• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi trắc nghiệm GDCD Lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi trắc nghiệm GDCD Lớp 7"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ng©n hµng c©u hái m«n gdcd 7 Ph¹m vi: tõ tuÇn 1- tuÇn 14

ĐỀ I

Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực?

A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.

B. Không nói khuyết điểm của bản thân.

C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.

D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình..

Câu 2. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin?

A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.

B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.

C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.

D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.

Câu 3. Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?

A. Lá lành đùm lá rách. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ A. Trâu buộc ghét trâu ăn. D. Thương người như thể thương thân.

Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa?

A. Giàu có, cha mẹ hay cải nhau.

B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng.

C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.

D. Anh em bất hòa

Câu 5. Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý kiến dưới đây? ( 1 điểm)

Ý kiến Đúng Sai

1. Đoàn kết là sự liên kết của một nhóm người nhằm đối lập với những người khác.

2. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn chiến thắng mọi khó khăn, thử thách.

3. Đoàn kết giúp cho con người gần gũi, thân ái với nhau, tạo ra nhiều niềm vui trong cuộc sống.

4. Đoàn kết tạo nên những kinh nghiệm phối hợp, sự nhiệt tình, hăng hái để hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 6. Hãy nối cột A với cột B sao cho để có đáp án đúng? ( 1 điểm)

A- Hành vi Nối B- Phẩm chất đạo đức

1. Nói thật với bố mẹ khi bị điểm kém. 1 ... a. Sống giản dị.

2. Học thuộc bài để không bị điểm kém. 2 ... b. Tự trọng 3. Nói năng ngắn gọn, dễ hiểu. 3 ... c. Trung thực

4. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn 4 ... d. Yêu thương con người..

ĐỀ 2

Câu 1 : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”nói lên phẩm chất đạo đức gì?

a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Tôn trọng kỉ luật

Câu 2 : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”nói lên phẩm chất đạo đức gì?

(2)

a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Tôn trọng kỉ luật

Câu 3 : Câu ca dao tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng”nói lên phẩm chất đạo đức gì?

a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Tôn trọng kỉ luật

Câu 4: Câu ca dao tục ngữ “Nói 9 thì phải làm 10”nói lên phẩm chất đạo đức gì?

a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Tôn trọng kỉ luật

Câu 5 Lời nói ngắn gọn dễ hiểu là biếu hiện của

a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Tôn trọng kỉ luật

Câu 6:Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội là đức tính a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Tôn trọng kỉ luật

Câu 7: Thái độ kiểu cách, khách sáo lá biểu hiện của : a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Không sống giản dị

Câu 8: Sống ngay thẳng thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm là a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Tôn trọng kỉ luật

Câu 9: Cần trung thực với ai?

a. Với tất cả mọi người b. Với người tốt

c. Ông bà cha mẹ d. Ông bà cha mẹ, với người tốt,với cả chính mình Câu 10. Không cần trung thực với:

a. Những người xung quanh ta b. Kẻ xấu

c. Kẻ ác d. Kẻ ác, kẻ xấu

Câu 11:Giữ lời hứa, làm tròn nhiệm vụ là biểu hiện:

a. Trung thực b. Tự trọng

c. Sống giản dị d. Tôn trọng kỉ luật

Câu 12, Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uytín là ý nghĩa của:

a. Tự trọng b. Thiếu tự trọng

c. Sống giản dị d. Trung thực

Câu 13: Khi có khuyết điểm, được nhắc nhở, Nam đều nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa chữa :

a. Tự trọng b. Thiếu tự trọng

c. Không trung thực d. Trung thực

Câu 14: Thấy bạn lật tài liệu, nhưng không nói thầy cô là biểu hiện:

a. Tự trọng b. Thiếu tự trọng

c. Không trung thực d. Trung thực

Câu 15: Mặc dù nghèo nhưng An không tham lam lấy cắp của người khác là biểu hiện:

a. Tự trọng b. Thiếu tự trọng

c. Không trung thực d. Trung thực

Câu 15: Mặc dù nghèo khó nhưng ông B vẫn cố vươn lên trong cuộc sống là biểu hiện:

a. Tự trọng b. Thiếu tự trọng

c. Không trung thực d. Trung thực

Câu 16:Câu ca dao tục nào nói lên phẩm chất Tự trọng:

(3)

a. Đó cho sạch , rách cho thơm b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

c. Gọi dạ bảo vâng d. Kính trên nhường dưới

Câu 17:Câu ca dao tục nào nói lên phẩm chất Trung thực:

a. Gọi dạ bảo vâng b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

c. Ăn ngay nói thẳng d. Kính trên nhường dưới Câu 18. Câu ca dao tục nào nói lên phẩm chất Sống giản dị:

a. Gọi dạ bảo vâng b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

c. Ăn ngay nói thẳng d. Kính trên nhường dưới Câu 19. hành vi nào nói lên Trung thực:

a. Xem bài của bạn b. Làm bài hộ bạn

c. Không nhắc nhở sợ bạn giận d. Dũng cảm nhận lỗi của mình Câu 20. hành vi nào nói lên Sống giản dị:

a. Xem bài của bạn b. Lời nói ngắn gọn , dễ hiểu c. Không nhắc nhở sợ bạn giận d. Dũng cảm nhận lỗi của mình Câu 21. hành vi nào nói lên Tự trọng :

a. Nhờ bạn đọc bài cho chép b. Làm bài hộ bạn

c. Không nhắc nhở sợ bạn giận d. Giữ đúng lời hứa, hoàn thành nhiệm vụ Câu 22. Đi học sơn môi, nhuộm tóc là biểu hiện.

a. Tự trọng b. Không giản dị

c. Không trung thực d. Trung thực

ĐỀ 3 Câu 1: Biểu hiện nào sau đây là trung thực:

a/ Thẳng thắn nhận khuyết điểm. b/ Chào hỏi thầy, cô giáo.

c/ Giúp bạn khi gặp khó khăn. d/ Tiêu xài hợp lí.

Câu 2: Thấy các bạn đánh nhau trong lớp, em sẽ:

a/ Cùng hưởng ứng. b/ Không quan tâm.

c/ Can ngăn ngay. d/ Xúi giục các bạn khác đánh phụ.

Câu 3: Lòng tự trọng giúp chúng ta :

a/ Có cá tính. b/ Nâng cao uy tín, phẩm giá.

c/ Có lòng tin. d/ Sống có trách nhiệm.

Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện sự thiếu tự trọng?

a/ Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình.

c/ Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém.

b/ Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn.

d/ Nhờ bạn giảng bài hộ khi không hiểu.

Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là không yêu thương con người:

a/ Đem lại niềm vui cho người khác. b/ Ganh ghét, đố kị.

c/ Tham gia hoạt động từ thiện. d/ Tha thứ cho người khác khi họ hối hận.

Câu 6: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây khi chúng ta sống đoàn kết, tương trợ:

a/ Dễ hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

c/ Được mọi người yêu quý.

b/ Có sức mạnh vượt qua khó khăn.

d/ Có chỗ dựa trong mọi việc, đỡ tốn nhiều công sức.

Câu 7: Ta có thể rèn luyện tính tự tin bằng cách:

a/ Liều mạng, hiếu thắng. b/ Phiêu lưu, mạo hiểm.

c/ Chủ động, tự giác trong mọi việc d/ Ba phải, a dua, cơ hội.

(4)

Câu 8: Điền từ còn thiếu trong câu sau

“Đoàn kết, tương trợ là sự ………,………. ………và có việc làm cụ thể giúp nhau khi gặp khó khăn”

Câu 9: Hãy nối ý ở cột A sao cho đúng với ý ở cột B:

Cột A Cột B

1/ Nói thật với bố, mẹ khi bị điểm kém. A/ Sống giản dị.

2/ Học thuộc bài để không bị điểm kém. B/ Yêu thương con người.

3/ Nói năng ngắn gọn, dễ hiểu. C/ Tự trọng.

4/ Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. D/ Trung thực

Nối: 1 với ….; 2 với……; 3 với ….; 4 với ……

ĐỀ 4

Câu 1-Câu danh ngôn của ĂngGhen" Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và... "

A-Tự trọng B-Giản dị C-Đạo đức D-Trung thực

Câu 2-Câu tục ngữ nào sau đây không phải là trung thực A-Thật thà cha quỉ quái B-Đói cho sạch rách cho thơm

C-Ăn ngay nói thẳng D-Cây ngay không sợ chết đứng Câu 3-Hành vi nào sau đây không thể hiện lòng tự trọng:

A-cư xử đàng hoàng B-Không giữ đúng lời hứa C-Không quay cóp D-Biết xấu hổ

Câu 4-Nói chuyện riêng trong giờ học là vi phạm:

A-Đạo đức B-Đạo đức-kỉ luật C-Kỉ luật D-Pháp luật

Câu 5-Tôn sư trọng đạo là tôn kính và biết ơn:

A-Thầy cô giáo cũ B-Thầy cô đang dạy mình

C-Những người làm thầy cô giáo D-Thầy cô giáo mới Câu 6-Khi bạn vô ý rảy mực vào áo em em sẽ:

A-Nhắc bạn lần sau cẩn thận B-Thưa với GVCN để xử lí C-Rảy mực lại áo bạn D-Không nói gì cả

Câu 7-Câu tục ngữ nào sau đây là đoàn kết tương trợ

A-Cây ngay không sợ chết đứng B-lời chào cao hơn mâm cỗ C-Máu chảy ruột mềmD-Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm

Câu 8-"Một sự nhịn chín sự lành "là:

A-Tôn sư trọng đạo :B-Đoàn kết tương trợ C-Khoan dung D-Tự trọng

Câu 9-Gia đình văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

A-Biết thực hiện kế hoạch hóa gia đình B-Là gia đình hòa thuận hạnh phúc

C-Đoàn kết với xóm giềng D-Là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi người Câu 10-Gia đình văn hóa là gia đình:

A-Giàu có B-Nghèo khó C-Gia đình hòa thuận hạnh phúc D-Cóchức quyền

ĐỀ 5

(5)

1/ “Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội” là biểu hiện

:A. Giản dị B. Tự trọng C. Trung thực D. Đạo đức 2/ Hành vi nào sau đây thể hiện lòng tự trọng

A.Quaycóp trong giờ kiểm traB. Giữ đúng lời hứaC. Cư xử không đàng hoàng D. Biết xấu hổ 3/ Nói chuyện riêng trong giờ học là vi phạm

A. Đạo đức B. Kỉ luật C.Cả đạo đức và kỉ luật D. Pháp luật 4/ Tôn sư trọng đạo là tôn kính và biết ơn

A. Những người làm thầy cô giáo B. Thầy cô giáo cũC. Thầy cô giáo D.

Thầy cô đang dạy mình

5/ Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết tương trợ

A. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm B. Cây ngay không sợ chết đứngC. Lời chào cao hơn mâm cỗ D. Máu chảy ruột mềm

6/Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người?

A-Bạn có hoàn cảnh quá khó khăn, em cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi kẻotội.

B-Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.

C-Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng.

D-Quét dọn nhà cửa giúp những cụ già không có người nuôi dưỡng.

ĐỀ 6

Câu 1: Trong các biểu hiện sau đây, theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị?

A. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì. B. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.

C. Nói năng cộc lốc, trống không. D. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả.

Câu 2: Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính khôngtrung thực?

A. Tôn trọng sự thật B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.

C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. D. Dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng?

A. Chết vinh hơn sống nhục. B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Tất cả đều đúng

Câu 4:Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng?

A. Không làm được bài, Hải đã quay cóp và nhìn bài của bạn.

B. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình.

C. Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, đều vui vẻ nhận lỗi nhưng không mấy khi sửa chữa.

D. Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì dấu đi.

Câu 5:Câu tục ngữ nào sau đây là trung thực:

A. Đói cho sạch rách cho thơm. B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Cây ngay không sợ chết đứng.

Câu 6 : Người sống giản dị là người luôn….

A. Cầu kì, kiểu cách, khách sáo. B. Sống xa hoa, lãng phí.

C. Sống phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của bản thân. D.Chạy theo những nhu cầu vật chất.

Câu 7 : Những biểu hiện nào sao đây là sống xa hoa?

A.Chỉ dùng vừa mức so với nhu cầu của mình và người xung quanh.

B. Sống chân thành hòa hợp với mọi người.

C. Thích dùng hàng hiệu đắt tiền.

(6)

D. Biết quý trọng tiền bạc của gia đình và mọi người xung quanh.

Câu 8 : Lối sống giản dị sẽ mang lại cho con người điều gì sau đây?

A.Chúng ta dễ bị người khác coi thường, khinh rẻ.

B. Chúng ta phải sống khổ cực vì không được ăn ngon mặc đẹp và không được dùng hàng đắt tiền.

C. Khó sống hòa hợp với mọi người xung quanh.

D. Được mọi người quý mến và giúp đỡi khi cần thiết.

ĐỀ 7 Câu 1: Em không tán thành hành vi nào sau đây

A.Khi thất bại , người có lòng tự trọng luôn tìm cách đổ lỗi cho hoàn cảnh.

B.Một trong những cách rèn luyện lòng tự trọng là luôn giữ đúng lời hứa với bạn bè.

C. Trung thực trong mọi lời nói, hành động là biểu hiện quan trọng nhất của lòng tự trọng.

D. Lòng tự trọng là luôn cư xử đàng hoàng, đúng mực.

Câu 2 : Lối sống giản dị sẽ mang lại cho con người điều gì sau đây?

A.Chúng ta dễ bị người khác coi thường, khinh rẻ.

B. Chúng ta phải sống khổ cực vì không được ăn ngon mặc đẹp và không được dùng hàng đắt tiền.

C. Khó sống hòa hợp với mọi người xung quanh.

D. Được mọi người quý mến và giúp đỡ khi cần thiết.

Câu 3. Trong những hành vi sau đây em đồng ý với hành vi nào thể hiện tính trung thực:

A. Làm hộ bài cho bạn. B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm

C. Nhận lỗi thay cho bạn. D. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.

Câu 4: Em tán thành với biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?

A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà B. Nói năng đơn giản dễ hiểu C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài D. Sống hà tiện

Câu 5 : Em không đồng ý với ý kiến nào sao đây về sống giản dị A.Chỉ dùng vừa mức so với nhu cầu của mình và người xung quanh.B. Số ng chân thành hòa hợp với mọi người.

C. Thích dùng hàng hiệu đắt tiền.

D. Biết quý trọng tiền bạc của gia đình và mọi người xung quanh.

Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tự trọng?

A. Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình.

B. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém.

C. Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn.

D. Luôn giữ đúng lời hứa

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây là trung thực:

A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm. B. Chào hỏi thầy, cô giáo.

C. Giúp bạn khi gặp khó khăn. D. Tiêu xài hợp lí.

Câu 8 : Người sống giản dị là người luôn….

A. Cầu kì, kiểu cách, khách sáo. B. Sống xa hoa, lãng phí.

C. Sống phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của ban thân. D. Chạy theo những nhu cầu vật chất.

ĐỀ 8

(7)

Câu 1(0,5 điểm) Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trong?

A . Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu

B . Tự trong là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người

C . Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân D . tự Trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách của mình

Câu 2(0,5 điểm)Hành vi nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ?

A . Chép bài cho bạn khi bạn bị ốm B . Làm bài tập hộ bạn

C . Cho bạn chép bài để bạn cùng được điểm cao như mình D . Giảng cho bạn bài tập khó ở nhà

Câu 3(0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người?

A . Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm B . Giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn

C . Thờ ơ khi người khác đau khổ hay gặp hoạn nạn D . Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện

Câu 4. (0,5 điểm) Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây về dòng họ:

A. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.

B. Gia đình, dòng họ là truyền thống của ngày xưa.

C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà cha mẹ.

D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì lạc hậu.

Câu 5 (1 điểm)

Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai khi nói về người có tính tự tin?

(Đánh dấu X vào ô tương ứng)

Ý kiến đúng sai

A . Người tự tin là người có tính kiên quyết trong học tập, trong công việc

B . Người tự tin là người luôn nghe theo ý kiến của số đông C . Người tự tin là người không bao giờ tin vào người khác D . Người tự tin là người chủ động tự làm công việc của mình, không dựa dẫm vào người khác

ĐỀ 9

(8)

Câu 1: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:

A.Góp phần làm phong phú truyền thống B. Giúp ta có thêm kinh nghiệm

C. Tự hào về truyền thống của gia đình D. Tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ truyền thống Câu 2: Thấy các bạn đánh nhau trong lớp, em sẽ:

A. Cùng hưởng ứng. B. Không quan tâm.

C. Can ngăn ngay. D. Xúi giục các bạn khác đánh phụ.

Câu 3: Việc làm nào sau đây thể hiện sự thiếu tự trọng?

A. Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình.

C. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém.

B. Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn.

D. Nhờ bạn giảng bài hộ khi không hiểu.

Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là trung thực:

A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm. B. Chào hỏi thầy, cô giáo.

C. Giúp bạn khi gặp khó khăn. D. Tiêu xài hợp lí.

Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin?

A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.

B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.

C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.

D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.

Câu 6: Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?

A. Lá lành đùm lá rách. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ C.Trâu buộc ghét trâu ăn. D. Thương người như thể thương thân.

Câu 7: Lòng tự trọng giúp chúng ta :

A. Có cá tính. B. Nâng cao uy tín, phẩm giá.

C. Có lòng tin. D. Sống có trách nhiệm.

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa?

A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau.

B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng.

C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.

D.Anh em bất hòa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ

Hai vectơ được gọi là cùng giá nếu chúng nằm trên một đường thẳng.. Mọi vetơ chỉ có đúng

Đối với biểu thức không có ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là.. Thứ tự thực hiện đúng

Tỉ trọng lao động đang làm việc trong nhóm ngành công nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng nhưng vẫn chiếm tỉ lệ thấp.. Dựa vào biểu đồ cơ cấu lao động đang làm việc

Tập hợp các điểm biểu diễn của Z tạo thành một hình phẳngA. Chọn phương án đúng và đầy

Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi Hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ việc đặt luật pháp cho đến các kì thi Hội, từ việc

Tứ giác ABCE là hình bình hành khi tọa độ đỉnh E là cặp số nào dưới đây?. Tìm phát

Những sự kiện chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là : Các vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự mình trực tiếp điều