =40 40:5=8 40:8 =5

- HS lắng nghe và trả lời

Làm bài vào vở

Theo dõi bạn làm bài

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

(3)

...

Tập đọc

BÀI 6: MÙA VÀNG (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Mùa vàng có lời thoại của hai nhân vật mẹ và con; phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật để đọc với ngữ điệu phù hợp. Hiểu được nội dung bài đọc từ nội dung câu chuyện và tranh minh hoạ, nhận biết được rằng để có được mùa thu hoạch cây trái, người nông dân phải làm việc vất vả.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ cây cối, chỉ vật; kĩ năng đặt câu.

- Biết yêu quý lao động; có thái độ biết ơn người lao động; Có ý thức bảo vệ môi trường.

* HS Tấn: Đọc được 1 đoạn và trả lời 1 câu hỏi của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - ƯDCNTT, Tranh ảnh mùa gặt, cây lúa, các loại quả,....

2. Học sinh: - SGK; Vở bài tập thực hành. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Tấn

1. Hoạt động mở đâu 5p Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Giải câu đố. GV chia nhóm cho HS và yêu cầu các nhóm quan sát tranh,

giải đố : Câu 1:

Tròn như quả bóng màu xanh Đung đưa trên cành chờ Tết trung thu.

Câu 2:

Quả gì có vỏ gai mềm

Đến khi chín đỏ thoạt nhìn tưởng hoa.

- GV dẫn dắt vấn đề: Ngoài quả bưởi, quả chôm chôm mà các em vừa gọi tên trong phần câu đố, đất nước ta còn rất nhiều các loại quả ngon với đủ các vị chua, ngọt, màu sắc và hình thức khác nhau khi mùa thu về. Nhưng các em có biết, để có được những thức quả ngon như vậy, người nông dân đã phải việc rất vất vả trên những mảnh vườn của mình không? Họ chăm sóc các loại cây từ lúc gieo hạt, đến khi ra hoa, đơm trái và thu hoạch. Để hiểu rõ hơn về câu chuyện của các bác nông dân, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay – Bài 6: Mùa vàng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:

+ Câu 1: Quả bưởi.

+ Câu 2: Quả chôm chôm.

Lắng nghe

Quan sát tranh, tham gia trò chơi cùng bạn

Lắng nghe

(4)

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 30p

* Đọc văn bản Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài đọc sgk trang 26 và nêu nội dung bức tranh thể hiện điều gì?

- GV đọc mẫu toàn bài Mùa vàng. Chú ý đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. Lời hai mẹ con được đọc bằng giọng thể hiện tình cảm thân thiết.

- GV mời 4HS đọc 4 đoạn văn bản:

+ HS1 (đoạn 1, đọc với ngữ điệu biểu cảm thể hiện vẻ đẹp của không gian khi mùa thu về): từ đầu đến “chân trời”.

+ HS2 (đoạn 2, đọc với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi): tiếp theo đến “đúng thế con ạ”.

+ HS 3(đoạn 3, đọc với giọng nhẹ nhàng, âu yếm): tiếp theo đến “chín rộ đấy”.

+ HS4 (đoạn 4, đọc với giọng đọc trầm lắng, suy tư): còn lại.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc phần Từ ngữ để hiểu nghĩa của 1 số từ khó.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc những câu dài. Gió nổi lên/ và sóng lúa vàng/

dập dờn/ trải tới chân trời.//; Nếu mùa nào/ cũng được thu hoạch/ thì thích lắm,/

phải không mẹ?//;...)

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc toàn văn bản trước lớp.

- GV hoặc một HS đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.

3. Thực hành, luyện tập 30p

- HS trả lời: Tranh vẽ cánh đồng lúa chín vàng, những cây hồng sai trĩu quả. Giỏ hạt đẻ nâu bóng. Bức tranh thể hiện vẻ đẹp của mùa thu, vẻ đẹp của mùa thu hoạch.

- HS chú ý lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

- HS đọc bài, các HS đọc thầm theo.

- HS đọc chú giải từ ngữ khó:

+ Dập dờn: lúa chuyển động lên xuống nhịp nhàng theo gió.

+ Ươm mầm: gieo hạt cho mọc thành cây non.

- HS luyện đọc theo cặp, sửa lỗi sai cho nhau.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

Lắng nghe GV đọc mẫu

Đọc nối tiếp đoạn

Đọc theo nhóm Lắng nghe

(5)

* Trả lời câu hỏi Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản một lần nữa để trả lời các câu hỏi trong sgk trang 26, 27:

- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu hỏi 1:

Câu 1: Những loại cây, loại quả nào được nói đến khi mùa thu về?

+ GV hướng dẫn HS chú ý vào đoạn 1 để tìm câu trả lời.

+ GV mời 2- 3 HS trả lời câu hỏi.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu hỏi 2:

Câu 2: Bạn nhỏ nghĩ gì khi nhìn thấy quả chín?

+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp.

+ GV mời 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu hỏi 3:

Câu 3: Kể tên những công việc người nông dân phải làm để có mùa thu hoạch?

+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp.

+ GV mời 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu hỏi 4:

Câu 4: Bài đọc giúp em hiểu điều gì?

+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp.

+ GV mời 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi.

* Luyện đọc lại và luyện tập theo văn bản đọc 15p

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn, tập đọc cho HS lời hai mẹ con được đọc bằng giọng thể hiện tình cảm thân thiết.

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc diễn cảm toàn bộ văn bản Mùa vàng.

Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần Luyện tập theo văn bản đọc sgk trang 27:

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ

ở cột B

để tạo

- HS đọc thầm.

- HS trả lời: Những loại cây, loại quả được nói đến khi mùa thu về là quả hồng, hạt đẻ, quả na, cây lúa.

- HS trả lời: Bạn nhỏ nghĩ quả trên cây đang mong chờ người đến hái. Nhìn quả chín ngon thế này, chắc các bác nông dân vui lắm.

- HS trả lời: Tên những công việc người nông dân phải làm để có mùa thu hoạch: cày bừa, gieo hạt, ươm mầm, chăm sóc.

- HS trả lời: Bài đọc giúp em biết ơn người lao động.

- HS tập đọc lời đối thoại giữa hai mẹ con.

- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm theo.

Thảo luận trả lời câu hỏi 1

Theo dõi các nhóm trả lời

Lắng nghe

Đọc lại đoạn 1

(6)

câu nêu đặc điểm:

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm:

từng HS nêu ý kiến

của mình, cả nhóm trao đổi, thống nhất đáp án.

+ GV hướng dẫn HS đọc kĩ từ ngữ trong mỗi cột. Sau đó thử nối lần lượt từng từ ngữ trong khung ở cột A với các từ ngữ trong khung ở cột B. Cứ thế cho đến khi thấy phù hợp.

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Đặt một câu nêu đặc điểm của loài cây hoặc loại quả mà em thích.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.

Từng HS đặt 1 - 2 câu.

- Các cặp góp ý cho nhau.

- GV yêu cầu 2-3 HS trả lời câu hỏi trước lớp.

* Củng cố dặn dò

- Nêu lại nội dung bài học.

- Dăn dò về nhà.

- HS trả lời: Quả hồng đỏ mọng; Quả na thơm dìu dịu; Hạt dẻ nâu bóng;

Biển lúa vàng ươm.

- HS trả lời:

+ Quả đu đủ là loại quả tròn, dài, khi chín mềm, hạt màu nâu hoặc đen tùy từng loại giống, có nhiều hạt.

+ Cây cau là loại cây thân gỗ, các lá dài, hình lông chim với nhiều lá chét mọc dày dặc.

Lắng nghe

Theo dõi các bạn làm bài

Lắng nghe

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

………

_________________________________

Buổi chiều Tiếng việt Chính tả (Tiết 3)

NGHE VIẾT: MÙA VÀNG. PHÂN BIỆT: ng/ngh, r/d/gi, ưc/ưt I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HS Tấn: Tập chép được 2 câu bài chính tả và làm 1 bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, ƯDCNTT.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(7)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tấn 1. Hoạt động mở đầu 5p

- GV đọc cho HS viết bảng con 2 từ khó tiết trước.

- Gv tuyên dương.

- Giới thiệu vào bài mới.

2. Hình thành kiến thức mới 15p

* Nghe – viết Cách tiến hành:

- GV đọc đoạn chính tả sẽ viết cho HS nghe.

- GV mời 1 HS đọc lại đoạn văn trước lớp.

- GV hướng dẫn HS :

+ Viết hoa tên bài, viết hoa chữ đầu dòng, viết hoa các chữ sau dấu chấm.

+ Viết những tiếng khó hoặc những tiếng dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. VD: thu hoạch, gieo hạt...

- GV đọc tên bài Mùa vàng, đọc từng cụm từ, câu văn cho HS viết vào vở.

- GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lại bài viết.

- GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên, khen ngợi các em.

2. Thực hành luyện tập 15p

* Tìm tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh thay cho ô vuông

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài tập.

-HS hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc thầm đoạn thơ, sau đó tìm tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh thay cho ô vuông.

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời trước lớp.

* Chọn a hoặc b Cách tiến hành:

- HS lắng nghe và viết

- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS nghe GV đọc chính tả, viết bài vào vở Tập viết. HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp.

- HS chú ý lắng nghe GV sửa bài, soát lỗi bài viết của mình.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: nghỉ, ngát.

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

Tự viết 2 câu vào vở

Lắng nghe

Làm BT1 vào vở BT

(8)

HS chọn Bài a

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập a.

Chọn d, r hoặc gi thay cho ô vuông:

+ GV hướng dẫn HS làm bài theo cặp.

Lần lượt điền r, d, gi vào ô vuông cho đến khi thấy hợp lí.

+ GV gọi 2-3 HS trả lời.

+ GV kiểm tra, nhận xét bài của một số HS.

HS chọn Bài b

- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc nội dung câu hỏi bài b.

Chọn tiếng trong ngoặc đơn thay cho ô vuông:

+ GV hướng dẫn HS làm bài theo cặp.

Lần lượt các tiếng đã cho trước vào ô vuông cho đến khi thấy hợp lí.

+ GV gọi 2-3 HS trả lời.

+ GV kiểm tra, nhận xét bài của một số HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Các từ thay cho ô vuông: giăng, gió, dải.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Các từ thay cho ô vuông: công sức, nô nức, mứt tết.

- HS lắng nghe.

Hs trả lời, lắng nghe

Theo dõi bạn làm bài

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………

………

________________________________

Chào cờ - HĐTN

BÀI 18: NGƯỜI TRONG MỘT NHÀ.

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

- Thể hiện được lòng biết ơn ông bà, cha mẹ bằng những việc làm cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

2. Học sinh: Văn nghệ

(9)

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’)

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia buổi trò chuyện về chủ đề “ Lòng biết ơn và tình cảm gia đình”. (15 - 16’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

- GV tổ chức cho HS lựa chọn các tiết mục văn nghệ (múa hát, đọc thơ, kể chuyện,...) thể hiện tình cảm với người em yêu quý để tham gia vào chương trinh “Lời nhắn nhủ yêu thương” cùa nhà trường.

- GV khuyến khích những tiết mục HS tự sáng tác.

- GV tổ chức cho HS chuẩn bị, tập các tiết mục văn nghệ theo đăng kí.

- GV tổ chức cho HS trình bày các tiết mục văn nghệ (múa hát, đọc thơ, kể chuyện,...) trong chương trình “Lời nhắn nhủ yêu thương” của nhà trường.

- GV nhắc HS gửi lời nhắn nhủ yêu thương tới các thành viên trong gia đỉnh. (mong bố mẹ luôn khoẻ, hạnh phúc, gia đình chúng ta mãi yêu thương nhau)

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe

- HS lựa chọn các tiết mục văn nghệ (múa hát, đọc thơ, kể chuyện,...) thể hiện tình cảm với người em yêu quý để tham gia vào chương trinh “Lời nhắn nhủ yêu thương” cùa nhà trường.

- HS tự sáng tác.

- HS chuẩn bị, tập các tiết mục văn nghệ theo đăng kí.

- HS trình bày các tiết mục văn nghệ (múa hát, đọc thơ, kể chuyện,...) trong chương trình “Lời nhắn nhủ yêu thương” của nhà trường.

- HS gửi lời nhắn nhủ yêu thương tới các thành viên trong gia đỉnh. (mong bố mẹ luôn khoẻ, hạnh phúc, gia đình chúng ta mãi yêu thương nhau) - HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe Ngày soạn: 01/1/2022

(10)

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 04 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng

Toán

BÀI 59: PHÉP CHIA (TIẾP THEO) ( 2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

- Thông qua việc nhận biết từ một phép nhận viết được hai phép chia tương ứng, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoả toán học.

- Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh.

* HS Tấn: Vận dụng kiến thức đã học làm 2 phép tính bài tập 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 2. Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán 2. ƯDCNTT.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Tấn

1. HỌA T ĐỘNG MỞ ĐẦU 5p

Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS lập nhóm 4 và thực hiện các hoạt động:

1. Chơi Tc Truyền điện;

2. Thực hiện các thao tác:

+ Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính +Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính( có thể dùng đồ dùng trực quan hỗ trợ).

+ Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12)

- GV giới thiệu bài.

2. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 15p Bài tập 3: Nêu phép nhân và phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm 4 và thực hiện lần lượt các hoạt động:

+ Chơi TC “ Truyền điện” ôn lại: Bảng nhân 2, bảng nhân 5.

+ Thực hiện các thao tác sau:

Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính

Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính.

Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh và nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong tranh, nêu hai phép chia tương ứng

- HS nói cho bạn nghe lập luạn của mình khi viết phép nhân phù hợp với tình huống và hai phép chia tương ứng

Tham gia trò chơi cùng bạn

Quan sát tranh và nêu 1 phép chia

(11)

- GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong bức tranh rồi từ phép nhân đó nêu hai phép chia tương ứng.

- HS nói cho bạn nghe lập luận của mình khi viết phép nhân phù hợp với tình huống và hai phép chia tương ứng.

4. VẬN DỤNG 15p Bài tập 4

- GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát tranh kể chuyện theo các bức tranh có sử dụng phép chia 8:2.

- GV khuyến khích HS tưởng tượng, kể theo suy nghĩ của mình.

- GV có thể kể cho HS nghe, chẳng hạn: Cún con nhìn thấy trong bể cá có 8 con cá vàng, mải nhìn theo cá bởi cún con lỡ làm đổ bể cá, may sao có hai bạn nhỏ nhìn thấy đã chia đều 8 con cá vào 2 bình mang đi.

8 con cá chia đều vào 2 bình, mỗi bình có 4 con cá. Ta có phép chia: 8 : 2 = 4

* CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

Liên hệ về nhà: Hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép chia hôm sau sẽ chia sẻ với các bạn.

- GV nhận xét giờ học

với phép nhân.

* Bức tranh a)

+ Các bạn đang chơi xích đu.

+ Có tất cả 4 chiếc xích đu.

+ Mỗi xích đu có 2 bạn ngồi cùng nhau.

+ 4 xích đu có 8 bạn.

- HS nêu phép tính tương ứng:

2 x 4 = 8

Từ phép nhân: 2 x4 = 8 ta viết được hai phép chia: 8 : 4 = 2;

8 : 2 = 4

- HS chữa bài.

* Bức tranh b) + Trong bức tranh Mỗi nhóm có 5 bạn HS + Có 4 nhóm.

+ 4 nhóm có 20 bạn.

- HS nêu phép tính tương ứng.

5 x 4 = 20

Từ phép nhân 5 x 4 = 20 ta viết được hai phép chia 20 : 4

= 5 và 20 : 5 = 4 - HS chữa bài vào vở.

- HS lập nhóm đôi, thảo luận và thực hành kể với bàn cùng bàn

- 2 – 3 nhóm HS kể trước lớp.

- HS lắng nghe.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và trả lời

Thảo luận nhóm đôi cùng bạn

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

……….

(12)

Tiếng việt Luyện tập (Tiết 4)

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Đặt được câu giới thiệu theo mẫu.

- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu.

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, cây cối.

* HS Tấn: Biết đặt được 1 câu giới thiệu theo mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: ƯDCNTT. Phiếu học tập: Phiếu bài luyện tập về từ và câu.

- HS: Vở BTTV. SGK TV 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tấn

1. Hoạt động mở đầu 5p - Hát 1 bài.

- GV giới trực tiếp vào bài Mùa vàng (tiết 4) 2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 30p

Hoạt động 1: Kể tên các loại cây lương thực, cây ăn quả mà em biết

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi: Kể tên các loại cây lương thực, cây ăn quả mà em biết.

- GV chiếu 2 tranh lên bảng rồi dùng thước chỉ vào 2 tranh và nói: cây lương thực là cây cung cấp thức ăn tinh bột hằng ngày cho con người, còn cây ăn quả là cây cung cấp quả/

trái cây cho con người. Trong quả/ trái cây có rất nhiều vi-ta-min cần thiết cho cơ thể.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm. HS trong nhóm nối tiếp nhau nói tên cây lương thực và cây ăn quả. Viết vào phiếu học tập của nhóm các từ ngữ tìm được. Cả nhóm trao đổi, thống nhất đáp án.

- GV dán 2 cặp phiếu lên bảng, phát bút dạ và mời 2 HS đại điện cho các nhóm lên bảng làm BT.

- GV khen các nhóm trả lời nhanh, đúng, tìm

- HS hát

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS chú ý quan sát trên bảng, lắng nghe GV giải thích về cây lương thực, cây ăn quả.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời:

+ Từ ngữ chỉ cây lương thực:

cây lúa, cây ngô, cây khoai lang, cây sắn, cây khoai tây, cây khoai sọ....

+ Từ ngữ chỉ cây ăn quả: cây

Lắng nghe

Quan sát tranh

Thảo luận nhóm với bạn

(13)

được nhiều từ ngữ chỉ cây lương thực và cây ăn quả.

Hoạt động 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động chăm sóc cây

- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc câu hỏi:

Tìm từ ngữ chỉ hoạt động chăm sóc cây.

- GV cho HS quan sát một số bức tranh về hoạt động chăm sóc cây:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm. Từng HS ghi từ ngữ tìm được vào giấy nháp. Sau đó cùng nhau trao đổi về danh sách từ ngữ tìm được.

- GV yêu cầu 3-4 HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc câu hỏi: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu

- GV hướng dẫn HS ghép các từ ở cột A với các từ ở cột B cho đến khi thấy hợp lí để tạo thành câu.

- GV yêu cầu mỗi HS tự làm, sau đó trao đổi nhóm, thống nhất đáp án.

- GV mời 1-2 HS trình bày kết quả.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

buởi, cây thanh long, cây ổi, cây nhãn...

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS quan sát tranh vẽ GV giới thiệu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Từ ngữ chỉ hoạt động chăm sóc cây: chăm sóc, tưới nước, bón phân, tỉa lá, bắt sâu, vụn gốc, xới đất, vụn xới, nhổ cỏ....

- HS đọc yêu cầu câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Chúng em trồng cây để giúp thành phố thêm xanh; Công nhân đô thị làm rào chắn để bảo vệ cây; Ông cuốc đất để trồng rau.

- Lắng nghe

Quan sát tranh

Tìm 1 từ chỉ hoạt động chăm sóc cây

Theo dõi ban làm bài

Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

………

(14)

Buổi chiều Toán

BÀI 60: BẢNG CHIA 2 (2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2. Lập được bảng chia 2. Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* HS Tấn: áp dụng bảng chia 2 để làm được bài tập 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2.

2. Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán 2. ƯDCNTT. Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 2 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép chia trong Bảng chia 2.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Tấn

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 5p

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2.

- Hết thời gian thảo luận, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

- Gv yêu cầu 1 HS nêu một phép nhân trong bảng nhân 2, 1HS nêu hai phép chia tương ứng.

- GV chốt kiến thức: V y t m t phép nhân, ta có th viềt được hai phép chia tương ng:

2x4= 8 ->

->

8:2=4 8:4=2

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 20p Cách thức tiến hành:

Hoạt động 1. GV đặt vấn đề: Thầy/cô có phép tính 6 : 2 = ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu các cách tìm kết quả phép chia trên.

- HS thảo luận và chia sẻ các cách tìm kết quả phép chia (HS có thể lấy 6 chấm tròn, chia đều thành 2 phần, mỗi phần có 3 chấm tròn. Ta có phép chia: 6:2=3 hoặc HS dựa vào phép nhân 2

× 3 = 6. Vậy 6:2=3).

- GV chốt lại cách làm.

Hoạt động 2. HS thành lập Bảng chia 2

GV yều câu HS th c hi n theo nhóm, th o lu n tìm kềt qu các phép tính trong B ng chia 2 rối điền kềt qu vào b ng

2:2 = ... 4:2= ...

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm đôi thảo luận với bạn cùng bàn đểlập bảng nhân 2

- HS đọc bảng nhân 2 trước lớp.

- HS thực hiện

- HS lập nhóm 4 và thảo luận bài toán.

HS nêu: 6 : 2 = 3 HS:

+ Có thể lấy 6 chấm tròn chia đều thành hai phần mỗi phầ 3 chấm tròn. Vậy ta có phép chia 6 :2=3 + Có thể dựa vào phép

Hát cùng các bạn

Thảo luận nhóm

(15)

6:2 =... 8:2= ...

10:2= ... 12:2 = ...

14:2 = ... 16:2 = ...

18:2 = ... 20:2 = ...

3. GV giới thiệu Bảng chia 2, HS đọc. HS chủ động ghi nhớ Bảng chia 2 rồi đọc cho bạn nghe.

4. Chơi trò chơi “Đố bạn” trả lời các phép tính trong Bảng chia 2

3. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 10p

Bài 1:

4 : 2 6 : 2 12 : 2

14 : 2 16 : 2 10 : 2

18 : 2 2 : 2 20 : 2

- GV gọi HS đọc đề bài bài 1 và phân tích đề bài.

- Yêu cầu HS lập nhóm đôi thảo luận bài toán trong thời gian 2p.

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả đã thảo luận.

- GV chữa bài và cho HS thấy được các phép tính trong bài tập 1 đều là các phép tính trong bảng chia 2.

Bài tập 2 : Tính (theo mẫu) 10 kg : 2 18 cm : 2 16 l : 2 14 kg : 2 20dm : 2 12 l : 2 - GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- GV phổ biến cách chơi: Trò chơi cần 3 đội, mỗi đội 3 HS. 3 đội chơi xếp thành 3 hàngdọc.

Sau khi GV hô bắt đầu, HS đầu hàng hoàn thành phép tính đầu tiên. Sau khi điền xong sẽ chuyền phấn cho bạn đứng sau. Lần lượt như vậy cho đến hết. Đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc.* CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”

- GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép chia bất kì, và chỉ tay vào bạn bất kì để

“truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép chia tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu.

Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư … và chơi tới khi hết thời gian.

- GV nhận xét giờ học

nhân 2x3=6 Vậy 6:2=3….

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả trong bảng chia 2( Dựa vào các cách mà các bạn đã chia sẻ trước lớp)

- HS ghi nhớ và đọc cho nhau nghe bảng chia 2 - HS tham gia chơi.

- 1 HS đọc đề bài

- HS lập nhóm đôi và thảo luận bài toán

- HS nều kềt qu đã th o lu n nhóm

4:2=2 6:2=3 12:2=6

14:2=7 16:2=8 10:2=5

18:2=9 2:2=1 20:2=10

- HS chữa bài và lắng nghe

- HS trả lời 10 kg : 2 = 5 kg 18 cm : 2 = 9 cm 16 l : 2 = 8 l 14 kg : 2 = 7 kg 20 dm : 2 = 10 dm 12 l : 2 = 6 l

- HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi trò chơi.

Theo dõi cô hướng dẫn

Làm BT 1 vào vở BT

Tham gia cổ vũ trò chơi cùng các bạn

Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………

………

Tiếng việt

(16)

Luyện viết đoạn (Tiết 5)

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ VIỆC CHĂM SÓC CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 3-5 câu kể về việc chăm sóc cây cối.

- Phát triển kĩ năng đặt câu về việc chăm sóc cây cối.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm với việc chăm sóc cây cối.

* HS Tấn: Viết được 1 câu kể về việc chăm sóc cây cối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, ƯDCNTT - HS: Vở BTTV. SGK TV 2.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tấn

1. Hoạt động mở đầu 5p - Hát 1 bài

- GV giới trực tiếp vào bài Mùa vàng 2. Thực hành, luyện đọc 30p

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nhìn tranh nói về việc bạn nhỏ đang làm

- GV trình chiếu 4 bức tranh trong bài tập, yêu cầu HS quan sát:

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng HS quan sát các bức tranh xem bạn nhỏ đang làm công việc gì? trả lời và thống nhất câu trả lời.

- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS hát

- HS quan sát tranh trên bảng trình chiếu.

- HS làm bài tập theo cặp.

- HS trả lời: Bạn nhỏ trong tranh đang làm những công việc:

+ Tranh 1: Vẽ cảnh vườn hoa.

Trong tranh, có những bông hoa đang nở. Bạn nhỏ đang nhổ cỏ, bắt sâu.

+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang lấy nước vào bình tưới. Bên cạnh bạn nhỏ là những khóm hoa nở rực rỡ. Bạn nhỏ đang chuẩn bị tưới nước cho hoa.

+ Tranh 3: Bạn nhỏ đang tưới nước cho những khóm hoa trong vườn.

+ Tranh 4: Trước khi đi học,

Hát cùng các bạn

Quan sát tranh

Thảo luận cặp cùng bạn

(17)

Hoạt động 2: Viết 3-5 câu kể lại việc em và các bạn chăm sóc cây

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu hỏi và gợi ý viết đoạn: Viết 3-5 câu kể lại việc em và các bạn chăm sóc cây

G: - Em và các bạn đã làm việc gì để chăm sóc cây?

- Kết quả công việc ra sao?

- Em có suy nghĩ gì khi làm xong việc đó?

- GV hướng dẫn HS viết đoạn: Dựa vào kết quả thảo luận ở BT1, mỗi cá nhân viết 3 - 5 câu vào vở; cần viết hoa chữ đầu câu, sau dấu chấm...

- GV gọi 2-3 HS đọc bài viết.

* Củng cố dặn dò về nhà chuẩn bị tiết sau

bạn không quên chào tạm biệt những khóm hoa nở rực rỡ. Vẻ mặt của bạn nhỏ rất vui tươi.

- HS đọc yêu cầu câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Chúng em đang chuẩn bị cho buổi lao động trồng cây xanh trong sân trường. Lớp của em và các bạn đã trồng thêm bồn hoa dọc theo bức tường sau của dãy phòng học. Em thấy sau khi trồng, sân sau đã đẹp hơn rất nhiều. Em rất vui được làm công việc trồng hoa cùng các bạn.

- HS lắng nghe.

Viết vào vở 1 câu

Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

………

_______________________________________

Tiếng việt Đọc mở rộng (tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tự tìm đọc những câu chuyện viết về thiên nhiên.

- Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc; trao đổi về nội dung của bài đọc và các chi tiết trong tranh.

- Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc với văn bản.

* HS Tấn: Đọc được 1 đoạn văn bản đã sưu tầm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: KHBD, ƯDCNTT - HS: Sưu tầm bài văn, thơ…..

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tấn

1. Hoạt động mở đầu 5p

- Đọc bài thơ sưu tầm tuần trước.

2. Thực hành, luyện tập 20p

Hoạt động 1: Kể tên những câu chuyện về thiên nhiên mà em đã đọc

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: Các thành viên trong nhóm kể cho nhau tên những câu chuyện viết về thiên nhiên mà mình đã đọc. Viết vào giấy nháp những điều

- Hs đọc bài.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS tr l i: ả ờ

Tên truyện

Tác giả

Nội dung Câu

chuyện

Sưu tầm

Câu chuyện tranh cãi giữa

Lắng nghe

Làm việc nhóm cùng bạn

(18)

em đã tìm hiểu được về câu chuyện: Tên truyện là gì? Tên tác giả là gì? Truyện viết về nội dung gì?

- GV gọi 3-4 nhóm trình bày kết quả.

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 2: Chia sẻ với các bạn những chi tiết thú vị trong câu chuyện

- GV hướng dẫn mỗi HS chọn một sự việc/chi tiết thú vị trong câu chuyện đã đọc để chia sẻ trước lớp.

+ Trao đổi với bạn về sự việc/ chi tiết đó.

HS dùng cử chỉ, động tác, âm thanh để miêu tả lại chi tiết thú vị.

- GV gọi 3 - 4 HS nói về chi tiết/ sự việc thú vị trong câu chuyện trước lớp

* Củng cố

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính:

- GV yêu cầu HS nêu ý kiến về bài học (Em thích hoạt động nào, vì sao? Em không thích hoạt động nào, vì sao?). GV tiếp nhận ý kiến phản hổi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS, khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.

về Bảy sắc cầu vồng

các màu sắc khi chàng họa sĩ đã vẽ miệt mài từ sáng đến tối.

- HS trả lời: Chia sẻ chi tiết màu Dam cam và màu Vàng tranh cãi về vẻ đẹp và công dụng của mình trong Câu chuyện về Bảy sắc cầu vồng:

Màu Da Cam như tôi đây, nổi tiếng toàn thế giới. Tất cả các quả cam đều phải sơn mầu của tôi.

- Thôi đi, đúng là cái đồ vỏ cam.

Màu vàng chanh chua nói:

- Hãy nhớ rằng mặt trời, ờ, chính mặt trời, còn ai vào đây nữa. Mặt trời màu vàng. Nói gì thì nói mặt trời cũng quan trọng hơn cái vỏ cam hàng tỉ lần. Vậy mà màu Da Cam có là gì so với màu Vàng không! - HS nhắc lại những nội dung đã học.

- HS lắng nghe.

- HS nêu ý kiến về bài học.

- HS lắng nghe.

Chia sẻ cùng các bạn Lắng nghe

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

………

_________________________________________________________________________

Ngày soạn: 02/1/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 05 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng

Toán

BÀI 60: BẢNG CHIA 2 (2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2. Lập được bảng chia 2. Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

(19)

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* HS Tấn: áp dụng bảng chia 2 để làm được bài tập 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2.

2. Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán 2. ƯDCNTT. Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 2 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép chia trong Bảng chia 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC xong

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Tấn

1. KHỞI ĐỘNG 5p

* Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2.

- Hết thời gian thảo luận, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

- Gv yêu cầu 1 HS nêu một phép nhân trong bảng nhân 2, 1HS nêu hai phép chia tương ứng.

- GV chốt kiến thức: V y t m t phép nhân, ta có th viềt đ ược hai phép chia tương ng:

2x4= 8 ->

->

8:2=4 8:4=2

2. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 20p

* Cách tiến hành:

Bài tập 3 : Tính nh m

2 x 3 6 : 2 6 : 3

2 x 6 12 : 2 12 : 6

2 x 9 18 : 2 18 : 9

- Cá nhân HS tìm kết quả của phép nhân và phép chia nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng chia 2 để tìm kết quả).

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

Bài tập 4: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp:

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm đôi thảo luận với bạn cùng bàn đểlập bảng nhân 2 - HS đọc bảng nhân 2 trước lớp.

- HS thực hiện

- GV yêu cầu HS tính nhẩm:

2x3=6 6:2=3 6:3=2

2x6=12 12:2=6 12:6=2

2x9=18 18:2=9 18:9=2

Hát Thảo luận nhóm 2 cùng bạn

Làm BT 3 vào vở BT

(20)

a. Có 10 quả thông chia đều cho 2 bạn Sóc.

Mỗi bạn Sóc được 5 quả thông Ta có phép chia: [?] (?) [?] = [?]

b. Có 8 bánh xe lắp vào mỗi xe đạp 2 bánh.

Lắp đủ cho 4 xe đạp

Ta có phép chia: [?] (?) [?] = [?]

- Cá nhân GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ viết phép chia thích hợp vào vở hoặc bảng con.

- HS nói cho bạn nghe tình huống và phép chia phù hợp với từng bức tranh

- GV đặt câu hỏi phát triển thêm để HS nêu phép chia tương ứng. Chẳng hạn nếu 6 quả thông, chia đều cho 2 bạn Sóc. Mỗi bạn Sóc có mấy quả thông. Ta có phép tính nào?

- GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi tương tự đố bạn trả lời.

3. VẬN DỤNG 10p Cách thức tiến hành:

Bài tập 5: Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 2

- Gv yêu cầu HS suy nghĩ kể tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong Bảng chia 2 rồi chia sẻ với các bạn.

* Củng cố dặn dò về nhà.

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”

- GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép chia bất kì, và chỉ tay vào bạn bất kì để “truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép chia tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu. Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư

… và chơi tới khi hết thời gian.

- GV nhận xét giờ học

- HS xem tranh rồi nói phép chia thích hợp:

a. Có 10 quả thông, chia đều cho 2 bạn Sóc. Mỗi bạn Sóc được 5 quả thông

Ta có phép chia: 10 : 2 =5.

b. Có 8 bánh xe, lắp vào mỗi xe đạp 2 bánh. Lắp đủ cho 4 xe đạp.

Ta có phép chia: 8 : 2 = 4.

- HS tìm thêm các bài toán tương tự và thực hiện phép tính

- HS kể tình huống

- HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi trò chơi.

Theo dõi bạn làm bài

Nêu 1 phép chia tương ứng

Kể 1 tình huống

Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

………

_______________________________________

Tiếng việt Tập đọc

(21)

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 7 +8) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài thơ Hạt thóc với tốc độ đọc phù hợp; biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ; hiểu và tìm được những câu thơ nói về cuộc đời đầy gian truân, vất vả của hạt thóc và sự quý giá của hạt thóc đối với con người; hiểu và tìm được từ ngữ cho thấy đây là bài thơ tự sự hạt thóc tự kể chuyện về cuộc đời mình.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong bài thơ tự sự….

- Yêu quý và trân trọng hạt thóc cũng như công sức lao động cảu mọi người; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

* HS Tấn: Đọc được 1 đoạn và trả lời 1 câu hỏi của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - ƯDCNTT, Tranh ảnh về hạt thóc ở các không gian khác nhau như: sân phơi, trên cánh đồng,...

2. Học sinh: - SGK; Vở bài tập thực hành. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Tấn

1. Hoạt động mở đâu 5p Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, giải cấu đố trong phần Khởi động sgk: Giải câu đố

Hạt gì nho nhỏ

Trong trắng ngoài vàng Xay, giã, giần, sàng Nấu thành cơm dẻo

(Là hạt gì?)

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em đã nhìn thấy hạt thóc bao giờ chưa? Hạt thóc có màu gì, được trồng ở đâu, dùng để làm gì? Chúng ta sẽ có những bạn trả lời được hết những câu hỏi này, cũng có những bạn chưa trả lời được hết. Để tìm hiểu về hạt thóc và cuộc đời của hạt thóc, chúng ta sẽ cùng nghe hạt thóc kể về cuộc đời của mình trong bài học ngày hôm nay – Bài 7: Hạt thóc.

2. Hình thành kiến thức,thực hành luyện tập 30p

* Đọc văn bản Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong bài đọc 1 lần

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Hạt thóc

- HS quan sát tranh.

Lắng nghe

Quan sát tranh

(22)

- GV đọc mẫu toàn bài thơ. Giọng đọc thể hiện được sự tự tin của hạt thóc khi kể về cuộc đời mình. Chú ý ngắt giọng, nhãn giọng đúng chỗ.

- GV nêu một số từ ngữ có thể khó phát âm để HS luyện đọc như bão đông, ánh nắng sớm, giọt sương mái, bão lũ...

- GV mời 4 HS đọc nối tiếp từng khổ (mỗi HS đọc một khổ.

- GV yêu cầu HS đọc phần chú giải trong mục Từ ngữ.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm: HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong cặp.

- GV gọi 1 HS đứng dậy đọc toàn bài thơ.

- GV đọc toàn bài thơ một lần nữa.

2. Vận dụng 30p

* Trả lời câu hỏi Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc lại văn bản Hạt thóc một lần nữa để chuẩn bị trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc vừa đọc.

- GV mời 1HS đọc yêu cầu câu 1:

Câu 1: Hạt thóc được sinh ra ở đâu?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm. Từng HS trong nhóm nói về nguồn gốc được sinh ra của hạt thóc. Sau đó cả nhóm thống nhất câu trả lời.

+ GV yêu cầu 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- GV mời 1HS đọc yêu cầu câu 2:

Câu 2: Những câu thơ nào cho thấy hạt thóc trải qua nhiều khó khăn?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm. Từng HS trong nhóm nói những câu thơ cho thấy hạt thóc trải qua nhiều khó khăn Sau đó cả nhóm thống nhất câu

- HS chú ý lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc từ khó, đọc nhẩm.

- HS đọc bài.

- HS đọc mục Từ ngữ khó: thiên tai là những hiện tượng thiên nhiên gây tác động xâu như bão lũ, hạn hán, động đất.

- HS đọc theo hướng dẫn của GV, HS góp ý cho nhau.

- HS chú ý lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm.

- HS trả lời: Hạt thóc được sinh ra trên cánh đồng.

- HS trả lời: Những câu thơ cho thấy hạt thóc trải qua nhiều khó khăn là:

Tôi sống qua bão lũ/ Tôi chịu nhiều thiên tai.

Lắng nghe GV đọc mẫu

Đọc nối tiếp đoạn

Đọc theo nhóm Lắng nghe

Lắng nghe Thảo luận trả lời câu hỏi 1

Theo dõi các nhóm trả lời

(23)

trả lời.

+ GV yêu cầu 1-2 nhĩm trình bày kết quả trước lớp.

- GV mời 1HS đọc yêu cầu câu 3:

Câu 3: Hạt thĩc quý giá như thế nào với con người?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhĩm. Từng HS trong nhĩm nĩi ý kiến của mình. Sau đĩ cả nhĩm thống nhất câu trả lời.

+ GV yêu cầu 1-3 nhĩm trình bày kết quả trước lớp.

- GV mời 1HS đọc yêu cầu câu 4:

Câu 4: Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp cĩ sử dụng phiếu BT. Từng HS viết kết quả BT trên phiếu BT.

+ GV yêu cầu 2-3 cặp trình bày kết quả trước lớp.

* Luyện đọc lại và luyện tập theo văn bản đọc 15p

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc lại

- GV mời 1-2 HS xung phong đứng dậy đọc diễn cảm tồn bộ bài thơ Hạt thĩc.

- GV đọc lại tồn bài thơ một lần nữa.

Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Từ nào trong bài thơ cho thấy hạt thĩc tự kể chuyện về mình?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhĩm. Từng HS trong nhĩm nĩi ý kiến của mình. Sau đĩ nhĩm thống nhất câu trả lời.

+GV mời 1-2 nhĩm báo cáo kết quả trước lớp.

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Đĩng vai hạt thĩc, tự giới thiệu về mình.

+ GV gọi 1 - 2 HS làm mẫu theo các gợi ý trong SHS.

- HS trả lời: Hạt thĩc quý giá đối với con người ở chỗ nĩ nuơi sống con người.

- HS trả lời: Đây là câu hỏi cĩ đáp án mở, HS được quyền lựa chọn hình ảnh mình thích, chỉ cần giải thích được lí do hợp lí.

- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS trả lời: Từ trong bài đọc cho thấy hạt thĩc tự kể chuyện về mình là từ

“tợ'.

- HS trả lời: Tơi là hạt thĩc nhỏ. Tơi được sinh ra trên cánh đồng lúa vàng ươm. Tơi trải qua biết bao nắng mưa, sương giõ, bão lũ để nảy nở. Dẫu tơi

Lắng nghe

Đọc lại đoạn 1

Theo dõi các bạn làm bài

Lắng nghe

(24)

+ GV lưu ý HS sử dụng từ “tôi; “tớ”,

“mình” khi giới thiệu.

* Củng cố dặn dò

- Nêu lại nội dung bài học.

- Dăn dò về nhà.

mong manh, gầy guộc và nhỏ bé nhưng con người vẫn rất yêu quý và trân trọng tôi. Vì tôi đã nuôi sống con người hàng ngày.

Lắng nghe

Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

………

__________________________________________________________________________

Ngày soạn: 03/1/2022

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 6 tháng 1 năm 2022

Buổi sáng Toán

BÀI 61: BẢNG CHIA 5 (2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng chia 5 và thành lập Bảng chia 5. Vận dụng Bảng chia 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Thông qua việc thao tác tìm kết quả từng phép chia trong Bảng chia 5 v dụng Bảng chia 5 để tinh nhằm, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoa toán học, NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán.

- Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh.

* HS Tấn: Vận dụng bảng chia 5 làm được 2 phép tính của BT 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2. VBT Toán 2.

2. Giáo viên: SGV, SGK Toán 2, KHDH. ƯDCNTT. Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 5 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép chia trong Bảng chia 5.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Tấn

1. KHỞI ĐỘNG 3p

1. HS chơi trò chơi: Ôn lại Bảng chia 5 2. Một GV yêu cầu HS đọc ngẫu nhiên một phép tính trong Bảng chia 5 rồi mời bạn bất kì nêu hai phép chia tương ứng.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 13p Hoạt động 1. Nhận biết phép chia

- GV đặt vấn đề. Thầy/cô có phép tính 10 : 5

= ?

- HS thảo luận nhóm và nêu các cách tìm kết quả phép chia trên.

- HS thảo luận và chia sẻ các cách tìm kết quả phép chia (HS có thể lấy 10 chấm tròn, chia đều thành 5 phần, mỗi phần có 2 chấm tròn.

Ta có phép chia 10 : 2 = 5 hoặc HS dựa vào phép nhân 5 × 2 = 10. Vậy 10 : 5 = 2

- GV chốt lại cách làm

Hoạt động 2. HS thành lập Bảng chia 5.

- GV yều câu HS th c hi n theo nhóm, th o lu n tìm kềt

- HS chơi trò chơi để ôn lại bảng chia 5

- HS thảo luận và tìm kết quả của phép chia

Tham gia trò chơi cùng bạn

Thảo luận nhóm

(25)

qu các phép tính trong B ng ch a 5 rối điền kềt qu vào b ng

5 : 5 =…. 30 : 5 = ...

10 : 5 =….. 35 : 5 =...

15 : 5 =….. 40 : 5 =...

20 : 5 = ... 45 : 5 =...

25 : 5 = ... 50 : 5 = ...

3. GV giới thiệu Bảng chia 5, HS đọc. HS chủ động ghi nhớ Bảng chia 5 rồi đọc cho bạn nghe

4. Chơi trò chơi “Đố bạn” trả lời các phép tính trong Bảng chia 5

3. LUYỆN TẬP 10p Bài tập 1 : Tính nhẩm 10 : 5 5 : 5 15 : 5 30 : 5 25 : 5 50 : 5 40 : 5 45 : 5 35 : 5 - Thực hiện theo cặp:

- Cá nhân HS tìm kết quả các phép chia nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng chia 5 để tìm kết quả).

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

* CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV hỏi HS: qua bài này, các em biết thêm được điều gì ?. Về nhà các em đọc lại bảng chia 5 và đố mọi người trong gia đình xem ai thuộc bảng chia 5

- HS thành lập bảng chia 5 5 : 5 = 1

10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 30 : 5 = 6 35 : 5 = 7 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10

Hs lên đố nhau về bảng chia 5.

- GV yêu cầu HS tính nhẩm:

10 : 5 = 2 5 : 5 = 1 15 : 5 = 3 30 : 5 = 6 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 35 : 5 = 7

- HS lắng nghe.

Lắng nghe và đọc bài

Làm bài 1 vào VBT

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ……….

………….………

______________________________________

Tiếng việt Tập viết (Tiết 9)

CHỮ HOA T I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa T cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng: Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.

- Có năng lực trong viết chữ đẹp. Hiểu được nghĩa câu ứng dụng của bài.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HS Tấn: Viết 1 dòng chữ hoa T, 1 dòng câu ứng dụng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(26)

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa T - HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tấn

1. Hoạt động mở đầu 5p - Hát 1 bài.

- GV giới trực tiếp vào bài Hạt thóc.

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 30p

* Viết chữ hoa Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS quan sát chữ viết hoa T: cỡ vừa cao 5 li; cỡ nhỏ cao 2,5 li; gồm 3 nét cơ bản: cong trái (nhỏ), lượn ngang (ngắn) và cong trái (to) nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ.

- GV viết mẫu chữ viết hoa T và nêu quy trình viết: Đặt bút giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5, viết nét cong trái (nhỏ) nối liền với nét lượn ngang từ trái sang phải, sau đó lượn trở lại viết tiếp nét cong trái (to) cắt nét lượn ngang và cong trái (nhỏ), tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, phần cuối nét cong lượn vào trong (giống chữ hoa C), dừng bút trên đường kẻ 2.

- GV yêu cầu HS viết chữ hoa T trên bảng con.

- HS viết chữ viết hoa T cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở Tập viết 2 tập hai.

- GV kiểm tra vở Tập viết của HS, nhận xét và chấm nhanh 1 số bài.

* Viết câu ứng dụng Cách tiến hành:

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu ứng dụng: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

- GV hướng dẫn giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng: muốn có cái ăn thì phải lao động chăm chỉ.

- GV viết mẫu câu ứng dụng lên bảng lớp.

- GV yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?

Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải viết hoa?

- GV hướng dẫn HS cách viết chữ T đầu

Hs hát.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS quan sát GV viết chữ T trên bảng lớp.

- HS thực hành viết chữ T vào bảng con.

- HS thực hành viết chữ T vào vở Tập viết.

- HS theo dõi GV chữa bài, soát lỗi của mình.

- HS đọc câu ứng dụng Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS quan sát GV viết câu ứng dụng trên bảng lớp.

- HS trả lời:

Câu 1: Câu ứng dụng có 8 tiếng.

Câu 2: Trong câu ứng dụng có chữ Tay phải viết hoa.

- HS lắng nghe, thực hiện.

Hát

Quan sát cô giới thiệu chữ hoa

Viết bảng con Viết 1 dòng chữ hoa vào vở

Lắng nghe

(27)

câu; Cách nối chữ T với chữ: từ điểm cuối của chữ T nhấc bút lên viết chữ a. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Mỗi chữ trong câu cách nhau 1 ô li.

- GV yêu cầu HS viết câu ứng dụng vào vở tập viết.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS viết câu ứng dụng vào vở tập viết.

- HS lắng nghe.

Viết 1 dòng câu ứng dụng Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ………..

……….

_______________________________________________________________________

Ngày soạn: 03/11/2022

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 07 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng Tiếng việt Nói và nghe (Tiết 10)

KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Sự tích cây khoai lang. Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Yêu quý cây cối, thiên nhiên.

* HS Tấn: Biết kể 1 đoạn câu chuyện theo bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: KHBD, SGV, SGK, ƯDCNTT - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tấn

1. Hoạt động mở đầu 5p

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 15p

Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, đoán nội dung của từng tranh trong câu chuyện Sự tích Cây khoai lang

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý của từng tranh:

Hs quan sát tranh

- HS đọc bài.

Quan sát tranh

(28)

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm.

Từng HS đưa ra ý kiến dự đoán về các bức tranh, tổng hợp lại ý kiến, đưa ra câu trả lời.

- GV mời đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả.

- GV khen ngợi các nhóm có ý kiến thể hiện sự phán đoán có căn cứ vào tranh minh họa và câu hỏi dưới tranh.

Hoạt động 2: Nghe kể chuyện Cách tiến hành:

- GV giới thiệu: Đây là câu chuyện kể về hai bà cháu nghèo khổ gặp chuyện không may nhưng đã được Bụt giúp đỡ, thoát khỏi cảnh đói khổ.

- GV kể câu chuyện (lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh.

SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG

(1) Ngày xưa, có hai bà cháu nghèo khổ, hằng ngày phải đi đào củ mài để ăn. Một hôm, cậu bé nói với bà:

- Bà ơi, cháu đã lớn. Cháu sẽ làm nương, trồng lúa để có gạo nấu cơm. Từ đó, cậu bé chăm chỉ trồng cấy trên nương.

(2) Năm đó, gần đến ngày thu hoạch lúa thì chẳng may khu rừng bị cháy. Nương lúa thành tro. Cậu bé buổn quá, nước mắt trào ra. Bỗng, Bụt hiện lên, bảo:

- Ta cho con một điều ước, con ước gì?

- Dạ, con chỉ mong bà của con không bị đói khổ.

Bụt gật đầu và biến mất.

(3) Hôm ấy, cậu bé đào được củ gì rất lạ. Củ bị lửa rừng hun nóng, có mùi thơm ngòn ngọt.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời:

+ Tranh 1: Hai bà cháu đang đi đào củ mài để ăn.

+ Tranh 2: Khu rừng bị cháy, nương lúa của cậu bé cũng thành tro. Cậu bé buồn quá, nước mắt trào ra.

+ Tranh 3: Một hôm, cậu bé đào được củ gì rất lạ. Khi nấu chín, có mùi thơm. Cậu bé thấy rất ngon nên đem mấy củ về biếu bà.

+ Tranh 4: Loài cây lạ mọc khắp nơi, mọc ra củ màu tím đỏ.

- HS lắng nghe GV kể chuyện.

Thảo luận nhóm cùng bạn

Lắng nghe

(29)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng

-  Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng củng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng

 - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng cùng

- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu