• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII SINH 11 NĂM HỌC 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII SINH 11 NĂM HỌC 2020-2021"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra giữa kì HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Mã đề: 148 Câu 1. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:

A. Giữa những cá thể khác loài.

B. Giữa những cá thể cùng loài.

C. Giữa con với bố mẹ.

D. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.

Câu 2. Khi trời rét, thấy môi tím tái, ta vội lấy áo ấm mặc. Phản ứng môi tím tái là phản xạ A. thích nghi. B. có điều kiện.

C. không điều kiện. D. học tập.

Câu 3. Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người:

A. Thụ quan đau ở da  Tủy sống  Đường cảm giác  Đường vận động  Cơ co B. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Tủy sống  Đường vận động  Cơ co C. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Đường vận động  Tủy sống  Cơ co D. Thụ quan đau ở da  Đường vận động  Tủy sống  Đường cảm giác  Cơ co Câu 4. Tập tính quen nhờn là:

A. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.

B. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.

C. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.

D. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.

Câu 5. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:

A. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên. B. Kích thích của môi trường kéo dài.

C. Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần. D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ.

Câu 6. Các sinh vật có hệ thần kinh càng tiến hóa thì hình thức cảm ứng A. càng nhanh nhưng càng kém chính xác đồng thì năng lượng tiêu hao càng ít.

B. càng phong phú, càng nhanh và càng tốn năng lượng.

C. càng phức tạp, càng phong phú và càng tốn năng lượng.

D. càng nhanh, càng phong phú và càng chính xác đồng thời năng lượng tiêu hao càng ít.

Câu 7. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

A. Điều kiện hoá hành động.

B. Học khôn.`

C. Học ngầm.

D. Điều kiện hoá đáp ứng.

Câu 8. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?

A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Hệ thần kinh -> Cơ, tuyến.

B. Hệ thần kinh -> Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Cơ, tuyến.

C. Cơ, tuyến -> Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Hệ thần kinh.

D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Cơ, tuyến -> Hệ thần kinh.

Câu 9. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. Điều kiện hoá hành động.

B. Quen nhờn C. Học ngầm.

D. Học khôn.

Câu 10. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là

A. duỗi thẳng cơ thể . B. di chuyển đi chỗ khác, C. co toàn bộ cơ thể. D. co ở phần cơ thể bị kích thích.

Câu 11. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp?

A. Xung thàn kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xi náp.

B. Chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xi náp.

(2)

C. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xi náp.

D. Chất trung gian gian hóa học đi vào khe xi náp.

Câu 12. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?

A. Khe xinap -> Màng trước xinap > Chuỳ xinap > Màng sau xinap.

B. Chuỳ xinap -> Màng trước xinap -> Khe xinap -> Màng sau xinap.

C. Màng sau xinap -> Khe xinap -> Chuỳ xinap -> Màng trước xinap.

D. Màng trước xinap > Chuỳ xinap -> Khe xinap -> Màng sau xinap.

Câu 13. Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Toàn là tập tính tự học. B. Phần lớn tập tính tự học.

C. Số ít là tập tính bẩm sinh. D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh.

Câu 14. Điện thế hoạt động là

A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.

B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.

C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.

D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

Câu 15. Ý nào không đúng đối với phản xạ?

A. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.

B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.

C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.

D. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.

Câu 16. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại "nhảy cóc"?

A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.

D. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

Câu 17. Cho các nội dung sau:

1/ Bóng chứa chất trung gian hóa học vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap.

2/ Điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

3/ Bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước.

4/ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau.

5/ Xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.

6/ Xung thần kinh đến chùy xinap làm Ca+ đi vào trong chùy xinap.

Thứ tự đúng để chỉ quá trình truyền tin qua xinap là

A. 6 → 5 → 1 → 3 → 2 → 4. B. 2 → 4 → 3 → 1 → 5 → 6.

C. 6 → 3 → 1 → 4 → 5 → 2. D. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6.

Câu 18. Điều kiện hoá đáp ứng là:

A. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.

B. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.

C. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.

D. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.

Câu 19. Cho các kết luận sau:

1/ Dẫn truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

2/ Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo.

3/ Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.

4/ Nếu kích thích tại điểm giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.

5/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.

6/ Dẫn truyền chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng.

(3)

Những kết luận đúng về đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin là

A. 3,4,5. B. 1,2,4. C. 1,2,3. D. 4,5,6.

Câu 20. Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?

A. Chuyển động cả cơ thể. B. Thông qua phản xạ.

C. Tiêu tốn năng lượng. D. Co rút chất nguyên sinh.

Câu 21. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?

A. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp B. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp C. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp D. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp

Câu 22. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. Học khôn.

B. Học ngầm.

C. Điều kiện hoá đáp ứng.

D. Điều kiện hoá hành động.

Câu 23. Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?

A. Di truyền được, đặc trưng cho loài. B. Thường do tuỷ sống điều khiển.

C. Có số lượng không hạn chế. D. Mang tính bẩm sinh và bền vững.

Câu 24. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về xinap?

A. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương.

B. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.

C. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.

D. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.

Câu 25. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?

A. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.

C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

D. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực.

Câu 26. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?

A. Màng trước xinap.

B. Chuỳ xinap.

C. Màng sau xinap.

D. Khe xinap.

Câu 27. Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là

A. tuỷ sống và thần kinh ngoại biên. B. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.

C. não và thần kinh ngoại biên. D. não và tuỷ sống.

Câu 28. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự

A. đảo cực - tái phân cực - mất phân cực. B. mất phân cực - đảo cực - tái phân cực.

C. mất phân cực - tái phân cực - đảo cực. D. tái phân cực - đảo cực - mất phân cực.

Câu 29. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

A. Giúp các cá thể con học tập kinh nghiệm của những thế hệ đi trước.

B. Giúp bầy đàn phân chia theo thứ bậc.

C. Hi sinh quyền lợi bản thân thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.

D. Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản giúp đảm bảo phân bố hợp lí để tồn tại.

Câu 30. Tập tính học được là:

A. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

C. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

D. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài.

(4)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra giữa kì HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Mã đề: 182 Câu 1. Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người:

A. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Đường vận động  Tủy sống  Cơ co B. Thụ quan đau ở da  Đường vận động  Tủy sống  Đường cảm giác  Cơ co C. Thụ quan đau ở da  Tủy sống  Đường cảm giác  Đường vận động  Cơ co D. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Tủy sống  Đường vận động  Cơ co Câu 2. Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?

A. Thông qua phản xạ. B. Tiêu tốn năng lượng.

C. Chuyển động cả cơ thể. D. Co rút chất nguyên sinh.

Câu 3. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?

A. Màng trước xinap.

B. Màng sau xinap.

C. Khe xinap.

D. Chuỳ xinap.

Câu 4. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp?

A. Xung thàn kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xi náp.

B. Chất trung gian gian hóa học đi vào khe xi náp.

C. Chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xi náp.

D. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xi náp.

Câu 5. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại "nhảy cóc"?

A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

B. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.

D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

Câu 6. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. Học ngầm.

B. Quen nhờn

C. Điều kiện hoá hành động.

D. Học khôn.

Câu 7. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?

A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Cơ, tuyến -> Hệ thần kinh.

B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Hệ thần kinh -> Cơ, tuyến.

C. Cơ, tuyến -> Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Hệ thần kinh.

D. Hệ thần kinh -> Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Cơ, tuyến.

Câu 8. Điều kiện hoá đáp ứng là:

A. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.

B. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.

C. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.

D. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.

Câu 9. Tập tính học được là:

A. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

C. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.

D. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài.

(5)

Câu 10. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?

A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.

B. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực.

D. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

Câu 11. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:

A. Giữa những cá thể cùng loài.

B. Giữa những cá thể khác loài.

C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.

D. Giữa con với bố mẹ.

Câu 12. Cho các kết luận sau:

1/ Dẫn truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

2/ Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo.

3/ Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.

4/ Nếu kích thích tại điểm giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.

5/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.

6/ Dẫn truyền chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng.

Những kết luận đúng về đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin là

A. 1,2,4. B. 3,4,5. C. 4,5,6. D. 1,2,3.

Câu 13. Cho các nội dung sau:

1/ Bóng chứa chất trung gian hóa học vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap.

2/ Điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

3/ Bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước.

4/ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau.

5/ Xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.

6/ Xung thần kinh đến chùy xinap làm Ca+ đi vào trong chùy xinap.

Thứ tự đúng để chỉ quá trình truyền tin qua xinap là

A. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6. B. 6 → 5 → 1 → 3 → 2 → 4.

C. 6 → 3 → 1 → 4 → 5 → 2. D. 2 → 4 → 3 → 1 → 5 → 6.

Câu 14. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?

A. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp B. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp C. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp D. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp

Câu 15. Khi trời rét, thấy môi tím tái, ta vội lấy áo ấm mặc. Phản ứng môi tím tái là phản xạ A. không điều kiện. B. có điều kiện.

C. thích nghi. D. học tập.

Câu 16. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

A. Giúp bầy đàn phân chia theo thứ bậc.

B. Giúp các cá thể con học tập kinh nghiệm của những thế hệ đi trước.

C. Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản giúp đảm bảo phân bố hợp lí để tồn tại.

D. Hi sinh quyền lợi bản thân thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.

Câu 17. Điện thế hoạt động là

A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.

B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.

C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

(6)

D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.

Câu 18. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự

A. tái phân cực - đảo cực - mất phân cực. B. mất phân cực - tái phân cực - đảo cực.

C. mất phân cực - đảo cực - tái phân cực. D. đảo cực - tái phân cực - mất phân cực.

Câu 19. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. Điều kiện hoá hành động.

B. Học ngầm.

C. Điều kiện hoá đáp ứng.

D. Học khôn.

Câu 20. Ý nào không đúng đối với phản xạ?

A. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.

B. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.

C. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.

D. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.

Câu 21. Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh. B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh.

C. Phần lớn tập tính tự học. D. Toàn là tập tính tự học.

Câu 22. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về xinap?

A. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.

B. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.

C. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương.

D. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.

Câu 23. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?

A. Màng sau xinap -> Khe xinap -> Chuỳ xinap -> Màng trước xinap.

B. Màng trước xinap > Chuỳ xinap -> Khe xinap -> Màng sau xinap.

C. Khe xinap -> Màng trước xinap > Chuỳ xinap > Màng sau xinap.

D. Chuỳ xinap -> Màng trước xinap -> Khe xinap -> Màng sau xinap.

Câu 24. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là

A. di chuyển đi chỗ khác, B. duỗi thẳng cơ thể . C. co toàn bộ cơ thể. D. co ở phần cơ thể bị kích thích.

Câu 25. Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là

A. tuỷ sống và thần kinh ngoại biên. B. não và tuỷ sống.

C. não và thần kinh ngoại biên. D. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.

Câu 26. Tập tính quen nhờn là:

A. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.

B. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.

C. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.

D. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.

Câu 27. Các sinh vật có hệ thần kinh càng tiến hóa thì hình thức cảm ứng A. càng phức tạp, càng phong phú và càng tốn năng lượng.

B. càng nhanh nhưng càng kém chính xác đồng thì năng lượng tiêu hao càng ít.

C. càng nhanh, càng phong phú và càng chính xác đồng thời năng lượng tiêu hao càng ít.

D. càng phong phú, càng nhanh và càng tốn năng lượng.

Câu 28. Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?

A. Mang tính bẩm sinh và bền vững. B. Có số lượng không hạn chế.

C. Di truyền được, đặc trưng cho loài. D. Thường do tuỷ sống điều khiển.

Câu 29. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

A. Học khôn.`

B. Điều kiện hoá đáp ứng.

C. Điều kiện hoá hành động.

D. Học ngầm.

Câu 30. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:

A. Kích thích của môi trường kéo dài. B. Kích thích của môi trường mạnh mẽ.

C. Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần. D. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.

(7)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra giữa kì HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Mã đề: 216 Câu 1. Ý nào không đúng đối với phản xạ?

A. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.

B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.

C. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.

D. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.

Câu 2. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?

A. Màng trước xinap > Chuỳ xinap -> Khe xinap -> Màng sau xinap.

B. Khe xinap -> Màng trước xinap > Chuỳ xinap > Màng sau xinap.

C. Chuỳ xinap -> Màng trước xinap -> Khe xinap -> Màng sau xinap.

D. Màng sau xinap -> Khe xinap -> Chuỳ xinap -> Màng trước xinap.

Câu 3. Cho các nội dung sau:

1/ Bóng chứa chất trung gian hóa học vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap.

2/ Điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

3/ Bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước.

4/ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau.

5/ Xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.

6/ Xung thần kinh đến chùy xinap làm Ca+ đi vào trong chùy xinap.

Thứ tự đúng để chỉ quá trình truyền tin qua xinap là

A. 6 → 3 → 1 → 4 → 5 → 2. B. 2 → 4 → 3 → 1 → 5 → 6.

C. 6 → 5 → 1 → 3 → 2 → 4. D. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6.

Câu 4. Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là

A. tuỷ sống và thần kinh ngoại biên. B. não và thần kinh ngoại biên.

C. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. D. não và tuỷ sống.

Câu 5. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. Học ngầm.

B. Điều kiện hoá hành động.

C. Điều kiện hoá đáp ứng.

D. Học khôn.

Câu 6. Khi trời rét, thấy môi tím tái, ta vội lấy áo ấm mặc. Phản ứng môi tím tái là phản xạ A. có điều kiện. B. thích nghi.

C. không điều kiện. D. học tập.

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về xinap?

A. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.

B. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương.

C. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.

D. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.

Câu 8. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. Điều kiện hoá hành động.

B. Quen nhờn C. Học ngầm.

D. Học khôn.

(8)

Câu 9. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là A. co ở phần cơ thể bị kích thích. B. co toàn bộ cơ thể.

C. di chuyển đi chỗ khác, D. duỗi thẳng cơ thể . Câu 10. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?

A. Màng trước xinap.

B. Chuỳ xinap.

C. Khe xinap.

D. Màng sau xinap.

Câu 11. Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Toàn là tập tính tự học. B. Phần lớn tập tính tự học.

C. Phần lớn là tập tính bẩm sinh. D. Số ít là tập tính bẩm sinh.

Câu 12. Tập tính quen nhờn là:

A. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.

B. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.

C. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.

D. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.

Câu 13. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp?

A. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xi náp.

B. Chất trung gian gian hóa học đi vào khe xi náp.

C. Chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xi náp.

D. Xung thàn kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xi náp.

Câu 14. Các sinh vật có hệ thần kinh càng tiến hóa thì hình thức cảm ứng A. càng nhanh nhưng càng kém chính xác đồng thì năng lượng tiêu hao càng ít.

B. càng nhanh, càng phong phú và càng chính xác đồng thời năng lượng tiêu hao càng ít.

C. càng phức tạp, càng phong phú và càng tốn năng lượng.

D. càng phong phú, càng nhanh và càng tốn năng lượng.

Câu 15. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự

A. tái phân cực - đảo cực - mất phân cực. B. mất phân cực - đảo cực - tái phân cực.

C. mất phân cực - tái phân cực - đảo cực. D. đảo cực - tái phân cực - mất phân cực.

Câu 16. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?

A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

B. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.

D. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực.

Câu 17. Điều kiện hoá đáp ứng là:

A. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.

B. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.

C. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.

D. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.

Câu 18. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:

A. Kích thích của môi trường mạnh mẽ. B. Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần.

C. Kích thích của môi trường kéo dài. D. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.

Câu 19. Cho các kết luận sau:

1/ Dẫn truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

2/ Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo.

3/ Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.

4/ Nếu kích thích tại điểm giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.

5/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.

6/ Dẫn truyền chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng.

(9)

Những kết luận đúng về đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin là

A. 3,4,5. B. 1,2,3. C. 4,5,6. D. 1,2,4.

Câu 20. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?

A. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp B. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp C. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp D. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp

Câu 21. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

A. Học khôn.`

B. Điều kiện hoá hành động.

C. Học ngầm.

D. Điều kiện hoá đáp ứng.

Câu 22. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại "nhảy cóc"?

A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.

B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

C. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

D. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

Câu 23. Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người:

A. Thụ quan đau ở da  Đường vận động  Tủy sống  Đường cảm giác  Cơ co B. Thụ quan đau ở da  Tủy sống  Đường cảm giác  Đường vận động  Cơ co C. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Đường vận động  Tủy sống  Cơ co D. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Tủy sống  Đường vận động  Cơ co Câu 24. Điện thế hoạt động là

A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.

C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.

D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.

Câu 25. Tập tính học được là:

A. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

C. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài.

D. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Câu 26. Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?

A. Tiêu tốn năng lượng. B. Thông qua phản xạ.

C. Chuyển động cả cơ thể. D. Co rút chất nguyên sinh.

Câu 27. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?

A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Cơ, tuyến -> Hệ thần kinh.

B. Hệ thần kinh -> Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Cơ, tuyến.

C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Hệ thần kinh -> Cơ, tuyến.

D. Cơ, tuyến -> Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Hệ thần kinh.

Câu 28. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:

A. Giữa những cá thể khác loài.

B. Giữa những cá thể cùng loài.

C. Giữa con với bố mẹ.

D. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.

Câu 29. Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?

A. Di truyền được, đặc trưng cho loài. B. Mang tính bẩm sinh và bền vững.

C. Có số lượng không hạn chế. D. Thường do tuỷ sống điều khiển.

Câu 30. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

A. Giúp các cá thể con học tập kinh nghiệm của những thế hệ đi trước.

B. Giúp bầy đàn phân chia theo thứ bậc.

C. Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản giúp đảm bảo phân bố hợp lí để tồn tại.

D. Hi sinh quyền lợi bản thân thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.

(10)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra giữa kì HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Mã đề: 250 Câu 1. Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là

A. não và thần kinh ngoại biên. B. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.

C. tuỷ sống và thần kinh ngoại biên. D. não và tuỷ sống.

Câu 2. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. Quen nhờn

B. Điều kiện hoá hành động.

C. Học khôn.

D. Học ngầm.

Câu 3. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?

A. Chuỳ xinap.

B. Màng trước xinap.

C. Màng sau xinap.

D. Khe xinap.

Câu 4. Tập tính học được là:

A. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

C. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

D. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài.

Câu 5. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về xinap?

A. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.

B. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.

C. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương.

D. Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.

Câu 6. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?

A. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp B. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp C. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp D. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp

Câu 7. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

A. Giúp bầy đàn phân chia theo thứ bậc.

B. Hi sinh quyền lợi bản thân thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.

C. Giúp các cá thể con học tập kinh nghiệm của những thế hệ đi trước.

D. Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản giúp đảm bảo phân bố hợp lí để tồn tại.

Câu 8. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?

A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.

C. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

D. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực.

Câu 9. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

A. Học ngầm.

B. Điều kiện hoá đáp ứng.

C. Điều kiện hoá hành động.

D. Học khôn.`

(11)

Câu 10. Các sinh vật có hệ thần kinh càng tiến hóa thì hình thức cảm ứng

A. càng nhanh, càng phong phú và càng chính xác đồng thời năng lượng tiêu hao càng ít.

B. càng phức tạp, càng phong phú và càng tốn năng lượng.

C. càng nhanh nhưng càng kém chính xác đồng thì năng lượng tiêu hao càng ít.

D. càng phong phú, càng nhanh và càng tốn năng lượng.

Câu 11. Điện thế hoạt động là

A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.

B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.

D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.

Câu 12. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại "nhảy cóc"?

A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

B. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

C. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

D. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.

Câu 13. Điều kiện hoá đáp ứng là:

A. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.

B. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.

C. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.

D. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.

Câu 14. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?

A. Màng sau xinap -> Khe xinap -> Chuỳ xinap -> Màng trước xinap.

B. Khe xinap -> Màng trước xinap > Chuỳ xinap > Màng sau xinap.

C. Chuỳ xinap -> Màng trước xinap -> Khe xinap -> Màng sau xinap.

D. Màng trước xinap > Chuỳ xinap -> Khe xinap -> Màng sau xinap.

Câu 15. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?

A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Hệ thần kinh -> Cơ, tuyến.

B. Hệ thần kinh -> Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Cơ, tuyến.

C. Cơ, tuyến -> Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Hệ thần kinh.

D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm -> Cơ, tuyến -> Hệ thần kinh.

Câu 16. Khi trời rét, thấy môi tím tái, ta vội lấy áo ấm mặc. Phản ứng môi tím tái là phản xạ A. không điều kiện. B. thích nghi.

C. học tập. D. có điều kiện.

Câu 17. Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người:

A. Thụ quan đau ở da  Đường vận động  Tủy sống  Đường cảm giác  Cơ co B. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Đường vận động  Tủy sống  Cơ co C. Thụ quan đau ở da  Tủy sống  Đường cảm giác  Đường vận động  Cơ co D. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Tủy sống  Đường vận động  Cơ co Câu 18. Cho các nội dung sau:

1/ Bóng chứa chất trung gian hóa học vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap.

2/ Điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

3/ Bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước.

4/ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau.

5/ Xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.

6/ Xung thần kinh đến chùy xinap làm Ca+ đi vào trong chùy xinap.

Thứ tự đúng để chỉ quá trình truyền tin qua xinap là

A. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6. B. 6 → 3 → 1 → 4 → 5 → 2.

C. 6 → 5 → 1 → 3 → 2 → 4. D. 2 → 4 → 3 → 1 → 5 → 6.

Câu 19. Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Phần lớn tập tính tự học. B. Toàn là tập tính tự học.

C. Phần lớn là tập tính bẩm sinh. D. Số ít là tập tính bẩm sinh.

(12)

Câu 20. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp?

A. Chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xi náp.

B. Chất trung gian gian hóa học đi vào khe xi náp.

C. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xi náp.

D. Xung thàn kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xi náp.

Câu 21. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. Học khôn.

B. Điều kiện hoá đáp ứng.

C. Điều kiện hoá hành động.

D. Học ngầm.

Câu 22. Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?

A. Có số lượng không hạn chế. B. Di truyền được, đặc trưng cho loài.

C. Thường do tuỷ sống điều khiển. D. Mang tính bẩm sinh và bền vững.

Câu 23. Tập tính quen nhờn là:

A. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.

B. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.

C. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.

D. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.

Câu 24. Cho các kết luận sau:

1/ Dẫn truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

2/ Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo.

3/ Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.

4/ Nếu kích thích tại điểm giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.

5/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.

6/ Dẫn truyền chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng.

Những kết luận đúng về đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin là

A. 3,4,5. B. 1,2,3. C. 1,2,4. D. 4,5,6.

Câu 25. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là A. duỗi thẳng cơ thể . B. co toàn bộ cơ thể.

C. di chuyển đi chỗ khác, D. co ở phần cơ thể bị kích thích.

Câu 26. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự

A. đảo cực - tái phân cực - mất phân cực. B. mất phân cực - tái phân cực - đảo cực.

C. tái phân cực - đảo cực - mất phân cực. D. mất phân cực - đảo cực - tái phân cực.

Câu 27. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:

A. Kích thích của môi trường kéo dài. B. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.

C. Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần. D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ.

Câu 28. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:

A. Giữa những cá thể khác loài.

B. Giữa những cá thể cùng loài.

C. Giữa con với bố mẹ.

D. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.

Câu 29. Ý nào không đúng đối với phản xạ?

A. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.

B. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.

C. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.

D. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.

Câu 30. Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?

A. Tiêu tốn năng lượng. B. Thông qua phản xạ.

C. Chuyển động cả cơ thể. D. Co rút chất nguyên sinh.

(13)

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn

- Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài.

Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu

trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~

08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~

(14)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra giữa kì HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Đáp án mã đề: 148

01. - / - - 09. - / - - 17. - - = - 25. - - = - 02. - - = - 10. - - = - 18. ; - - - 26. - - = - 03. - / - - 11. - - = - 19. - - = - 27. - / - - 04. - - - ~ 12. - / - - 20. - / - - 28. - / - - 05. ; - - - 13. - - - ~ 21. - - = - 29. - - - ~ 06. - - - ~ 14. - - - ~ 22. ; - - - 30. - / - - 07. - - - ~ 15. ; - - - 23. - - = -

08. ; - - - 16. - - = - 24. ; - - -

Đáp án mã đề: 182

01. - - - ~ 09. - / - - 17. - - = - 25. - - - ~ 02. ; - - - 10. - - - ~ 18. - - = - 26. - / - - 03. - / - - 11. ; - - - 19. - - - ~ 27. - - = - 04. - - - ~ 12. - - - ~ 20. - - = - 28. - / - - 05. - - = - 13. - - = - 21. - / - - 29. - / - - 06. - / - - 14. - - = - 22. - - = - 30. - - - ~ 07. - / - - 15. ; - - - 23. - - - ~

08. - - = - 16. - - = - 24. - - = -

(15)

Đáp án mã đề: 216

01. - / - - 09. - / - - 17. - / - - 25. - / - - 02. - - = - 10. - - - ~ 18. - - - ~ 26. - / - - 03. ; - - - 11. - - = - 19. - / - - 27. - - = - 04. - - = - 12. - - - ~ 20. - / - - 28. - / - - 05. - - - ~ 13. ; - - - 21. - - - ~ 29. - - = - 06. - - = - 14. - / - - 22. ; - - - 30. - - = - 07. - / - - 15. - / - - 23. - - - ~

08. - / - - 16. ; - - - 24. ; - - -

Đáp án mã đề: 250

01. - / - - 09. - / - - 17. - - - ~ 25. - / - - 02. ; - - - 10. ; - - - 18. - / - - 26. - - - ~ 03. - - = - 11. - / - - 19. - - = - 27. - / - - 04. - / - - 12. - - - ~ 20. - - = - 28. - / - - 05. - - = - 13. - / - - 21. ; - - - 29. ; - - - 06. - - = - 14. - - = - 22. ; - - - 30. - / - - 07. - - - ~ 15. ; - - - 23. ; - - -

08. ; - - - 16. ; - - - 24. - / - -

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về TƯTK.. + Nơron ly tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ TƯTK đến cơ quan

flaveus phân lập được bởi nghiên cứu này là xạ khuẩn có tiềm năng được sử dụng để sản xuất kháng sinh chống lại các bệnh hiểm nghèo gây ra bởi vi khuẩn kháng đa

Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo và chức năng của nơron, từ đó thấy được chiều hướng lan truyền xung thần kinh trong sợi trục.. Thời

- Isolation, purification and optimization of chitosanase production from a common mahabubnagar agricultural field fungi Aspergillus fumigatus of telangana state, World

Sơ đồ hình cây được xây dựng dựa trên trình tự nucleotide của vùng ITS phân lập từ mẫu Bảy lá một hoa LC7 và các trình tự trên GenBank.. Kết quả xây dựng cây phân loại

Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả định danh, phân tích tính đa dạng và phát sinh loài dựa trên đặc điểm hình thái và sự kết hợp trình tự gen matK và

Vì sao khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượngA. Vì xung thần kinh xuất hiện lan ra một

Vì sao khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.. Vì xung thần kinh xuất hiện lan ra một