• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 2: p2c1_buoi_dau_lich_su_43201911

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 2: p2c1_buoi_dau_lich_su_43201911"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHẦN 2

CHƯƠNG 1: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

Câu 1: Chiến thắng nào đập tan âm mưu xâm lược của nhà Nam Hán với nước ta?

A. Bạch Đằng – 938 B. Bạch Đằng – 1288 C. Như Nguyệt – 1077 D. Vân Đồn – 1287 Câu 2: Ngô Quyền lên ngôi vua vào thời gian nào?

A. 938 B. 939 C. 940 D. 941

Câu 3: Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền định đô tại đâu?

A. Thăng Long B. Tây Đô C. Cổ Loa D. Hoa Lư

Câu 4: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?

A. Yên bình, kinh tế phát triển B. Rơi vào tình trạng loạn lạc

C. Bị nhà Hán đô hộ D. Có quan hệ tốt với nhà Hán, kinh tế suy thoái Câu 5: Ai được nhân dân tôn là Vạn Thắng Vương?

A. Lý Thường Kiệt B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Ngô Quyền Câu 6: Ai là người chấn dứt tình trạng loạn lạc nước ta năm 968?

A. Lý Thường Kiệt B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Ngô Quyền Câu 7: Năm 968, sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã :

A. lên ngôi Hoàng đế, lấy tên nước là Đại Cồ Việt, định đô tại Hoa Lư B. tự xưng Tiết độ sứ, lấy tên nước là Đại Cồ Việt, định đô tại Ninh Bình C. lên ngôi Hoàng đế, lấy tên nước là Đại Việt, định đô tại Thăng Long D. tự xưng Tiết độ sứ, lấy tên nước là Đại Ngu, định đô tại Đa Bang

Câu 8: Công lao của Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập là:

A. chấm dứt hơn 1000 năm bắc thuộc, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập B. thống nhất đất nước, xây dựng kinh tế, xây dựng chính quyền

C. xây dựng mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống

D. đánh tan quân xâm lược Nguyên – Mông, giành độc lập dân tộc Câu 9: Công lao của Đinh Bộ Lĩnh với dân tộc ta là:

A. dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng cát cứ, thống nhất đất nước B. đánh tan quân Hán, xây dựng kinh tế, xây dựng chính quyền C. xây dựng mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống

D. đánh tan quân xâm lược Nguyên – Mông, giành độc lập dân tộc Câu 10: Vì sao các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?

A. Đất nước đang loạn lạc, vua mới ham chơi, không lo chính sự B. Lê Hoàn là người đưa ra nhiều biện pháp cải cách tiến bộ C. Đất nước yên bình, kinh tế phát triển, vua mới lên còn nhỏ

D. Lê Hoàn là người có đức có tài, vua mới còn nhỏ, nhà Tống lăm le xâm lược Câu 11: Năm 981, quân Tống tiến vào nước ta theo 2 đường do ai chỉ huy?

A. Lí Thường Kiệt B. Hầu Nhân Bảo C. Lê Hoàn D. Quách Quỳ Câu 12: Ai là người chỉ huy quân dân ta chống Tống năm 981?

A. Lí Thường Kiệt B. Hầu Nhân Bảo C. Lê Hoàn D. Quách Quỳ Câu 13: Lê Hoàn đã chặn đánh thủy quân địch bằng cách nào?

A. Cho quân đánh trực diện tại bờ Như Nguyệt

B. Cho quân mai phục ở ngoài biển, chờ thủy quân địch qua C. Cho quân đóng cọc, mai phục ở sông Bạch Đằng

D. Cho quân đánh nhử rồi rút dần về căn cứ

Câu 14: Cuộc kháng chiến chống Tống năm 918 kết thúc như thế nào?

A. Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị bắt sống

(2)

B. Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết C. Quân Tống thất bại ở thủy quân, thắng lợi ở quân bộ

D.Quân Tống thắng lợi hoàn toàn, xây dựng chính quyền đô hộ.

Câu 15: Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 kết thúc có ý nghĩa như thế nào?

A. Khẳng định ý chí chống giặc ngoại xâm, chứng tỏ bước phát triển và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc

B. Sự thất bại và bất lực của vua tôi nhà Lê

C. Khẳng định sức mạnh và ý chí xâm lược của nhà Tống

D. Nhà Tống xâm lược thành công, xây dựng chính quyền đô hộ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau (tranh vẽ).. Trước cảnh đất nước loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? 2. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.. a) Tìm

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược

Ông hay bắt trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau.. ☐ Trẻ con xứ ấy đều nể sợ, tôn Đinh Bộ

Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.. Câu 7: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ

Đánh giá về vai trò, công lao của Quang Trung trong việc thống nhất đất nước, đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc và công cuộc khôi phục, xây dựng đất

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:. + Đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được

Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh nhằm mục đích giành lại tự do, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước... Câu 3 : Hãy kể lại

Câu 2: Từ cuộc kháng chiến gian khổ chống quân xâm lược Mông - Nguyên để giành độc lập dân tộc, liên hệ trách nhiệm của bản thân em đối với việc xây dựng và bảo vệ