• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 34

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 13/05/2018 Ngày giảng : 13/05/2018 Ngày duyệt : 04/10/2018

(2)

TUẦN 34

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức Tuần 34

Ngày soạn: 11/5/2018

Ngày giảng: Thứ 2/14/5/2018

Tập đọc

T I Ế N G C Ư Ờ I L À L I Ề U THUỐC BỔ

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các CH trong SGK).

2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dựt khoát 3. Thái độ: Yêu thích môn tập đọc

II. Chuẩn bị 

 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn văn ( Tiếng cười ……làm hẹp mạch máu ) III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1)Kiểm tra bài cũ (5’) 

- Gọi HS đọc bài Con chim chiềm chiệm - Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’) 

 HĐ 1:      HD luyện đọc   - Chia 3 đoạn

- Cho lớp đọc nối tiếp - HD đọc từ khó  

- HD giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm toàn bài

+ Phân tích cấu tạo của bài báo. Nêu ý chính của từng đoạn?

+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?

+ Người ta tìm ra cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

+ Em rút ra điều gì qua bài báo, hãy chọn ý đúng nhất?

- Nêu ý nghĩa của truyện HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho 3 HS đọc nối tiếp

- Treo bảng phụ, HD luyện đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

 

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi  

       

- Dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Luyện đọc

- Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc bài - Đọc thầm và trả lời - Bài báo gồm có 3 đoạn…

 

- Vì khi cười tốc đọ của con người tăng lên….

- để rút ngắn thời gian chữa bệnh….

 

- Ý đúng là ý C

* Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc

 

- Đọc nối tiếp

(3)

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)  

I. Mục tiêu  

 1. Kiến thức:Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích   2. Kĩ năng: Thực hiện được phép tính với số đo diện tích . 3: Thái độ: Yêu thích môn toán

II. Chuẩn bị 

 - Bảng phụ ghi BT 2 III. Hoạt động dạy học  

Chính tả: ( nghe - viết ) NÓI NGƯỢC

 

I. Mục tiêu

3)Củng cố dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học, dặn về học bài

- Luyện đọc diễn cảm - Đại diện thi đọc  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1)Kiểm tra bài cũ (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (30’)

BT 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Cho HS nhắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

- Nhận xét, KL

BT 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Treo bảng phụ

- Cho HS nhắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

   

- Nhận xét, ghi điểm BT 3: Điền dấu <, >, =  

 

- Nhận xét, ghi điểm BT 4: Cho HS đọc đề - HD cách giải

 

- Nhận xét và kết luận 3)Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học 

- Dặn chuẩn bị bài tiết sau  

- Lớp ổn định - 2 HS lên bảng  

 

- Đọc yêu cầu

- 1 số HS nhắc theo yêu cầu.

- HS tự làm bài và đọc kết quả  

- Đọc yêu cầu  

 

- 1 số HS nhắc theo yêu cầu.

 

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở  

- Đọc yêu cầu

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở, đổi vở để KT

 

- Đọc đề

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở ĐS:   8 tạ

 

(4)

  1: Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát   2: Kĩ năng: Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận II. Chuẩn bị

 - Một số giấy khổ rộng viết nội dung BT2.

III. Hoạt động dạy học

ĐẠO ĐỨC

Giáo viên bộ môn

………..

BUỔI CHIỀU Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

 

I. Mục tiêu

  1.Kiến thức: Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1)Kiểm tra bài cũ (5’)

- KTBC:  2 HS làm BT 3 tiết trước - Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’) HĐ 1:   Nghe- viết - GV đọc đoạn văn

+ Hỏi: Nội dung chính của đoạn văn là gì?

 

- HD viết từ khó: liếm lông, nậm rượi, lao đao, trúm, đổ, vồ, diều hâu…

- Nhắc HS trình bày bài , chú ý từ dễ viết sai . - Đọc từng câu

- Đọc toàn bài - HD chữa lỗi

- Chấm 8 bài, nhận xét HĐ 2 : HD luyện tập

BT 2: Chọn những chữ viết đúng vào đoạn văn

- Phát phiếu cho các nhóm  

 

- Nhận xét, chốt ý đúng: giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị - theo dõi - bộ não - kết quả - bộ não - bộ não – không thể

3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

 

- 2 HS lên bảng  

      - Nghe

- Bài vè nói những chuyện phi lý, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười - Luyện viết bảng con

     

- HS viết bài - Rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi  

 

- HS đọc yêu cầu BT 2  

- Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành làm

- Đại diện báo cáo  

 

(5)

  2. Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 3. Thái độ: Lạc quan, yêu đời

II. Chuẩn bị

 - Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.

III. Hoạt động dạy học

KHOA HỌC Giáo viên bộ môn

………

THỂ DỤC

1/Tên bài:  NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI"LĂN BÓNG BẰNG TAY"

2/Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Trò chơi"Lăn bóng bằng tay".YC tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.

3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng, dây nhảy.

4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1)Kiểm tra bài cũ (5’)

- KTBC: Gọi HS kể chuyện đã nghe đã đọc về người có tinh thần lạc quan, yêu đời

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’)

HĐ 1: HD tìm hiểu đề bài

- Ghi đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng - HD cho HS phải kể câu chuyện về người vui tính mà em được chứng kiến hoặc tham gia. Đó là những con người xảy ra trong cuộc sống hàng ngày

- Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể HĐ 2: HD kể chuyện

- Cho lớp tập kể chuyện  

 

- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn 3)Củng cố dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài

- Lớp ổn định - 2 HS kể chuyện  

    - Nghe    

- 1 HS đọc đề  

- Nghe      

- HS lần lượt nói về nhân vật mình chọn  

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với bạn về ý nghĩa chuyện:

- Thi kể trước lớp  

NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị: (5P)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.

- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung .  

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r

II.Cơ bản: (25P)  

(6)

……….

Ngày soạn: 12/5/2018

Ngày giảng: Thứ 3/15/5/2018 Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: -Tính được diện tích hình vuông ,hình chữ nhật

2. Kĩ năng: -Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

  3. Thái độ: Yêu thích môn toán II. Chuẩn bị 

 - Bảng phụ ghi BT 3  

III. Hoạt động dạy học  

- GV tổ chức dạy theo kiểu quay vòng, chia HS trong lớp thành hai tổ tập luyện một tổ nhảy dây, một tổ chơi trò chơi, sau 9-11phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện.

- Nhảy dây.

Ôn nhảy đay kiểu chân trước chân sau.GV làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm tập luyện theo khu vực do tổ trưởng điều khiển.

GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS.

- Trò chơi"Lăn bóng bằng tay".

Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.

   

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r  

  X       X               

 X       X  X     O         O     X  X       X  X       X       r         

X X   ---> 

X X   ---> 

X X    ---> 

        r        III.Kết thúc: (30P)

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.

- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.về nhà ôn nhảy dây cá nhân.

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

1)Kiểm tra bài cũ (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu

-

 Lớp ổn định - 2 HS lên bảng

(7)

 

LỊCH SỬ

Các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu I/ Mục tiêu

      -Biết được các lễ hội truyền thống củaTỉnh Bạc Liêu II/ Đồ dùng dạy học

- tranh ảnh về các lễ hội : lễ hội nghinh ơng, lễ hội Quán Âm Nam Hải, lễ hội Ok Om Bok, lễ hội dạ cổ hồi lang, lễ hội đồng Nọc Nạng.

III/ Các hoạt động dạy học - Nhận xét, ghi điểm

2)Luyện tập (30’)

BT 1: Quan sát hình bên chỉ ra các cạnh song song, vuơng gĩc với nhau

 

- Nhận xét, KL

BT 2: Vẽ hình vuơng và tính diện tích HV đĩ - Cho HS nêu cơng thức tính diện tích HV  

- Nhận xét, ghi điểm

BT 3: Ghi đúng, sai vào ơ trống - Treo bảng phụ, đọc từng câu hỏi  

-  Nhận xét, KL BT 4: Ghi tĩm tắt

- HD tính diện của 1 viên gạch,  tính diện tích của lớp học sau đĩ tìm số gạch cần để lát nền

 

- Nhận xét và kết luận 3Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị bài tiết sau

   

- Đọc yêu cầu - Quan sát hình - Trả lời theo yêu cầu  

- HS đọc đề  

- Trả lời

- 1 HS lên vẽ hình và tính diện tích  

 

- Đọc yêu cầu - Quan sát hình - Trả lời theo yêu cầu  

- 1 HS đọc đề  

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở ĐS:   1000 viên gạch

Hoạt động dạy Hoạt động học

1: Giới thiệu bài (5p)

Bạc Liêu là vùng đất cĩ nét văn hĩa của 3 dân tộc Kinh, Hoa Khmer với nhiều lễ hội đặc sắc.

2) Bài mới: (25p)

*Lễ hội Nghinh Ơng thị trấn Gành Hào   -  Các em hãy kể tên các lễ hội ở Bạc Liêu mà các em biết.

  - Em biết lễ hội Nghinh Ơng được tổ chức vào thời gian nào trong năm?

- Ngư dân tổ chức lễ hội Nghinh Ơng nhằm mục đích gì?

-         Lắng nghe   

     

- Hs kể tên các lễ hội mà các em biết.

 - Hs nêu  

 

Lng nghe -

   

(8)

ÂM NHẠC

Giáo viên bộ mơn

………

Luyện từ và câu:

 -GV chốt lại: Lễ hội Nghinh Ơng được tổ chức vào ba ngày 9,10,11 tháng 3 hằng năm để tưởng nhớ cơng ơn của lồi cá voi cĩ cơng cứu giúp ngư dân đi biển vượt qua sĩng to giĩ lớn mỗi khi gặp bão tố.

- Cho HS xem hình ảnh của lễ hội Nghinh Ơng.

*Lễ Hội Quán Âm Nam Hải

- Em nào biết lễ hội Quán Âm Nam Hải diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?

- Em biết gì về lể hội này?

 - GV chốt ý: Đây là một trong những lễ hội dân gian đặc sắc của người Bạc liêu.

Phần nghi lễ cầu an, cầu siêu, chúc phúc,…; phần hội diễn ra nhiều hoạt động: diễu hành rước Quan Âm, tổ chức văn nghệ,…

 Hoạt động 3: Lễ hội - Dạ cổ hồi lang- Đồng Nọc Nạng

GV thực hiện tương tự với phần giới thiệu các lễ hội Ok Om Bok- Dạ cổ hồi lang- Đồng Nọc Nạng

  -  GV giúp HS hiểu lễ hội Ok Om Bok là lễ hội dân gian của người khmer tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch nhằm tạ ơn thần mặt trăng phù trợ cho mùa màng, trong lễ này người dân tổ chức hội đua ghe ngo truyền thống.

- Lễ hội “Dạ cổ hồi lang” diễn ra từ ngày 13-15/8 âm lịch hàng năm tại khu lưu niệm của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu  - Lễ hội đồng Nọc Nạng diễn ra từ ngày 15-17/2 âm lịch tại khu di tích đồng Nọc Nạng nhằm tri ân các bậc tiền nhân đã đứng lên đấu tranh chống lại bọn cường quyền.

- Cho HS xem các hình ảnh về các lễ hội ở BL mà GV sưu tầm được.

- GD HS bảo tồn và phát huy các lễ hội đặc sắc của quê hương

3: Củng cố-Dặn dị: (5p) - Nhận xét tiết học

             

T ngày 21 -23/3 âm lch ti khu Quan Âm Pht ài, Nhà Mát BL.

-

HS phát biu -

               

nghe -                 - nghe

(9)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu

 1: Kiến thức:Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1

2. Kĩ năng :  Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2,BT3) 3: Thái độ: Rèn luyện ý chí

II. Chuẩn bị

 - Một số giấy khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui III. Hoạt động dạy học

BUỔI CHIỀU TIẾNG ANH Giáo viên bộ môn

………

 

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Giáo viên bộ môn

………

Ngày soạn: 13/5/2018

Ngày giảng: Thứ 4/16/5/2018 TẬP ĐỌC

ĂN “MẦM ĐÁ”

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1)Kiểm tra bài cũ (5’)

- KTBC: yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ và đặt 2 câu có thành phần trạng ngữ chỉ mục đích

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập  (30p)

BT 1: Xếp các từ vui vào các nhóm sau…

- Phát phiếu cho các nhóm  

- Chốt lại ý đúng

BT 2: Đặt câu với 1 từ ở BT 1  

- GV nhận xét, khen ngợi

BT 3: Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với từ đó

- HD mẫu cho HS - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- Lớp ổn định - 2 HS lên bảng  

     

- Mở SGK

- 2 HS đọc nối tiếp  yêu cầu.

 

- Làm việc nhóm đôi - Đại diện trình bày  

- 1 HS đọc yêu cầu - Vài HS đặt câu hỏi  

- HS đọc yêu cầu và làm bài  

- Vài HS trình bày

(10)

 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.

3. Thái độ: Yêu thích môn tập đọc II. Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung?

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới. (30p) a) Giới thiệu bài.

b) Luyện đọc và tìm hiểu bài.

HĐ1. Luyện đọc.

- 1 HS đọc cả bài - Chia đoạn:

     

- Đọc nối tiếp: 2 lần

+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.

+ Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc toàn bài:

- GV  đọc mẫu  bài.

HĐ2. Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm, trao đổi bài:

+ Trạng Quỳnh là người như thế nào?

+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì?

Vì sao chúa Trnh mun n món mm á?

- -

-  Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?

- Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?

           

- Chúa được Trạng cho ăn gì?

- Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?

HĐ3: Đọc diễn cảm.

   

- 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung.

         

- 1 HS đọc bài

- 4 đoạn: Đ1 : 3 dòng đầu.

+ Đ2: Tiếp ..."đại phong".

+ Đ3: Tiếp...khó tiêu.

+ Đ4: Còn lại.

- 4 HS đọc /1lần.

- 4 HS đọc  

- 4 HS khác đọc.

- 1 HS đọc.

   

- Cả lớp.

...là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành.

...đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.

- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên

muốn ăn.

- ...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ

"đại phong" rồi bắt cháu phải chờ đến khi bụng đói mềm.

- không vì làm gì có món đó.

- Cho ăn cơm với tương.

- Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.

(11)

TIẾNG ANH Giáo viên bộ môn

……….

TOÁN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nhận biết và vẽ được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.

2. Kĩ năng: - Tính được diện tích hình bình hành.

3.Thái độ:  Rèn tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học.

- Đọc phân vai toàn bài:

- Nêu cách đọc bài:

- Luyện đọc đoạn: Từ Thấy chiếc nọ đề hai chữ “đại phong”...hết bài.

- GV đọc mẫu:

- Luyện đọc - Thi đọc:

   

- GV cùng HS nhận xét, khen h/s, nhóm đọc tốt

4. Củng cố, dặn dò (5p)

- Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc.

 

- 3 HS đọc. (Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh)

- Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng.

- Giọng chúa Trịnh: phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon.

- HS nêu cách đọc giọng từng người.

- Cá nhân

* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, khôn khéo vừa biết làm cho chúa ngon miệng vừa khuyên răn chê bai chúa..

Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ?

- GV cùng HS nhận xét chung, ghi điểm.

2. Bài mới. (30p)

a) Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em tiếp tục ôn tập một số kiến thức về hình học.

b) Luyện tập:

* Bài 1.

- GV vẽ hình lên bảng:

- GV cùng lớp nhận xét chốt ý đúng:

 

* Bài 2. Làm bài trắc nghiệm:

- GV cùng HS nhận xét, trao đổi chốt bài đúng:

Bài 3 : (BT phân hóa)

   

- 2 HS nêu và lấy ví dụ.

       

- HS đọc yêu cầu bài.      

       

- HS nêu miệng.

- Các cạnh song song với: AB là DE;

- Các cạnh vuông góc với BC là CD

- HS suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay:

- Câu đúng: c: 16 cm.

(12)

TẬP LÀM VĂN

 Tiết 68.                TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT       

I. Mục tiêu:

- HS đọc yêu cầu bài.

Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV

II. Đồ dùng dạy học.

         - Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trư­ớc lớp.

         - Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...

III. Các hoạt động dạy học.

 

- Y/c HS đọc đề bài toán. HS vẽ HCN có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích HCN

 

* Bài 4.

- Làm bài vào vở:

- GV thu một số bài chấm.

- GV cùng HS nhận xét, chữa  bài.

 

3. Nhận xét – dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc đề.

       Bài giải Chu vi HCN ABCD là (5 + 4) x 2 = 18 (cm) Diện tích HCN ABCD là 5 x 4 = 20 (cm²)

ĐS: 20cm²

- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.

- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.

Bài giải

    Diện tích hình bình hành ABCD là:

      3 x 4 = 12 (cm2)       Đáp số: 12 cm2.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài

b. Nhận xét chung bài viết của HS:

- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.

- GV nhận xét chung:

         * Ưu điểm:

- Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật.

 -  Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật

- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.

- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgich theo dàn ý bài văn miêu tả.     

- Những bài  viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như:

 -  Có mở bài, kết bài hay:

         * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một          

- Lần lượt HS đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.

 

(13)

 

 - GV trả bài cho từng HS.

c. H­­ướng dẫn HS chữa bài.

d. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

e. HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.

BUỔI CHIỀU

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 2

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về các phép tính với phân số - Vận dụng làm các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy, học:

 

số khuyết điểm sau:

- Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:

- Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, KB.              

- Còn mắc lỗi chính tả:

* GV treo bảng phụ các lỗi phổ biến:

Lỗi về bố cục/

Sửa lỗi

Lỗi về ý/

Sửa lỗi

Lỗi về cách dùng từ/

Sửa lỗi

Lỗi đặt câu/

Sửa lỗi

Lỗi chính tả/

Sửa lỗi

     

     

a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.

 

- GV giúp đỡ HS yếu nhận ra lỗi và sửa

- GV đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.

b. Chữa lỗi chung:

- GV dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...

- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.

- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.

- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.

- HS trao đổi theo nhóm chữa lỗi.

- HS lên bảng chữa bằng bút màu.

- HS chép bài lên bảng.

- GV đọc đoạn văn hay của HS:

 + Bài văn hay của HS:

- HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...

- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:

- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối:

- Đoạn viết sơ sài:

3. Củng cố.  (5p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs viết lại bài văn cho tốt hơn (HS

viết chưa đạt yêu cầu)...

- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.

- Viết lại cho đúng - Viết lại cho trong sáng.

   

- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.

HĐ của GV HĐ của HS

(14)

………..

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 1

I. Mục tiêu: Giúp HS.

- Củng cố các kiến thức van miêu tả con vật.

- Vận dụng làm tốt các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy, học:

 

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Luyện tập:

a. Chữa bài tập cho HS:

- NX và chữa bài cho HS

       

- T ự l à m b à i r ồ i chữa.       

         b. Bàitập:

Bài 1. Tính:

  a. ; ;    b.; 8 x

-  Nhận xét chốt bài đúng.

     

- Làm bài vào vở

- 4 HS lên bảng làm bài.

       Bài 2: Tính:a.  ;   

b.

- Nhận xét chữa bài cho HS.

-  Tự làm bài rồi chữa.     

  4. Củng cố, dặn dò:

- VN luyện tập làm thêm các bài tập về phân số.

   

HĐ của GV

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Luyện tập:

a.Hướng dẫn làm bài tập trong VBT.

- Y/C HS tự làm bài.

- Chữa bài cho HS b. Bài tập.

- Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần là những phần nào?

Đề bài: Tả con vật mà em yêu thích.

- Đề bài y/c gì?

- Y/C HS thực hành.

 

- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng  

- Nhận xét bài cho HS.

HĐ của HS  

       

- Tự làm bài rồi chữa  

   

- 2-3 HS nhắc lại.

 

- 1 HS đọc đề bài- cả lớp theo dõi - Trả lời.

-  Làm vào vở.

- Vài HS lên trình bày.

- Nhận xét phần bài làm của bạn

(15)

     

THỂ DỤC

1/Tên bài:  NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI"DẪN BÓNG"

I/Mục tiêu:

1: Kiến thức:- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

2: Kĩ năng: Trò chơi"Dẫn bóng".YC tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.

3: Thái độ: Yêu thích môn thể thao

II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng, dây nhảy.

III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) 4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

   

NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức

1.Chuẩn bị: (5p)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.

- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung .  

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r

2.Cơ bản: (25p)

- GV tổ chức dạy theo kiểu quay vòng, chia HS trong lớp thành hai tổ tập luyện một tổ nhảy dây, một tổ chơi trò chơi, sau 9-11phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện.

- Nhảy dây.

Ôn nhảy đay kiểu chân trước chân sau.GV làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm tập luyện theo khu vực do tổ trưởng điều khiển.

GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS.

- Trò chơi" Dẫn bóng".

Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.

   

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r  

 X       X                      

 X       X  X     O         O     X  X       X  X       X       r         

X X   ---> 

X X   ---> 

X X    ---> 

        r       

3.Kết thúc: (5p)  

(16)

Ngày soạn: 14/5/2018

Ngày giảng: Thứ 5/17/5/2018 Kĩ thuật

Giáo viên bộ môn

………

Toán

Tiết 169.       ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG  

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.

2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo tìm số trung bình cộng 3. Thái độ: Yêu thích môn toán

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học.

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.

- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.về nhà ôn nhảy dây cá nhân.

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Muốn tính diện tích của hình chữ nhât, hình bình hành... ta làm như thế nào?

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới. (30p)

a) Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em ôn tập về tìm số trung bình cộng.

b) Luyện tập:

Bài 1.

- Làm bài vào nháp:

 

- GV cùng HS nx, chốt bài đúng:

  Bài 2.

- Làm bài vào nháp:

           

- GV cùng HS nhận xét.

Bài 3

- Lớp làm bài vào vở:

   

- Một số HS nêu, lớp nx, bổ sung.

     

 - HS đọc yêu cầu bài.

             

- Cả lớp, 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.

a. (137 + 248 +395 ):3 = 260.

b. (348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463.

- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.

- Đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.

1 HS lên bảng chữa bài.

       Bài giải

Số người tăng trong 5 năm là:

158+147+132+103+95= 635(người) Số người tăng trung bình hằng năm là:   

  635 : 5 = 127 (người)

       Đáp số: 127 người.

 

- 1 HS lên bảng chữa bài.

Bài giải

(17)

ĐỊa lí ÔN TẬP  

I. Mục tiêu:

- Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:

+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.

+ Một số thành phố lớn.

+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính,...

- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.

- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.

- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.

II. Đồ dùng dạy học.

Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học.

 

- GV thu một số bài chấm, ghi nhận xét

               

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học.  

       Tổ hai góp được:

36 + 2 = 38 ( quyển) Tổ ba góp được:

38 + 2 = 40 ( quyển) Cả ba tổ góp được:

   36 + 38 + 40 = 114 ( quyển)

Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:

  114 : 3 = 38 ( quyển)

      Đáp số:  38 quyển vở  

Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò 1. Kiểm tra bài cũ. (5p)

? Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản?

- Gv nhận xét chung, ghi điểm.

2. Bài mới. (25p) a. Giới thiệu bài.

b. Hoạt động 1: Câu hỏi 1.

- T ổ c h ứ c H S q u a n s á t b ả n đ ồ DDLTNVN treo tường:

- Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển:

- GV chốt lại chỉ trên bản đồ:

c. Hoạt động 2 : Câu hỏi 3.

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm:

- Trình bày:

   

- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.

 

- Cả lớp quan sát:

 

- Lần lượt HS lên chỉ.

 

- HS quan sát.

 

- Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc.

(18)

………

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 2

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố cách đọc và đọc diễn cảm đ­ược một đoạn bài văn Vương quốc vắng nụ cười (Phần tiếp theo) . Không đọc sai, đọc thừa hay đọc thiếu tiếng trong bài.

- Rèn kĩ năng đọc hay cho HS khá, giỏi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy, học:

 

 

………..

BUỔI CHIỀU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU  

I. Mục tiêu:

 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? với - GV cùng HS nhận xét chung, khen

nhóm hoạt động tốt.

d. Hoạt động 3: Câu hỏi 4.

- Tổ chức HS trao đổi cả lớp:

- GV cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt ý đúng:

e. Hoạt động 4: Câu hỏi 5.

- Tổ chức cho HS trao đổi theo n2:

- Trình bày:

- GV cùng HS nhận xét, trao đổi kết luận ý đúng:

4. Củng cố: (5p) - Nhận xét tiết học

- Ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm.

- Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày.

     

- Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay.

- 4.1: ý d          4.3: ý b 4.2: ý b;        4.4: ý b.

 

- N2 trao đổi.

- Lần lượt các nhóm nêu kết quả.

- Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d;  5 - e ;  6 - đ.

HĐ của GV  1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Luyện tập:   

a. HD luyện đọc:

- Y/C HS luyện đọc bài ( Tự chọn một đoạn để đọc)

b. Luyện đọc bài.

- Giúp đỡ các em đọc còn yếu.

  

4. Củng cố, dặn dò:

- Luyện đọc lại bài.

- Nhận xét giờ học.

HĐ của HS  

     

- Luyện đọc theo cặp.

   

- Thi đọc bài.

- Đọc bài - nhận xét.

- Thi đọc diễn cảm

(19)

-

cái gì ? – ND Ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục iII); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) II. Đồ dùng dạy học:

Bng lp vit :

+ Ba câu văn ở BT1 (phần nhận xét)

+ Ba câu văn ở BT1 (phần luyện tập) - viết theo hàng ngang.

+ Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần luyện tập)  Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích BT3 (phần luyện tập) III. Hoạt động dạy học:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- Gọi 2 HS  lên bảng đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ đã học ở BT3.

- Nhận xét.

2. Bài mới: (25P)   a. Giới thiệu bài:

Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ nguyên nhân và trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Tiết học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ mục đích.

  b. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.

- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng.

- Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 tờ phiếu lớn .

- GV nhắc HS chú ý:

- Bộ phận trạng ngữ  trong  câu thứ nhất trả lời cu hỏi:  Nhằm mục đích  gì ?

- Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì cái gì  ? 

- Bộ phận trạng ngữ  trong  câu thứ ba trả lời câu hỏi:  Nhằm mục đích gì ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

     

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.

- Nhận xét, kết luận các  ý đúng.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng    

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

       

- Lắng nghe.

           

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động cá nhân.

 

+ 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.

 

+ Lắng nghe.

 

+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:

 * Câu a:

- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

* Câu b:

- Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !

* Câu c:

 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, mà tổ không được khen.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

(20)

KHOA HỌC Giáo viên bộ môn

………

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI  

I. MỤC TIÊU

- Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới.

- Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Có thể thực hiện theo qui mô lớp hoặc khối lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ mục đích  cho câu.  

                   

+ Nhận xét tuyên dương những  HS có câu trả lời đúng nhất.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV gợi ý HS  các em cần phải  suy nghĩ lựa chọn để đặt câu (điền chủ ngữ và vị ngữ)

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

       

+ Nhận xét tuyên dương những  HS có đoạn văn viết tốt.

3. Củng cố,dặn dò: (5P) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích, chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe  giáo viên  hướng dẫn.

- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ mục đích.

- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân  trước lớp:

- Câu a:

- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng , xã em vừa đào một con mương.

 - Câu b:

- Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

- Câu c:

-  Để thân thể khoẻ mạnh, Em phải năng tập thể dục.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.

 

- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu.

+ Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu : + Để mài cho răng mịn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.

+ Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.

- Nhận xét bổ sung bình chọn các đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất.

     

- HS cả lớp.

(21)

- Một bản đồ thế giới khổ lớn, trên đó tên các quốc gia và thủ đô của cac quốc gia đó bị che khuất.

- Các phiếu giấy nhỏ trên mỗi phiếu có đề tên một quốc gia.

- Phần thưởng dành cho người chơi có số điểm cao nhất.

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

- Trước khoảng 1 tuần, GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS.

- Mỗi tổ/ lớp cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 – 4 đội chơi.

- Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới.

Bước 2: Tiến hành chơi

- MC mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiếc thăm đã có ghi tên một quốc gia nào đó. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải:

+ Xác định được vị trí của quốc gia đó trên bản đồ thế giới (gắn tên quốc gia trên bản đồ) – 10 điểm.

+ Nêu được tên thủ đô của quốc gia đó – 10 điểm.

+ Nêu được tên một di sản thế giới hoặc một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hóa của quốc gia đó – 10 điểm.

+ Kể được một nét văn hóa đặc trưng của dân tộc đó – 10 điểm.

- Các đội chơi thảo luận chuẩn bị.

- Lần lượt từng đội chơi trình bày, Ban giám khảo cho điểm từng đội chơi.

Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng - Công bố kết quả cuộc chơi.

- Tặng phần thưởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất.

……….

Ngày soạn: 15/5/2018 Ngày giảng: Thứ 6/18/2018   TOÁN

  Tiết 170.               ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ

        KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ  

I. Mục tiêu:

Giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học.

 Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò

1. Kiểm tra bài cũ:  

2. Bài mới. (30p)

a) Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em ôn tập Giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số.

b) Luyện tập:

Bài 1.

 

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự tính vào nháp:

- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng

- Nêu miệng và điền kết quả vào .

Tổng hai số 318 1945 3271

(22)

MĨ THUẬT Giáo viên bộ môn

……….

TẬP LÀM VĂN

Tiết 68       ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN  

I. Mục tiêu:

Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.

II. Đồ dùng dạy học:

Một số bản phô tô mẫu "Thư chuyển tiền" đủ cho từng HS.

Hiệu hai số 42 87 493

Số lớn 180 1016 1882

Số bộ 138 929 1389

 

Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.

- Làm bài vào vở, nhận xét, bổ sung. - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra

- GV nhận xét, chốt bài đúng:

      Tóm tắt        ? cây

Đ ộ i

1:       

   

Đội 2:               285 cây    1375cây       ? cây         

Bài giải

Đội thứ nhất trồng được là:

(1375+285):2= 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là:

830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây        Đội 2: 545 cây.

Bài 3:

- GV thu chấm nhận xét một số bài:

                   

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

3 Củng cố. dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học.

 

- HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài kiểm tra:

bài giải

Nửa chi vi thửa ruộng hình chữ nhật 530: 2 = 265 ( m)

Số đo chiều rộng của thửa ruộng:

( 265- 47) : 2= 156( m) Số đo chiều dài thửa ruộng:

109 + 47 = 156 ( m) Diện tích thửa ruộng là:

156 x 109 = 17 004 ( m) Đáp số: 17004 m

 

(23)

1 Bản phô tô "Thư chuyển tiền" cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III. Hoạt động trên lớp:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ  (5p)

- Nhận xét chung về bài kiểm tra viết miêu tả con vật.

+ Đánh giá về ưu điểm và khuyết điểm của  từng học sinh.

2. Bài mới : (25p)   a. Giới thiệu bài:

- Trong cuộc sống hàng ngày mỗi chúng ta đều có sự trao đổi về thư từ và cả về tiền bạc. Mỗi khi muốn chuyển tiền đến một địa chỉ nào đó chúng ta phải làm như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em biết  cách thực hiện điều  đó.

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS đọc nội dung của bài.

- Gip HS hiểu về tình huống của bài tập

(giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.

+ GV treo bảng “Thư chuyển tiền” phô tô phóng to lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư chẳng hạn: 

+ SVĐ, TBT, ĐBT (nằm ở mặt trước cột bên phải phía trên) đây là những kí hiệu của nghành bưu điện các em không cần biết 

+ Nhật ấn (ở phía sau, cột bên trái) là dấu ấn trong ngày của bưu điện

+ Căn cước (ở mặt sau cột giữa ở trên) là giấy chứng minh thư

+ Người làm chứng (ở mặt sau cột giữa ở dưới) là người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền

- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho từng học sinh 

- Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn.

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.

- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu “Thư chuyển tiền” sau khi điền.

       

   

- Lắng nghe.

         

- Lắng nghe.

           

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc.

- Quan sát.

   

+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.

                       

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

- Tiếp nối nhau phát biểu.

Mặt trước thư

       

M ặ t s a u

- Ngày gửi thư, sau đó là tháng năm

- Họ tên, địa chỉ người gửi tiền

- Số tiền gửi (viết toàn bằng chữ )

- Họ tên người nhận tiền

(24)

………

TIẾNG ANH Giáo viên bộ môn

………..

SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần 34 2.Kỹ năng: Nắm được kế hoạch hoạt động  trong tuần 35 3.Thái độ: Tự rèn luyện bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:

-Sổ theo dõi nề nếp.

III. Hoạt động dạy học:

           

+ Treo bảng  Bản phô tô “Thư chuyển tiền” cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho  từng học sinh 

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi HS trả lời cu hỏi.

* GV  hướng dẫn học sinh đóng vai:

- Một, hai HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp:

- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? 

- GV hướng dẫn để học sinh biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền.

- Người nhận tiền phải viết:

- Số chứng minh thư của mình.

Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình.

- Kiểm tra lại số tiền được nhận xem có đúng với số tiền đã ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không

- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.

3. Củng cố,dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành “Thư chuyển tiền”.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

thư    

(viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu) - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần: Phần dành riêng để viết thư.

Sau đó đưa cho mẹ kí tên Nhận xét phiếu của bạn .

 

+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Tiếp nối nhau phát biểu.

 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu

 

+ Lắng nghe.

   

+ HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền

- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình.

- HS khác lắng nghe và nhận xét - HS cả lớp.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định  

(25)

Yên Đức, ngày…tháng 5 năm 2018 TỔ TRƯỞNG

       

Vũ Thùy Linh  

    ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Bắt bài hát.

2.HS kiểm điểm: - Yêu cầu HS kiểm điểm, đánh giá tuần qua

- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo.

3.GV đánh giá:

a. Nề nếp:

+ ………...

+ ………...

+………

b.Công tác lao động-vệ sinh:

………...

………...

c.Học tập và các phong trào

+ ………...

+ ………...

+………

4.Phương hướng hoạt động tuần tới -+ ………...

+ ………...

+………

- Hát cả lớp

- Tổ trưởng nêu tên các bạn có tiến bộ về học tập, nề nếp, lớp trưởng theo dõi ở sổ.

- Ý kiến của HS  

 

- Lắng nghe  

             

- Lắng nghe  

       

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Đọc lại đoạn văn ngắn kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có dùng trạng ngữ..?. Để tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn ta đặt câu

Trạng ngữ: “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.. Để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng

Bộ phận trạng ngữ “Đúng lúc đó” bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.. Theo em trạng ngữ mà bổ sung ý nghĩa về thời gian được gọi là trạng

Giới thiệu Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho

a) Bằng món ăn “ mầm đá ” độc đáo, Trạng Quỳnh đã giúp Chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng. b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên

quen duõi ñaát cuûa lôïn nhaø baét nguoàn töø caùch tìm kieám thöùc aên cuûa lôïn röøng.. Theâm chuû ngöõ, vò ngöõ vaøo choã troáng ñeå coù caùc caâu hoaøn chænh:.

Trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa về nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.. Trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa về thời gian diễn ra sự việc nêu

- Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu trạng ngữ nào?. * Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm