• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn

Ngày giảng: ( 23/9/2021) lớp 8

TIẾT 3 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Mùa thu ngày khai trường. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1.HS vận dụng: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách. Biểu diễn bài hát dưới các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn. Biết nội dung bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ca ngợi tình yêu vềcảnh đẹp của quê hương đất nước.

2. Về năng lực Năng lực đặc thù

Yêu cầu cần đạt Stt

Thể hiện âm nhạc

- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.

1 - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được tính

chất âm nhạc. 2

Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.

- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.

3

- Cảm nhận được nét đẹp trong những sáng tác của nhạc si Trần Hoàn.

- Cảm nhận được nội dung, sắc thái, tình cảm của bài hát Một mùa xuân nho nhỏca ngợi tình yêu vềcảnh đẹp của quê hương đất nước.

4

Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

- Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp.

- Sáng tạo được những hình tiết tấu đơn giản từ âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN và bài hát trong phần Âm nhạc thường thức.

5

Năng lực chung

(2)

Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN.

6 Giao tiếp – Hợp

tác

- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.

7 Giải quyết vấn

đề và sáng tạo

- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao.

8 3. Phẩm chất

Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị những tác phẩm mang giàu truyền thống văn hóa của dân tộc

9 Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung

quanh.

10 Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN 11 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. 12 II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Máy chiếu, tư liệu liên quan đến bài học.

- Đàn phím điện tử.

- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn

- Các bài tập ứng dụng thực hành: Đọc nhạc, bộ gõ cơ thể, - Nhạc cụ gõ.

III. Tiến trình dạy học

A. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường (10’) 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2’)

a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới.

b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ

c. Sản phẩm học tập:HS biểu diễn bài hátMùa thu ngày khai trường

d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp:

Kiểm tra đánh giá - Kĩ thuật: động não Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm.

? Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường có động tác múa phụ họa.

Bước 4. Đánh giá kết quả

1. Ôn tập bài hát:

Mùa thu ngày khai trường

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập

- Làm theo hướng dẫn của GV

Bước 3. Báo cáo kết quả - Hs lên bảng biểu diễn

(3)

- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.

- GV chốt

- HS nhận xét - Tiếp thu kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng (8’)

bạn bè.

B. Nội dung 2. Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1 (10’)

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2’)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới.

b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập:HS biểu diễn bài hát, bài TĐN số 1

d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học

(4)

tập.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm

tra đánh giá, thực hành luyện tập.

- Kĩ thuật: động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm.

- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài Tập đọc nhạc số 1 Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.

- GV chốt và dẫn dắt sang hoạt động

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập

- Nhận và thực hiện nhiệm vụ

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Hs lên bảng biểu diễn - HS thực hiện

3. Hoạt động 3: Luyện tập (4’)

a. Mục tiêu:Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số1 . Kết hợp gõ đệm.

b. Nội dung hoạt động: Học sinh đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 1

c. Sản phẩm học tập: Học sinh đọc nhạc ghép lời chính xác bài TĐN số 1

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV

Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp:

Thực hành luyện tập.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gọi HS lên bảng trình bày bài TĐN

Bước 4. Đánh giá kết quả.

- Gọi học sinh nhân xét.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2. Ôn tập TĐN số 1

- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt nêu cảm nhận của riêng mình.

- Theo dõi và định hướng học tập

(5)

4. Hoạt động 4: Vận dụng (4’)

a. Mục tiêu: Biết đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm

b. Nội dung hoạt động: Đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm

c. Sản phẩm học tập:Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài tập đọc nhạc, tập động tác minh họa phù hợp.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp:

Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ, kết hợp đọc nhạc + ghép lời và thực hiện:

- Nhóm 1: Gõ nhịp bằng trống con

- Nhóm 2: Gõ phách bằng song loan

- Nhóm 3: Gõ tiết tấu bằng xúc sắc.

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Tự tập thuần thục theo nhóm trong thời gian ngoai giờ lên lớp

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- Trình bày theo nhóm.

- Nhận xét

- Thực hiện nhiệm vụ GV giao

C. Nội dung 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn với bài hát Một mùa xuân nho nhỏ (20’)

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2’)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức vào bài học mới.

b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi

d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm

tra đánh giá, - Kĩ thuật: động

(6)

não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Em hãy kể tên các nhạc sĩ mà em biết?

? Kể tên các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.

- GV chốt và dẫn dắt sang bài mới.

Phan Huỳnh Điểu, Văn Cao, Phạm Tuyên Hà Nội trái tim hồng…

Em yêu hoà bình.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Hs trả lời - HS thực hiện

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10’) a. Mục tiêu:4,7,8,9,10

b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe bài hát, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm học tập:Nắm rõ về tác giả, tác phẩm, nói lên cảm nhận của mình về tác phẩm âm nhạc.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.

Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: trực

quan, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi, động não.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv cho Hs quan sát ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn

+ Yêu cầu HS đọc SGK:

Trình bày những nét sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi.

? Nêu hiểu biết về nhạc sĩ Trần Hoàn.

+ Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn mà em biết?

- GV Giới thiệu mở rộng một vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn.

- Cho HS nghe trích đoạn

3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.

a. Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928 – 2003)

Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hích bút danh Hồ thuận An. Sinh năm 1928 ở Hải Lăng - Quảng Trị Ông nguyên là bộ trưởng bộ văn hoá thông tin. Ông mất

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.

- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn, biết tên các sáng tác

(7)

ngắn 2 bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn: Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Lời ru trên nương.

+ Nhận xét gì âm nhạc qua những ca khúc do nhạc sĩ Trần Hoàn sáng tác? (Tha thiết sâu lắng, giầu chất trữ tình. Âm nhạc của Trần Hoàn mang đậm âm hưởng dân ca miền Trung…)

+ Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ra đời vào thời gian nào?

(SGK)

- Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào năm nào?

- Bài hát viết ở nhịp gì? Nội dung và tính chất âm nhạc như thế nào?

- Bài hát có cấu trúc như thế nào?

- Cho HS nghe bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ.

- Em có cảm nhận như thế nào sau khi nghe bài hát?

Bước 4. Đánh giá kết quả - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

- GV chốt kiến thức.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc.

23/11/2003 tại Hà Nội.

- Trong kháng chiến chống Pháp ông có viết một số ca khúc trữ tình nổi tiếng như Sơn nữ ca, Lời người ra đi...

- Trong kháng chiến chống Mỹ ông có ca khúc Lời ru trên nương, Giữa mạc... ví dặm, Thăm bến nhà rồng, Lời Bác dặn ...đi xa...

- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích

* Một số ca khúc tiêubiểu: Giữa Mạc Tư khoa nghe câu hò ví giặm, Lời người ra đi, Lời ru trên nương, Miền Trung nhớ Bác v.v...

b. Bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ.

- Phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Thanh Hải năm 1980

Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào năm 1980.

- Bài hát viết ở nhịp 6/8 với giai điệu phóng khoáng trong sáng sâu lắng, đó là một bức tranh xuân đầm ấm tràn đầy tình cảm.

- Bài hát chia làm 2 đoạn...

Đoạn 1: Mọc...hoà ca , giai điệu mềm mại duyên dáng giọng Amoll.

Đoạn 2: Mùa... phách

tiêu biểu của ông.

- Thực hiện

theo yêu cầu của GV

- Nhận nhiệm vụ thực hiện - Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc

(8)

tiền sang giọng Adur giai điệu đẩy mạnh lên cao trào sôi động, như khắc hoạ một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (4’) a. Mục tiêu: 3,4,5,6

b. Nội dung hoạt động: Hát những bài ca của nhạc sĩ Trần Hoàn

c. Sản phẩm học tập: Học sinh nghe hát trọn vẹn bài hát. Cảm nhận về bài hát.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV

Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: Thực

hành luyện tập.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên sử dụng máy chiếu

- Giáo viên cho HS xem một số hình ảnh về nội dung bài hát.

- Cho HS xem hình ảnh mùa xuân

- Các hình ảnh nói về điều gì ?

- GV củng cố liên hệ giáo dục học sinh.

- Cho HS nghe lại bài hát - Yêu cầu học sinh làm việc theo tổ. ( 3 tổ): Hát một số câu trong những ca khúc của nhạc sĩ mà em biết.

- Sau thời gian 3 phút Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, mở băng đĩa cho HS nghe một đoạn trong những ca khúc

+Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

Một mùa xuân nho nhỏ ca ngợi tình yêu vềcảnh đẹp của quê hương đất nước.

- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt các tổ

- Nhận xét và học tập

(9)

tiêu biểu của ông.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (3’) a. Mục tiêu: 1, 2, 7, 8 9,10,11,12

b. Nội dung hoạt động: Qua phần ÂNTT liên hệ thực tế, Biểu diễn bài hát, TĐN số 1 c. Sản phẩm học tập:Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài hát, TĐN động tác minh họa phù hợp. Tìm hiểu thêm một số bài hát viết về quê hương đất nước.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp:

Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu học sinh làm việc theo cá nhân

- Em có cảm nhận gì về bài hát Mùa xuân nho nhỏ

? Em đã và đang làm gì thể hiện tình yêu đất nước ?

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

+ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát

“Một mùa xuân nho nhỏ”.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt trả lời.

- HS trả lời: Với giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, ngọt ngào âm hưởng của dân ca Huế, bài hát Mùa xuân nho nhỏ (nhạc: Trần Hoàn, thơ:

Thanh Hải) là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh sắc mùa xuân tươi trẻ, tràn đầy sức sống và tình yêu quê hương đất nước vô ngần của người nhạc sĩ.Bài hát nói lên lòng tự hào về đất nước tươi đẹp và khát khao cống hiến cho quê hương đất nước

IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau (5’)

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Tập hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường.

- Ôn tậpđọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN

- Về nhà học bài, tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau:

- Ôn các nội dung ,kieens thức đã học để giờ sau kiểm tra 15 phút.

- Tìm hiểu bài hát “ Lí dĩa bánh bò” dân ca Nam Bộ

(10)

- Tìm hiểu về cuộc sống của đồng bào Nam Bộ và một số nét về Dân ca Nam Bộ

Ngày soạn

Ngày giảng: ( 23/9/2021) lớp 8

TIẾT 3 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Mùa thu ngày khai trường. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1.HS vận dụng: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách. Biểu diễn bài hát dưới các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn. Biết nội dung bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ca ngợi tình yêu vềcảnh đẹp của quê hương đất nước.

2. Về năng lực Năng lực đặc thù

Yêu cầu cần đạt Stt

Thể hiện âm nhạc

- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.

1 - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được tính

chất âm nhạc. 2

(11)

Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.

- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.

3

- Cảm nhận được nét đẹp trong những sáng tác của nhạc si Trần Hoàn.

- Cảm nhận được nội dung, sắc thái, tình cảm của bài hát Một mùa xuân nho nhỏca ngợi tình yêu vềcảnh đẹp của quê hương đất nước.

4

Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

- Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp.

- Sáng tạo được những hình tiết tấu đơn giản từ âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN và bài hát trong phần Âm nhạc thường thức.

5

Năng lực chung

Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN.

6 Giao tiếp – Hợp

tác

- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.

7 Giải quyết vấn

đề và sáng tạo

- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao.

8 3. Phẩm chất

Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị những tác phẩm mang giàu truyền thống văn hóa của dân tộc

9 Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung

quanh.

10 Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN 11 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. 12 II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Máy chiếu, tư liệu liên quan đến bài học.

- Đàn phím điện tử.

- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn

- Các bài tập ứng dụng thực hành: Đọc nhạc, bộ gõ cơ thể, - Nhạc cụ gõ.

III. Tiến trình dạy học

A. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường (10’) 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2’)

a. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến

(12)

thức vào bài học mới.

b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ

c. Sản phẩm học tập:HS biểu diễn bài hátMùa thu ngày khai trường

d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp:

Kiểm tra đánh giá - Kĩ thuật: động não Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm.

? Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường có động tác múa phụ họa.

Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.

- GV chốt

1. Ôn tập bài hát:

Mùa thu ngày khai trường

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập

- Làm theo hướng dẫn của GV

Bước 3. Báo cáo kết quả - Hs lên bảng biểu diễn

- HS nhận xét - Tiếp thu kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng (8’)

a. Mục tiêu:9,10,11,12

b. Nội dung hoạt động: Biểu diễn bài Mùa thu ngày khai trường hoàn chỉnh.

c. Sản phẩm học tập:Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca, động tác minh họa phù hợp.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Trình

bày tác phẩm, pp Dalcroze.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu HS biểu diễn bài hát thuần thục với các động tác minh họa phù hợp

Bước 4. Đánh giá kết quả -GV nhận xét, chỉnh sửa.

- GV cho HS tham khảo một số động tác múa ,từ đó có

+Vận dụngMùa thu ngày khai trường

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập

- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

- Bước 3. Báo cáo kết quả

- Gọi từng nhóm lên biểu diễn

(13)

thêm kiến thức biểu diễn áp dụng vào bài tập của nhóm mình.

- Giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp tìm thêm những bài hát viết về mái trường, thầy cô, bạn bè.

- Tiếp thu kiến thức - Hs quan sát, học tập

- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

B. Nội dung 2. Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1 (10’)

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2’)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới.

b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập:HS biểu diễn bài hát, bài TĐN số 1

d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm

tra đánh giá, thực hành luyện tập.

- Kĩ thuật: động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm.

- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài Tập đọc nhạc số 1 Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.

- GV chốt và dẫn dắt sang hoạt động

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập

- Nhận và thực hiện nhiệm vụ

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Hs lên bảng biểu diễn - HS thực hiện

3. Hoạt động 3: Luyện tập (4’)

a. Mục tiêu:Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số1 . Kết hợp gõ đệm.

b. Nội dung hoạt động: Học sinh đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 1

c. Sản phẩm học tập: Học sinh đọc nhạc ghép lời chính xác bài TĐN số 1

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV

(14)

Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp:

Thực hành luyện tập.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gọi HS lên bảng trình bày bài TĐN

Bước 4. Đánh giá kết quả.

- Gọi học sinh nhân xét.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2. Ôn tập TĐN số 1

- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt nêu cảm nhận của riêng mình.

- Theo dõi và định hướng học tập

4. Hoạt động 4: Vận dụng (4’)

a. Mục tiêu: Biết đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm

b. Nội dung hoạt động: Đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm

c. Sản phẩm học tập:Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài tập đọc nhạc, tập động tác minh họa phù hợp.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp:

Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ, kết hợp đọc nhạc + ghép lời và thực hiện:

- Nhóm 1: Gõ nhịp bằng trống con

- Nhóm 2: Gõ phách bằng song loan

- Nhóm 3: Gõ tiết tấu bằng xúc sắc.

Bước 4. Đánh giá kết quả

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- Trình bày theo nhóm.

(15)

- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Tự tập thuần thục theo nhóm trong thời gian ngoai giờ lên lớp

- Nhận xét

- Thực hiện nhiệm vụ GV giao

C. Nội dung 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn với bài hát Một mùa xuân nho nhỏ (20’)

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2’)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức vào bài học mới.

b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi

d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp: Kiểm

tra đánh giá, - Kĩ thuật: động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Em hãy kể tên các nhạc sĩ mà em biết?

? Kể tên các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

Bước 4. Đánh giá kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.

- GV chốt và dẫn dắt sang bài mới.

Phan Huỳnh Điểu, Văn Cao, Phạm Tuyên Hà Nội trái tim hồng…

Em yêu hoà bình.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Hs trả lời - HS thực hiện

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10’) a. Mục tiêu:4,7,8,9,10

b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe bài hát, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm học tập:Nắm rõ về tác giả, tác phẩm, nói lên cảm nhận của mình về tác phẩm âm nhạc.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.

Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: trực

quan, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi, động não.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm

3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.

(16)

vụ học tập

- Gv cho Hs quan sát ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn

+ Yêu cầu HS đọc SGK:

Trình bày những nét sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi.

? Nêu hiểu biết về nhạc sĩ Trần Hoàn.

+ Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn mà em biết?

- GV Giới thiệu mở rộng một vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn.

- Cho HS nghe trích đoạn ngắn 2 bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn: Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Lời ru trên nương.

+ Nhận xét gì âm nhạc qua những ca khúc do nhạc sĩ Trần Hoàn sáng tác? (Tha thiết sâu lắng, giầu chất trữ tình. Âm nhạc của Trần Hoàn mang đậm âm hưởng dân ca miền Trung…)

+ Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ra đời vào thời gian nào?

(SGK)

- Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào năm nào?

- Bài hát viết ở nhịp gì? Nội

a. Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928 – 2003)

Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hích bút danh Hồ thuận An. Sinh năm 1928 ở Hải Lăng - Quảng Trị Ông nguyên là bộ trưởng bộ văn hoá thông tin. Ông mất 23/11/2003 tại Hà Nội.

- Trong kháng chiến chống Pháp ông có viết một số ca khúc trữ tình nổi tiếng như Sơn nữ ca, Lời người ra đi...

- Trong kháng chiến chống Mỹ ông có ca khúc Lời ru trên nương, Giữa mạc... ví dặm, Thăm bến nhà rồng, Lời Bác dặn ...đi xa...

- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích

* Một số ca khúc tiêubiểu: Giữa Mạc Tư khoa nghe câu hò ví giặm, Lời người ra đi, Lời ru trên nương, Miền Trung nhớ Bác v.v...

b. Bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ.

- Phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Thanh Hải

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.

- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn, biết tên các sáng tác tiêu biểu của ông.

- Thực hiện

theo yêu cầu của GV

(17)

dung và tính chất âm nhạc như thế nào?

- Bài hát có cấu trúc như thế nào?

- Cho HS nghe bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ.

- Em có cảm nhận như thế nào sau khi nghe bài hát?

Bước 4. Đánh giá kết quả - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

- GV chốt kiến thức.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc.

năm 1980

Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào năm 1980.

- Bài hát viết ở nhịp 6/8 với giai điệu phóng khoáng trong sáng sâu lắng, đó là một bức tranh xuân đầm ấm tràn đầy tình cảm.

- Bài hát chia làm 2 đoạn...

Đoạn 1: Mọc...hoà ca , giai điệu mềm mại duyên dáng giọng Amoll.

Đoạn 2: Mùa... phách tiền sang giọng Adur giai điệu đẩy mạnh lên cao trào sôi động, như khắc hoạ một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người.

- Nhận nhiệm vụ thực hiện - Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc

3. Hoạt động 3: Luyện tập (4’) a. Mục tiêu: 3,4,5,6

b. Nội dung hoạt động: Hát những bài ca của nhạc sĩ Trần Hoàn

c. Sản phẩm học tập: Học sinh nghe hát trọn vẹn bài hát. Cảm nhận về bài hát.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV

Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động của Học sinh - Sử dụng phương pháp: Thực

hành luyện tập.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên sử dụng máy chiếu

- Giáo viên cho HS xem một số hình ảnh về nội dung bài hát.

- Cho HS xem hình ảnh mùa

+Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

Một mùa xuân nho nhỏ

- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt các tổ

(18)

xuân

- Các hình ảnh nói về điều gì ?

- GV củng cố liên hệ giáo dục học sinh.

- Cho HS nghe lại bài hát - Yêu cầu học sinh làm việc theo tổ. ( 3 tổ): Hát một số câu trong những ca khúc của nhạc sĩ mà em biết.

- Sau thời gian 3 phút Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, mở băng đĩa cho HS nghe một đoạn trong những ca khúc tiêu biểu của ông.

ca ngợi tình yêu vềcảnh đẹp của quê hương đất nước.

- Nhận xét và học tập

4. Hoạt động 4: Vận dụng (3’) a. Mục tiêu: 1, 2, 7, 8 9,10,11,12

b. Nội dung hoạt động: Qua phần ÂNTT liên hệ thực tế, Biểu diễn bài hát, TĐN số 1 c. Sản phẩm học tập:Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài hát, TĐN động tác minh họa phù hợp. Tìm hiểu thêm một số bài hát viết về quê hương đất nước.

d. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh - Sử dụng phương pháp:

Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu học sinh làm việc theo cá nhân

- Em có cảm nhận gì về bài hát Mùa xuân nho nhỏ

? Em đã và đang làm gì thể hiện tình yêu đất nước ?

+ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát

“Một mùa xuân nho nhỏ”.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt trả lời.

- HS trả lời: Với giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, ngọt ngào âm hưởng của dân ca Huế, bài hát Mùa xuân nho nhỏ (nhạc: Trần Hoàn, thơ:

Thanh Hải) là bức tranh tuyệt

(19)

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

đẹp về cảnh sắc mùa xuân tươi trẻ, tràn đầy sức sống và tình yêu quê hương đất nước vô ngần của người nhạc sĩ.Bài hát nói lên lòng tự hào về đất nước tươi đẹp và khát khao cống hiến cho quê hương đất nước

IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau (5’)

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Tập hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường.

- Ôn tậpđọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN

- Về nhà học bài, tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau:

- Ôn các nội dung ,kieens thức đã học để giờ sau kiểm tra 15 phút.

- Tìm hiểu bài hát “ Lí dĩa bánh bò” dân ca Nam Bộ

- Tìm hiểu về cuộc sống của đồng bào Nam Bộ và một số nét về Dân ca Nam Bộ

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN Ngày... tháng 9 năm 2021 NGƯỜI DUYỆT (Kí, họ tên)

Lục Thị Thảo

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sản phẩm học tập:Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài hát, tập động tác minh họa phù hợp.. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc

Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện bài TĐN hoàn chỉnh qua việc luyện đọc và ghép các câu trong bài TĐN số 1.. Sản phẩm học tập: Đọc nhạc và

1.Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác 1.Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác.. nhau và xếp vào 6 thể loại

Tập đọc nhạc “Em là bông hồng

- Giai điệu của bài hát hùng tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ thể hiện ý chí quyết tâm của các chiến sĩ đánh đuổi.. quân

Sản phẩm học tập:Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài hát, TĐN động tác minh họa phù hợp.. Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bài hát Chúng em cần hòa Bình .Học sinh đọc và hát lời ca bài TĐN số 4kết hợp đánh nhịp 2/42. - Học sinh đọc

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bài hát Tuổ hồng.Học sinh đọc và hát lời ca bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 3/4.. - Học sinh đọc đúng thang âm