• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: s8-bai-6-phan-xa_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: s8-bai-6-phan-xa_09042020"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN SINH HỌC 8

MÔN SINH HỌC 8

(2)

TIẾT 6

BÀI 6: PHẢN XẠ

(3)

Khi nhìn thấy những hình ảnh sau em thấy có hiện tượng gì xảy ra :

KHỞI ĐỘNG

Tiết nước bọt Tiết nước bọt + Sờ tay vào vật nóng + Sờ tay vào vật nóng

+ Bị ngứa da + Bị ngứa da

Rút tay ra

Rút tay ra

Gãi Gãi

(4)

- Hiện tượng rút tay, tiết nước bọt, gãi đó - Hiện tượng rút tay, tiết nước bọt, gãi đó là phản xạ. Vậy phản xạ là gì? Cơ sở vật là phản xạ. Vậy phản xạ là gì? Cơ sở vật chất của phản xạ là gì? Phản xạ được chất của phản xạ là gì? Phản xạ được

thực hiện nhờ cơ chế nào?

thực hiện nhờ cơ chế nào?

(5)

Nội dung bài học

I. Cấu tạo và chức năng của nơron.

II. Cung phản xạ

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(6)

Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi:

- Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình?

Bài 6 : Phản Xạ

I. Cấu tạo và chức năng của nơron

- Thân chứa nhân, xung quanh là tua ngắn (sợi nhánh)

- Sợi trục có bao miêlin tận cùng sợi trục có các cúc xinap

(7)

Bài 6 : Phản Xạ I. Cấu tạo và chức năng của nơron

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích đó dưới hình thức sinh các xung thần kinh

+ Dẫn truyền là khả năng lan truyền các xung thần kinh trong sợi thần kinh theo một chiều.

- Nơron có chức năng gì?

- Cảm ứng và dẫn truyền

(8)

- Xung thần kinh được dẫn truyền từ nơron này sang nơron khác nhờ bộ phận nào ?

Nhờ các cúc xinap

Bài 6 : Phản Xạ

I. Cấu tạo và chức năng của nơron

Lan truy?n xung ? no ron có bao Mielin.mp4

(9)

nơron li tâm

nơron

hướng tâm nơron trung gian

- Quan sát hình sau và cho biết có mấy loại nơron ?

Bài 6 : Phản Xạ

I. Cấu tạo và chức năng của nơron

3 loại

+ Nơron hướng + Nơron li tâm

+ Nơron trung gian

(10)

Các loại nơ ron Vị trí Chức năng Nơron hướng

tâm

Nơron trung gian Nơron li tâm

Bảng phân biệt các loại nơron

Thân nằm bên ngoài trung ương TK

Nằm trong trung ương TK, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng

Truyền xung TK từ cơ quan thụ cảm đến trung ương TK

Truyền xung TK tư trung ương tới cơ quan phản ứng.

Nằm trong trung

ương TK Liên hệ giữa các nơron

(11)

-Hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron ly tâm là ngược nhau:

+ Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về TƯTK.

+ Nơron ly tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ TƯTK đến cơ quan phản ứng.

Câu 3: Em có nhận xét gì về hướng dẫn

truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và

nơron ly tâm?

TRUNG ÖÔNG THAÀN KINH

CƠ QUAN THỤ CẢM CƠ QUAN PHẢN ỨNG

Nơron

hướng tâm

ly tâm

Nơron

Bài 6 : Phản Xạ

I. Cấu tạo và chức năng của nơron

(12)

1. Phản xạ là gì ? Cho ví dụ về phản xạ ở người và động vật ?

2. Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại)

Thảo luận nhóm

1. Phản xạ

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(13)

Câu 1 :

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của MT dưới sự điều khiển của hệ TK

1. Phản xạ

→ tiết nước bọt

→ rụt tay lại + Sờ tay vào vật nóng :

+ Nhìn thấy quả chua :

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(14)

Câu 2 .

Sự khác biệt:

- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh : phản xạ phản ứng.

- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.

Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.

1. Phản xạ

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(15)

1. Phản xạ

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời

kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Ví dụ: Trời lạnh sởn da gà.

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(16)

2. Cung phản xạ

nơron hướng tâm

nơron li tâm

nơron trung gian

Cơ quan thụ cảm Cơ quan (da)

phản ứng (bắp cơ)

Quan sát hình và cho biết :

- Những loại nơron nào tham gia vào cung

phản xạ ?

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(17)

Rễ sau

Rễ sau

Da

B. Cung phản xạ

sinh dưỡng

Rễ trước

Sơ đồ: Cung phản xạ vận động Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

2. Cung phản xạ

(18)

2. Cung phản xạ

nơron hướng tâm

nơron li tâm

nơron trung gian

Cơ quan thụ cảm Cơ quan (da)

phản

ứng (bắp cơ)

Quan sát hình và cho biết : - Các thành phần

của một cung phản xạ ?

+ Cơ quan thụ cảm.

+ Nơron hướng tâm + Nơron li tâm

+ Nơron trung gian + Cơ quan phản ứng

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(19)

2. Cung phản xạ

- Cung phản xạ là gì?

+ Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(20)

2. Cung phản xạ

- Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.

- Cung phản xạ gồm:

+ Cơ quan thụ cảm + Nơron hướng tâm + Nơron li tâm

+ Nơron trung gian + Cơ quan phản ứng

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(21)

3. Vòng phản xạ

Đọc thông tin trong SGk, quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi:

- Quan sát hình sau, phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh của phản xạ trên?

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(22)

3. Vòng phản xạ

(nơ ron li tâm)

B nóng (kích thich)

ngón tay Cơ quan

thụ cảm ở da

(nơ ron hướng tâm)

Rút tay lại Tuỷ sống

(phân tích) Nơ ron trung gian

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(23)

3. vòng phản xạ

Trung ương thần kinh

Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng

(1) (2)

1’ (3)

Xung TK thông báo ngược

SƠ ĐỒ VÒNG PHẢN XẠ

Xung(4)

TK

li tâm điều chỉnh

- Thế nào là vòng phản xạ?

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

Xung TK li tâm

Cơ quan thụ cảm tiếp

nhận kt Xung

TK hướng tâm

(24)

3. Vòng phản xạ

+ Vòng phản xạ là luồng TK bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi. Đường phản hồi thông tin ngược về trung ương TK để điều chỉnh phản ứng

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

Trung ương thần kinh

Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng

(1) (2)

1’ (3)

Xung TK thông báo ngược

SƠ ĐỒ VÒNG PHẢN XẠ

Xung(4)

TK

li tâm điều chỉnh

Xung TK hướng tâm

Cơ quan thụ cảm tiếp

nhận kt

Xung TK li tâm

(25)

3. Vòng phản xạ

Trung ương thần kinh

Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng

(1) (2)

1’

(3) Xung TK thông báo ngược

SƠ ĐỒ VÒNG PHẢN XẠ

Xung(4)

TK

li tâm điều chỉnh

-Vòng phản xạ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ?

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

Xung TK hướng tâm

Cơ quan thụ cảm tiếp

nhận kt

Xung TK li tâm

(26)

3. Vòng phản xạ

Trung ương thần kinh

Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng

(1) (2)

1’ Xung (3) TK

thông báo ngược

SƠ ĐỒ VÒNG PHẢN XẠ

Xung(4)

TK

li tâm điều chỉnh

+ Nhờ hoạt động của của phản xạ mà cơ thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

Xung TK hướng tâm

Cơ quan thụ cảm tiếp

nhận kt

Xung TK li tâm

(27)

3. Vòng phản xạ

Vòng phản xạ là luồng TK bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi. Đường phản hồi thông tin ngược về trung ương TK để điều chỉnh phản ứng.

Bài 6 : Phản Xạ

II. Cung phản xạ

(28)

Vận dụng

Vận dụng

(29)

2. Vai trò của Nơron cảm giác là ?

a. Truyền xung thần kinh về trung ương.

b. Truyền xung thàn kinh đến cơ quan cảm ứng.

c. Liên hệ giữa các nơ ron.

d. Nối các vùng khác nhau trong trung ương thần kinh.

Vận dụng

Vận dụng

(30)

Để bảo vệ các tế bào thần kinh cũng như não bộ em cần làm gì ?

- Ngủ đủ giấc ( 7 – 8 tiếng / ngày đêm) - Uống đủ lương nước( 1,5 – 2 lít / ngày - Không hút thuốc lá

- Không uống rượu bia và các chất kích thích ( hêrôin,…)

- Tránh thẳng lo âu.

(31)

- Khi kim đâm vào tay

Ví dụ khi bị kim đâm vào tay, em hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó

Rút tay lại

(32)

- Kim (kích thích)

Cơ quan thụ cảm da (tiếp nhận kích thích,

phản ứng bằng cách phát sinh xung TK)

Nơron hướng tâm

TƯTK tuỷ sống (phân tích, phát sinh

xung TK đ/chỉnh )

Nơron li tâm

Cơ quan phản ứng

(cơ ở ngón tay và bắp tay)

co tay, rụt lại.

(33)

Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà

-Em hãy quan sát hình vẽ ( trang 24) và cho biết bộ xương được chia làm mấy phần cơ bản?

- Chức năng của bộ xươngg - Thế nào là 1 khớp xương?

- Có mấy loại khớp xương?

Tìm hiểu thông tin

Tìm hiểu thông tin

về bài 7: Bộ xương

về bài 7: Bộ xương

Tìm hiểu thông tin

Tìm hiểu thông tin

về bài 7: Bộ xương

về bài 7: Bộ xương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập... TrÎ em cµng

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ

Hoạt động 2 : Chức năng của từng cơ quan kể trên Dựa vào nội dung đã học hãy cho biết chức năng của các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và cơ

Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo và chức năng của nơron, từ đó thấy được chiều hướng lan truyền xung thần kinh trong sợi trục.. Thời

Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập... TrÎ em cµng

Vieäc laøm trong tranh coù lôïi hay coù haïi cho cô quan thaàn kinh.. Vì

Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập hợp và báo cáo khẩn tới Bộ Y tế (Cục Quản lý dược). Các cơ sở kinh doanh, pha chế, cấp phát thuốc hướng tâm thần