• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10 / 9 / 2020 TUẦN 2 Tiết 02 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNHVÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp).

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-HS nắm chắc các hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông qua định lí 2; 3 và 4: h2 = b'.c'; a.h = b.c ;

1 h2= 1

b2+1 c2 2. Kỹ năng:

- Thiết lập được các hệ thức, vận dụng được các hệ thức trên để tính độ dài đoạn thẳng trong tam giác vuông.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. Giáo dục tính kiên trì, chiụ khó trong học tập.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho các em tính trung thực, tự do, hợp tác, trách nhiệm.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác

5. Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán, linh hoạt, sáng tạo.

- Năng lực tư duy linh hoạt, sử dụng đúng ngôn ngữ, sử dụng được công cụ tính toán.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: SGK, thước kẻ, ê ke, bảng phụ hình 4- 5 (BT 1 sbt ; BT3 và BT củng cố)

Phiếu học tập : Câu hỏi 1.3

Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền BC = a, các cạnh góc vuông AC = b và AB = c. Gọi AH = h là đường cao ứng với cạnh huyền và CH = b’; HB = c’ lần lượt là hình chiếu của AC và AB lên cạnh huyền BC.

Chứng minh:

1) h2 = b’.c’ 2) bc = a.h 3)

1 h2= 1

b2+ 1 c2

-HS: SGK, thước kẻ, ê ke. Ôn định lí Pi-ta go.

III. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:

(2)

1. Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thuyết trình, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm,...

2. Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, trình bày 1 phút.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học - giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lên bảng. (5')

Câu hỏi Sơ lược đáp án

-Phát biểu và viết các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.

Chữa bài tập 1 sbt (Đưa trên bảng phụ)

Định lí như sgk – 65

Hệ thức: b2 = a.b'; c2 = a.c' Bài tập 1:

a) áp dụng định lí Py-ta-go tính x + y = 74 . áp dụng hệ thức b2 = a.b' ta có:

52 = (x +y).x

25 49

74, 74

x y

 

b) 142 = 16y

196 12, 25 y 16

 

x = 16 – 12,25 = 3,75 3.Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (10p)

-Mục tiêu: Bước đầu xây dựng các hệ thức dựa vào tam giác đồng dạng và định li Pitago. Tạo hứng thú học tập.

-Hình thức hoạt động: hoạt động nhóm

+ GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm, hướng dẫn nhóm còn chậm, đánh giá năng lực các nhóm.

+ HS: chủ động tích cực trong hoạt động hợp tác, tự tin trong giao tiếp.

- Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, trình bày 1 phút.

- Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS : + Hoạt động nhóm (6 nhóm trong 6ph), hai nhóm làm câu 1, hai nhóm làm câu 2, hai nhóm làm câu 3 (theo dãy)

+ Nhóm trưởng nhận phiếu học tập + Một HS đọc to nội dung.

+ Yêu cầu nhóm trưởng phân công nhóm cùng làm.

Câu hỏi 1.3 : (Bảng phụ)

1) Δ AHC Δ BHA (vì cùng

(3)

-HS : các nhóm nhận nhiệm vụ, thực hiện và hai nhóm cùng dãy đổi chéo bài để kiểm tra kết quả làm.

-GV theo dõi giúp đỡ nhóm còn chậm.

(Gợi ý áp dụng tam giác đồng dạng để suy ra hệ thức)

-HS báo cáo kết quả và trình bày cách làm. Các nhóm khác đánh giá chung.

-HS nêu cách làm khác đối với ý 2

Δ ABC

AH BH=CH

AH AH2 = CH. BH

Hay h2 = b'.c'

2) Theo công thức tính diện tích tam giác vuông ABC có :

S =

1 1

. .

2BC AH 2AB AC

BC.AH = AB.AC hay ah = bc

3) Δ AHC Δ BAC (vì Cˆ chung)

AH AB=AC

BCAH.BC=AC.AB Hay a.h = b.c

a2h2 = b2c2 (b2 + c2).h2 = b2c2 (định lí Py-ta-go)

1

h2=b2+c2 b2c2 1

h2=1 b2+ 1

c2

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (14')

- Mục tiêu: Tiếp nhận được kiến thức mới, phát biểu được các định lí. Viết được các hệ thức.

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm,...

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, trình bày 1 phút.

- Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV thông báo : Hệ thức 1 ở trên cho ta nội dung định lí 2 . Yêu cầu HS phát biểu định lí.

-HS phát biểu định lí. Viết hệ thức và chỉ rõ các đại lượng của hệ thức.

? Định lí 2 thiết lập mối quan hệ nào?

(Mối qh giữa đ/c ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

* Áp dụng.

-HS: Nghiên cứu ví dụ 2 tính chiều cao của cây cau.

? Dựa vào hệ thức trên tìm cách tính

2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao.

. *Định lí 2:

(sgk - 65) h2 = b'.c'

*Ví dụ 2: sgk - 66

(4)

chiều cao của cây như thế nào?

-GV mịnh họa cách thực hiện trên hình vẽ 2 như sgk

- HS trình bày cách tính

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Qua ví dụ 2 giáo dục cho hs tự do pt trí thông minh thẳng thắn nói nên ý kiến của mình với tinh thần xây dựng và hợp tác -GV nêu câu hỏi : Hệ thức ah = bc thiết lập mối quan hệ nào ? Hãy phát biểu hệ thức bằng lời ?

- Cá nhân trả lời (phát biểu định lí 3), vài HS nhắc lại.

-GV nhấn mạnh : đó là hệ thức về mối quan hệ giữa đường cao tương ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.

*Vận dụng: Bài tập 3 sgk - 69

-GV giao nhiệm vụ : Hãy giải BT 3 theo cách khác với cách đã làm ở tiết trước (yêu cầu hoạt động nhóm bàn trong 3p).

-HS thực hiện theo nhóm bàn. Đại diện một nhóm trình bày cách tính x và y.

Các nhóm khác cùng đánh giá kết quả.

-GV nêu câu hỏi: Hệ thức

1 h2= 1

b2+1

c2 thiết lập mối quan hệ nào ? Hãy phát biểu hệ thức bằng lời ? -HS phát biểu định lí 4 qua hệ thức (4).

-GV cho HS làm ví dụ 3 sgk - 67.

-HS làm cá nhân và trình bày.

Đọc chú ý trong sgk

Áp dụng hệ thức: h2 = b'.c' Ta có BD2 = AB.BC

BD2

BC AB

=3,375 Vậy AC = AB + BC = 1,5 +3,375 AC = 4,875 m

*. Định lí 3:

(sgk - 66) ah = bc (3)

Bài tập 3 (sgk - 69):

Tính y :

y2 = 52 + 72 = 74

y =

74 ¿ 8,6

x.y = 5.7 = 35 x =

35 y =35

74≈4,07

*Định lí 4: (sgk - 67)

1 h2= 1

b2+ 1 c2

Ví dụ 3: sgk -67

*Chú ý: sgk - 69

Hoạt động 3: Vận dụng (7')

- Mục tiêu: HS vận dụng được các hệ thức để tính các yếu tố chưa biết trong tam

(5)

x 7 5

y

x x y y

5

7 9

x y giác vuông.

- Hình thức hoạt động: cá nhân

- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, trình bày 1 phút.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV giao nhiệm vụ : Làm bài tập 3 theo hệ thức định lí 4

-HS làm cá nhân và trình bày miệng tại chỗ

-GV chốt lại: như vậy có nhiều cách để tính x và y trong bài tập 3, tùy theo việc áp dụng hệ thức nào là hợp lí và ngắn gọn thì nên làm.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Qua bt 3 giáo dục cho hs tính trung thực với bản thân và biết chịu trách nhiệm với quyết định của mình.

Bài tập 3 sgk - 69

1 x2= 1

52+ 1

72x2= 52. 72

52+.72=1225 74

x≈4,07

x.y = 5.7 = 35 y = 35

x =35 4,07≈¿ ¿

8,6

4. Củng cố: (5p)

- GV giao bài tập đưa trên bảng phụ Bài tập: Tính x và y trong hình vẽ sau:

a) b)

-HS làm cá nhân, hai em làm trên bảng, lớp đánh giá kết quả.

Đáp án: a) y = 72 92 130 11, 4 , x =

7.9 5,5 y

b) x = 5 , y = 5 2 5. Hướng dẫn về nhà: (3p)

- Nắm chắc các hệ thức đã học.

- Vận dụng làm bài tập 6; 7; 8 sgk - 69- 70. bài 5; 6; 8 sbt-90 - HĐ trải nghiệm: bài tập 7 sgk

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Kĩ thuật: Động não, đặt câu

Phương pháp: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan, vấn đáp.. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

Phương pháp: - Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt cá nhân, hoạt động nhóm.. Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả

- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt cá nhân, hoạt động nhóm.. - Hình thức tổ chức:

Phương pháp: Thực hành, trực quan, nghiên cứu, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não,