• Không có kết quả nào được tìm thấy

kế hoạch giảng dạy môn hóa 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "kế hoạch giảng dạy môn hóa 8"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : HOÁ HỌC - KHỐI : 8 Họ và tên giáo viên: Phan Thế Lượng

Năm sinh : 1978 Năm vào ngành : 2004

Các nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Hoá học 8 + Sinh học 8 + Sinh học 6a,6b + CN 8C.

I – PHẦN ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈU TIÊU PHẤN ĐẤU:

1. Thống kê kết quả điều tra và chỉu tiêu phấn đấu :

Lớp Sĩ số Nữ

Diện chính

sách

Hoàn cảnh

đặc biệt

Kết quả xếp loại học tập bộ môn

năm học 2016 - 2017

Sách giáo khoa hiện có

Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2017 - 2018

G K TB Y Học sinh giỏi Học lực

Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y

8A 8B 8C

2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh : a) Thuận lợi:

- Kiến thức bộ môn hoá học rất sát với thực tế khi học hóa học sinh dễ hiểu phù hợp với nhận thức của học sinh vùng nông thôn.

- Sách giáo khoa học sinh có mua đủ, giáo viên bám sát chương trình có ý thức chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy.

- Giáo viên được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn để nâng cao chất lượng giảng dạy.

b) Khó khăn:

- Đồ dùng thực hành , tranh mô tả còn thiếu nhiều.

- Phòng học chức năng chưa phát huy được tác dụng tốt, chưa có đủ phòng học bộ môn riêng biệt.

- Một số em chưa có ý thức trong học tập, việc quan tâm của một số phụ huynh tới con em chưa tốt.

- Về phía phụ huynh phần lớn còn mãi làm ăn chưa chú ý đến việc học của con em mình còn phó mặc hoàn toàn cho nhà trường, hoặc có phụ huynh không biết cách kèm cặp con em mình học tập, thậm chí có một số phụ huynh khi được nhà trường mời lên cùng giáo dục con em còn tỏ thái độ không chịu hợp tác, còn bênh vực con em mình.

(2)

II – BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY , THỰC HIỆN CHỈ TIấU CHUYấN MễN:

- Sử dụng cỏc phương phỏp hợp lý với mụn học ( Phương phỏp thực hành, thớ nghiệm trực quan, quan sỏt ...)

- Giỏo viờn ra cỏc cõu hỏi trăc nghiệm, tự luận phự hợp với đối tượng học sinh, thường xuyờn kiểm tra nhận thức học sinh.

- Sử dụng hỡnh thức ra cõu hỏi nờu vấn đề để học sinh suy nghĩ tỡm tũi phỏt hiện kiến thức cơ bản trọng tõm của bài học.

- Kiểm tra thường xuyờn trong giờ dạy tỏc động đến cả 3 đối tượng, đối với học sinh yếu giỏo viờn dựng những cõu hỏi vừa sức để cỏc em cú thể đạt được điểm trung bỡnh trong khi trả lời.

- Học sinh đợc mợn đầy đủ sách giáo khoa của th viện nhà trờng ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép bài học .

- Trong học tập các em đã bớc đầu xác định đợc mục tiêu học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó học bài , luôn có hớng phấn đấu học hỏi các bạn trong lớp, trong trờng.

- Các em học sinh trong lớp có ý thức đoàn kết, thân ái . Luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ..

III - Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động.

1. Giảng dạy lý thuyết : 46 tiết , 8 tiết luyện tập,3 tiết ôn tập, 6 tiết kiểm tra.

Giảng dạy đầy đủ kiến thức theo SGK và tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng.

2. Thực hành thí nghiệm : 8 tiết

- Học sinh tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong bài học 3. Bồi dỡng Học sinh giỏi

- Tổ chức bồi dỡng cho học sinh giỏi bộ môn ,giao bài tập về nhà 4, Phụ đạo học sinh yếu kém.

- Tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu kém để nâng cao chất lợng môn học.

5. Giáo dục đạo đức , tinh thần , thái độ học tập của học sinh :

- Giáo dục h/s có ý thức ,tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, GD lòng yêu thích môn học, thông qua các bài giảng lý thuyết và thí nghiệm thực hành

*Chỉ tiêu phấn đấu :

- Lên lớp thẳng : 90 % - Học sinh giỏi bộ môn : 5 HS - Chất lợng khảo sát : 75 % - HS giỏi huyện: 2

- HS giỏi tỉnh: 0

(3)

*Chế độ cho điểm.

- Điểm hệ số 1 bao gồm (các điểm kiểm tra miệng, kiểm tra thực hành, kiểm tra viết dới 45 phút) có ít nhất lần kiểm tra cho điểm trong đó điểm kiểm tra miệng ít nhất 1 lần.

- Điểm kiểm tra một tiết, kiểm tra học kì theo phân phối chơng trình quy định .

IV. Các biện pháp chính:

1, Duy trì sỹ số học sinh: Đạt 97%

- Quan tâm gần gũi ,tìm hiểu động viên giúp đỡ các em học kém, các em có hoàn cảnh khó khăn đến trờng.

- Phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nh : Giáo viên bộ môn, TPT Đội , phụ huynh học sinh và các ban ngành đoàn thể tại địa phơng .

2, Tự học hỏi ,bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề:

- Tự học , tự bồi dỡng , nâng cao tay nghề : Tăng cờng dự giờ , học hỏi kinh

nghiệm ở đồng nghiệp , đọc các sách tham khảo, sách nâng cao không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học .

3, Nâng cao chất lợng giảng dạy:

- Chú trọng nâng cao chất lợng giảng dạy - Soạn bài đầy đủ ,có chất lợng theo PPCT 4, Kiểm tra đánh giá theo quy chế:

- Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo PPCT môn học, đánh giá khách quan, nghiêm túc ,công bằng,.

V. Điều kiện đảm bảo kế hoạch :

- Về sách , tài liệu tham khảo , trang thiết dạy bộ môn : SGK , SGV, sách nâng cao - Đồ dùng dạy học : tranh ảnh, mô hình, hoá chất thí nghiệm.

- Kinh phí cho việc làm đồ dùng dạy học, kinh phí cho mua hoá chấ

VI. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I Tiờu đề: CHẤT - NGUYấN TỬ - PHÂN TỬ

Yờu cầu về kiến thức cơ bản

Yờu cầu về rốn luyện kỹ năng

Yờu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Cho học sinh biết được

khỏi niệm chung về chất và hỗn hợp . Hiểu và vận dụng được cỏc định nghĩa về nguyờn tử, nguyờn tố hoỏ học, nguyờn tử khối, đơn chất, hợp chất, phõn tử và phõn tử khối, hoỏ trị.

- Phỏt triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hoỏ học, năng lực tưởng tượng về cấu tạo hạt của chất.

- Bước đầu tạo cho học sinh cú hứng thỳ với mụn học.

- Rốn luyện kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, tổng

- Nhận biết được cỏc võt thể tự nhiờn, nhõn tạo và chất cấu tạo nờn vật.

- Biết được cỏc nguyờn tố hoỏ học cú trong vỏ trỏi đất cũng như cỏc nguyờn tố thiết yếu trong đời sống sinh học.

- Học sinh hiẻu được cỏc

(4)

- Tập cho học sinh biết cách nhận ra tính chất và tách riêng chất ra từ hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm tính chất của chất; Biết biểu diễn chất bằng công thức hoá học.

Biết cách lập công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị; Biết cách tính phân tử khối.

hợp. chất được cấu tạo từ những

vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo .

- Nắm được tính chất khoa học của bộ môn, sự biến đổi chất này thành chất khác, giải thích được cơ sở khoa học của các sự biến đổi đó.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:

1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2. Tồn tại và nguyên nhân

...

...

3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:...chiếm ...%, Khá giỏi...chiếm ...%

Từ tiết thứ: ... đến tiết thứ: ...

Tuần thứ : ... đến tuần thứ: ...

Từ ngày :... đến ngày :...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo

hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Rèn luyện ý thức tự giác

trong học tập.

- Bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường sống.

- Rèn luyện ý thức kỷ luật.

- Chất , đơn chất, hợp chất và hỗn hợp.

- Nguyên tố hoá học nguyên tử , phân tử.

- Công thức hoá học, hoá trị.

GV:

- Giáo án điện tử, SGK, SBT hóa 8, máy chiếu.

- Mẫu chất : S, P, Al, Cu, NaCl, chai nươc khoáng, NH3, KMnO4, quỳ tím.

- Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy, thử tính dẫn điện, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa, cốc

(5)

thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn giấy lọc, nút cao su, giá ống nghiệm.

- Tranh vẽ mô hình kim loại Cu, oxi, Hiđrô, nước, muối ăn.

HS:

- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới.

- Nghiên cứu trước bài.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

...

...

...

...

...

...

...

...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : II Tiêu đề : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật

- Tạo cho học sinh hiểu và vận dụng được định nghĩa về phản ứng hoá học cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết, nội dung định luật bảo toàn khối lượng.

- Tập cho học sinh phân biệt được hiện tượng hoá học với

- Phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hoá học, năng lực tưởng tượng về biến đổi hạt (phân tử) của chất.

- Tiếp tục tạo cho học sinh có hứng thú với môn học.

- Biết biểu diễn PƯHH bằng PTHH.

- Biết được ứng dụng của định luật bảo toàn khối lượng trong thực tế.

- Nhận biết được một số phản ứng hoá học luôn sảy ra trong đời sống và sản xuất.

(6)

hiện tượng vật lý, biết biểu diễn phản ứng hoá học bằng phương trình hoá học. - Biết cách lập và hiểu được ý nghĩa của phương trình hoá học.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:

1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2. Tồn tại và nguyên nhân

...

...

3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:...chiếm ...%, Khá giỏi...chiếm ...%

Từ tiết thứ: ... đến tiết thứ: ...

Tuần thứ : ... đến tuần thứ: ...

Từ ngày :... đến ngày :...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo

hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Rèn luyện ý thức tự giác

trong học tập.

- Bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường sống.

- Rèn luyện ý thức kỷ luật.

- Tiếp tục tạo hứng thú cho học sinh với môn học, phát triển tư duy hoá học về sự biến đổi của các chất.

- Sự biến đổi của chất - Phản ứng hoá học

- Định luật bảo toàn khối lượng

- Phương trình hoá học nắm được định nghĩa PƯHH, định luật bảo toàn khối lượng,….

- Phân biệt được hiện tượng

GV:

- Giáo án điện tử, SGK, SBT hóa 8, máy chiếu.

- Hoá chất : Bột Fe , S, đường, HCl, Zn, KMnO4, dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2, BaCl2, Na2SO4.

- Dụng cụ: Nam châm, thìa đũa, ống nghiệm, giá đỡ,

(7)

hoá học, hiện tượng vật lí.

- Lập được phương trình hoá học.

kẹp, đèn cồn, ống thuỷ tinh chữ L, cân bàn.

HS:

- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới.

- Nghiên cứu trước bài.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

...

...

...

...

...

...

...

...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : III Tiêu đề : MOL,VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật

- Yêu cầu học sinh biết được những khái niệm mới

và quan trọng, đó là mol khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỷ khối của chất khí.

- Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối lượng chất , giữa số

- Hình thành kỹ năng, vận dụng kiến thức đã học đẻ giải những bài tập hoá học liên quan với công thức hoá học và phương trình hoá học.

- Biết tỷ khối của chất khí A với chất khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của

- Biết được sự nặng nhẹ của một số khí thông thường có trong thực tế.

- Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết.

- Làm cho học sinh bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh cửu.

(8)

mol chất khí và thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn(ĐKTC).

- Học sinh biết được cách tính tỷ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của chất khí.

- Hiểu rõ và nắm vững các khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.

- Nắm được công thức tính số mol, khối lượng chất, tỉ khối của chất khí,…

một chất khí.

-Vận dụng được các công thức để giải các bài tập hoá học có liên quan.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:

1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2. Tồn tại và nguyên nhân

...

...

3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:...chiếm ...%, Khá giỏi...chiếm ...%

Từ tiết thứ: ... đến tiết thứ: ...

Tuần thứ : ... đến tuần thứ: ...

Từ ngày :... đến ngày :...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo

hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Rèn luyện ý thức tự giác

trong học tập.

- Bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường sống.

- Rèn luyện ý thức kỷ luật.

- Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết.

- Mol, chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol.

- Tỷ khối chất khí.

- Tính theo công thức hoá học.

- Tính theo phương trình hoá học.

GV:

- Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu.

HS:

- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới.

- Nghiên cứu trước bài.

(9)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

...

...

...

...

...

...

...

...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: IV Tiêu đề : OXI – KHÔNG KHÍ

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật

- Học sinh năm vững được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi được nghiên cứu trong nguyên tố hoá học đầu tiên chương trình Hoá học ở trường phổ thông: Tính chất vật lý, hoá học , ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách

Hình thành và tiếp tục phát triển một số kỹ năng sau:

- Kỹ năng quan sát thí nghiệm.

- Kỹ năng đọc, viết ký hiệu các nguyên tố hoá học, công thức hoá học, phương trì hoá học, kỹ năng tính toán.

- Kỹ năng phân tích, tổng

- Thấy được sự cần thiết của oxi trong đời sống và sản xuất.

- Biết điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.

- Biết cơ sở khoa học của việc ủ phân xanh và phân chuồng.

- Các biện pháp bảo vệ

(10)

điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

- Học sinh nắm được những khái niệm mới: Sự oxi hoá Sự cháy, Sự oxi hoá chậm, Phản ứng hoá hợp, Phản ứng phân huỷ.

- Củng cố và phát triển các khái niệm hoá học đã học ở chương I, II, III.

hợp, phán đoán.

- Giải những bài tập hoá học liên quan với công thức hoá học và phương trình hoá học.

không khí trong sạch, chống ô nhiễm.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:

1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2. Tồn tại và nguyên nhân

...

...

3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:...chiếm ...%, Khá giỏi...chiếm ...%

Từ tiết thứ: ... đến tiết thứ: ...

Tuần thứ : ... đến tuần thứ: ...

Từ ngày :... đến ngày :...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Rèn luyện ý thức tự giác

trong học tập.

- Rèn luyện ý thức kỷ luật.

- Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết.

- Các biện pháp bảo vệ không khí trong sạch, chống ô nhiễm, tình hình ô nhiễm không khí và phương pháp

- Tính chất của Oxi.

- Điều chế Oxi. Phản ứng phân huỷ.

- Không khí, sự cháy nắm vững những tính chất hoá học của nguyên tố oxi.

- Hiểu và nắm vững các khái niệm: Sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá

GV:

- Giáo án điện tử, SGK, SBT hóa 8, máy chiếu.

- Hoá chất : O2, S, P, Fe, KClO3, KMnO4.

- Dụng cụ : Đèn cồn, ống nghiệm, bông, ống thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh, diêm, kẹp giá thí nghiệm.

(11)

phòng tránh.

- Có ý thức vận dụng kiến thức về oxi, không khí kiến thức hoá học nói chung vào thực tế cuộc sống để có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên và cộng đồng.

hợp, phản ứng phân huỷ.

- Hiểu rõ thành phần không khí.

- Tranh vẽ: Ứng dụng của Oxi.

- Máy chiếu.

HS:

- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới.

- Nghiên cứu trước bài.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

...

...

...

...

...

...

...

...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: V Tiêu đề : HIĐRÔ - NƯỚC

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật

- Học sinh nắm vững được các kiến thức về nguyên tố Hiđrô và đơn chất Hiđrô, Hiđrô và đơn chất Hiđrô, vật lý, hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cáchđiều chế Hiđrô.

- Thành phần định tính, định lượng của nước, các tính

- Kỹ năng quan sát thí nghiệm và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.

- Kỹ năng đọc, viết ký hiệu các nguyên tố hoá học, công thức hoá học, phương trình hoá học, kỹ năng tính toán.

- Học sinh làm quen với phương pháp tư duy so sánh

- Hiểu sâu sắc hơn về thành phần định tính và định lượng của nước , tính chất của nước.

- Phòng tránh cháy nổ khí ga, các loại khí gây cháy, gây nổ.

- Tránh các tác nhân ô nhiễm nguồn nước.

(12)

chất vật lý, hoá học của nước.

- Hình thành được những khái niệm mới: Phản ứng thế, sự khử, chất khử, phản ứng Oxi hoá- Khử, axít , bazơ, muối.

- Củng cố và phát triển các khái niệm đã học ở các khái niệm đã học ở các chương I, II, III, IV.

- Phản ứng oxi hóa khử Tính chất hóa học và ứng dụng của hiđro.

- Một số khái niệm như bazơ, axit, muối.

đối chiếu và phương pháp khái quát hoá hiđro, thành phần của nước.

- Làm quen với phương pháp tư duy lô gíc so sánh.

- Giải những bài tập hoá học liên quan theo công thức hoá học và phương trình hoá học.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:

1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2. Tồn tại và nguyên nhân

...

...

3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:...chiếm ...%, Khá giỏi...chiếm ...%

Từ tiết thứ: ... đến tiết thứ: ...

Tuần thứ : ... đến tuần thứ: ...

Từ ngày :... đến ngày :...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo

hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo dục đức tính cẩn thận

khi làm thí nghiệm.

- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập.

- Rèn luyện ý thức kỷ luật.

- Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết.

- Học sinh nắm được vai trò của nước trong tự nhiên từ

- Tính chất, ứng dụng của Hiđrô

- Phản ứng Oxi hoá - khử - Điều chế Hiđrô - Phản ứng thế.

- Nước - Axít - Bazơ - Muối.

GV:

- Giáo án điện tử, SGK, SBT hóa 8, máy chiếu.

- Hoá chất : Hiđrô, HCl, P, Zn, CuO, Na, H2O, CaO, Quỳ tím, Phênoltalêin

- Dụng cụ: ống nghiệm bóng bay, bình, kẹp, giá sắt giá ống nghiệm, nút cao su,ống

(13)

đó biết cách bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

- Phòng tránh cháy nổ khí ga, các loại khí gây cháy, gây nổ.

dẫn thuỷ tinh, giấy lọc, chén sứ, muôi sắt, dao kép sắt, lọ thuỷ tinh.

HS:

- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới.

- Nghiên cứu trước bài.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN

)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ...

...

...

...

...

...

...

...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: VI Tiêu đề : DUNG DICH

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật

- Học sinh biết được những khái niệm cơ bản của chương: Dung môi, chất tan, dung dịch chưa bão hoà, độ tan của một số chất trong nước , nồngđộ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch.

- Học sinh biết vận dụng những hiểu biét trên để giải

- Kỹ năng và thói quen bảo đảm an toàn khi làm thí nghiệm, vệ sinh nơi làm việc.

- Kỹ năng tính toán và pha chế nồng độ dung dịch.

- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường - Bước đầu cho học sinh làm

Biết vận dụng những hiểu biết trên để giải thích những hiện tượng , những bài tập ở mức độ nhất định về dịnh tính và định lượng.

- Bài tập pha chế dung dịnh theo nồng độ cho trước hoặc pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu.

(14)

những bài tập ở mức độ định tính, định lượng và bài tập thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu

- Công thức tính nống độ các chất trong dung dịch.

quen với phương pháp nghiên cứu khoa học

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:

1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2. Tồn tại và nguyên nhân

...

...

3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:...chiếm ...%, Khá giỏi...chiếm ...%

Từ tiết thứ: ... đến tiết thứ: ...

Tuần thứ : ... đến tuần thứ: ...

Từ ngày :... đến ngày :...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo

hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo dục đức tính cẩn thận

khi làm thí nghiệm.

- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập.

- Rèn luyện ý thức kỷ luật.

- Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết.

- Phòng tránh ô nhiễm nguồn nước tự nhiên.

- Dung dịch, nồng độ dung dịch.

- Độ tan của một chất trong nước.

- Pha chế dụng dịch.

GV:

- Hình vẽ : Độ tan của một số chất theo nhiệt độ.

- Dụng cụ : Cốc chia độ, ống thuỷ tinh chia độ, cân đũa, giá thí nghiệm.

- Hoá chất : Đường trắng khan, NaCl khan, nước cất.

- Giáo án điện tử, SGK, SBT

(15)

hóa 8, máy chiếu.

HS:

- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới.

- Nghiên cứu trước bài.

- Chuẩn bị theo nhóm đồng kim loại.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

...

...

...

...

...

...

...

...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : ...

Tiêu đề : ...

...

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(16)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:

1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2. Tồn tại và nguyên nhân

...

...

3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:...chiếm ...%, Khá giỏi...chiếm ...%

Từ tiết thứ : ... đến tiết thứ : ...

Tuần thứ : ... đến tuần thứ: ...

Từ ngày :... đến ngày : ...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo

hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(17)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

...

...

...

...

...

...

...

...

PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày

tháng

Lần

KT Nhận xét Ký tên, đóng dấu

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(18)

…..…...

………...

………...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

…….…...

...

...

...

…….…...

...

...

...

…….…...

...

...

...

…….…...

...

...

……...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

………....

…...…….

……..….

……..….

……..….

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

. ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn 3,6 g

gần đây, có đến 64% cặp vợ chồng được hỏi trả lời là không định sinh đẻ một đứa con nào 1. Tại các nước đang phát triển, bức tranh dân số lại hoàn toàn trái ngược. Dân

1 Dạy học tại lớp Mục 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng

-Trình bày được tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của e và w-amino axit).. Peptit và

Tại Hội thảo toàn thể giáo viên đã lắng nghe cô Nguyễn Thị Thu Thủy, Phó Hiệu trưởng đánh giá hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học của các giáo viên theo yêu cầu

→Với lòng yêu nước các nhà trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam đã tiến hành cuộc vận động cứu nước theo cong đường dân chủ tư sản.. Tổ

Nội dung bài học: Chỉ yêu cầu hs nêu khái niệm VPPL, phân biệt các loại VPPL.. Không yêu cầu phân biệt và lấy VD về các

Chiến đấu chống chiến lược ‘‘Chiến tranh đặc biệt’’ của Mĩ: Hướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu..