• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 31: TRAO ĐỔI CHẤT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 31: TRAO ĐỔI CHẤT"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BBài 31ài 31 : :

CHƯƠNG: VI

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

BÀI 31: TRAO ĐỔI CHẤT

Giáo viên: Trần Ngọc Lâm

(2)

Quan sát hình 31-1, trả lời câu hỏi :

I- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:

I- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:

1. Cơ thể lấy những gì từ môi trường ngoài?

Cơ thể lấy khí oxy, thức ăn, nước uống, muối khoáng .

2. Cơ thể thải ra ngoài những gì ?

Cơ thể thải ra khí CO2 , phân, nước tiểu . 3. Các cơ quan nào trong cơ thể thực hiện những quá trình ấy?

Hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết .

(3)

Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận

chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.

2

(4)

II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường

trong:

trong:

(5)

I- Trao đổi chất giữa cơ thể và mụi trường ngoài:

Mụi trường trong cơ thể gồm những phần nào ? Mỏu, nước mụ, bạch huyết.

Hình 13-2 quan hệ giữa máu -n ớc mô-bạch huyếtHình 13-2 quan hệ giữa máu -n ớc mô-bạch huyết Mao mạch bạch huyết

Mao mạch bạch huyết

N ớc mô

N ớc mô

(huyết t ơng, bạch (huyết t ơng, bạch cầu, và tiểu cầu) cầu, và tiểu cầu)

Mao mạch máu Mao mạch máu

Tế bào Tế bào

Năng l ợng cho Năng l ợng cho hoạt động sống hoạt động sống của cơ thể

của cơ thể COCO22 và các chất và các chất

thảithải

OO22 và các chất dinh d và các chất dinh d ỡngỡng

(6)

II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:

Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài .

(7)

III . Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào :

(8)

Quan sát sơ đồ hình 31-2, hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và

trao đổi chất củatế bào với môi trường trong.

Dinh d ìng N íc, muèi kho¸ng

O2

Mao m¹ch

M«i tr êng trong

N íc tiÓu

CO2

Th¶i ph©n

N íc m«

M¸u

TÕ bµo

C¬ thÓ

(9)

Xem lại hình

Xem lại hình

(10)

III . Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào :

Trao đổi chất ở hai cấp độ có mối quan hệ mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển .

(11)

Củng cố Củng cố

A. Chất dinh dưỡngA. Chất dinh dưỡng

B. Chất dinh dưỡng và ô xyB. Chất dinh dưỡng và ô xy

C. Ô xyC. Ô xy

D. Chất dinh dưỡng và nướcD. Chất dinh dưỡng và nước

Chọn câu trả lời đúng Chọn câu trả lời đúng

Ở tế bào nhận những chất nào sau:

Ở tế bào nhận những chất nào sau:

(12)

A. Ô xyA. Ô xy

B. Thức ăn và nướcB. Thức ăn và nước

C. Muối khoángC. Muối khoáng

D. Ô xy, nước, muối khoáng và thức ăn.D. Ô xy, nước, muối khoáng và thức ăn.

Chọn câu trả lời đúng Chọn câu trả lời đúng

Cơ thể lấy những chất nào từ môi Cơ thể lấy những chất nào từ môi

trường bên ngoài?

trường bên ngoài?

(13)

Hướng dẫn, dặn dò về nhà Hướng dẫn, dặn dò về nhà

Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 trang 101 SGK.Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 trang 101 SGK.

Soạn bài 32 Chuyển hóa.Soạn bài 32 Chuyển hóa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chất khoáng Câu 7: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu.. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh

Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi, các chất khoáng và thải ra môi trường

Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các – bô - níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường

+ Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp. + Cơ quan bài tiết thải ra

- Con người lấy vào khí ô-xi, thức ăn và nước để duy trì sự sống và thải ra môi trường: khí cac-bô-nic, phân, nước tiểu,

xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước, và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác..

 Nghiên cứu về năng lượng dinh dưỡng (nutritional energetics) liên quan đến sự nghiên cứu các nguồn và sự biến đổi của năng lượng thành các sản phẩm mới (sinh trưởng

- Đặc tính nổi trội của HTH: Lấy thức ăn từ môi trường, phân giải, chuyển hoá, hấp thụ dinh dưỡng cung cấp cho nhu cầu hoạt động sống của tế bào và cơ thể….Để thực