• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/4/2021

Ngày giảng: 20/4/2021 LUYỆN TẬP

Tiết 59

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Thông qua bài tập Hs hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ. Cung cấp cho Hs một số kiến thức thực tế về hình trụ.

2. Kĩ năng : Hs được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.

3. Tư duy: Phát triển khả năng quan sát, tư duy trừu tượng.

4.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.

5. Năng lực cần đạt

- Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề

Tích hợp Thẳng thắn nêu ý kiến.Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác

II. Chuẩn bị.

- G: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu MTBT - H: Thước kẻ, bút chì, MTBT

III. Phương pháp.

- Hoạt động nhóm. – Vấn đáp, gợi mở.

- Quan sát trực quan. – Luyện tập, thực hành.

IV.Tiến trình dạy học-Giáo dục.

1 Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày 1. Ổn định lớp. (1’)

2. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- H1 : Chữa bài tập số 7 (Sgk-111).

- H2 : Chữa bài tập 10 (Sgk-112) 3. Hoạt đông luyện tập

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1. Chữa bài tập (10’)

? Nx?

G: Chốt kq, cách trình bày.

? Phát biểu CT tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ?

H: Sxq = 2r.h Stp = Sxq + 2Sđ V = r2h

Chữa bài 7 –Sgk/111 Tóm tắt:

h = 1,2 m ; d = 4 cm = 0,04 m Tính Sxq =?

Giải

Diện tích giấy cứng dùng để làm hộp là:

Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,192 (m2) Chữa bài tập 10 – Sgk/112 Tóm tắt:

(2)

? Dựa và CT đó ta có thể tính được các yếu tố nào của hình trụ?

H: Tính được h, r.

a, C = 13 cm ; h = 3 cm Tính Sxq =?

b, r = 5 mm ; h = 8 mm Tính V =?

Giải

a, Diện tích xung quanh của hình trụ là:

Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2) b, Thể tích của hình trụ là:

V = r2h = .52.8 = 200 628 (mm3)

Hoạt động 2. Tổ chức luyện tập. (25’) G: Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.

? Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên.Hãy giải thích?

H: Khi tượng đá nhấn chìm trong nước đã chiếm một thể tích trong lòng nước làm nước dâng lên.

? Thể tích của tượng đá tính thế nào?

H: Thể tích của tượng đá bằng thể tích của phần nước hình trụ đã dâng lên.

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày.

? NX?

G: Chốt kq, cách trình bày.

? Đọc y/c BT? Nêu cách làm?

G: HD: để chọn được đáp án đúng phải tính V1, V2 rồi rút ra KL.

H: Hoạt động nhóm trong vòng 5p . Đại diện 1nhóm trình bày.

?NX?

G: Chốt kq.

Bài 11- Sgk/112

Thể tích của tượng đá bằng thể tích của phần nước hình trụ dâng lên nên:

V = Sđ.h = 12,8.0,85 = 10,88 (cm3)

Bài 8 – Sgk/111

* Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ có:

r = BC = a; h = AB = 2a

=> V1 = r2h = .a2.2a = 2a3

* Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có :

r = AB = 2a; h = BC = a

=> V2 = r2h = .(2a)2.a = 4a3 Vậy V2 = 2V1

=> Đáp án đúng là C

? Đọc y/c BT?

G: Đưa đề bài lên bảng phụ.

H: Hai Hs lên bảng điền hai dòng đầu, dưới lớp làm bài vào

Bài 12 – Sgk/112

(3)

vở.

? NX?

G: Hướng dẫn Hs thực hiện dòng 3:

? Biết bán kính r = 5 cm, ta có thể tính ngay được những ô nào?

? Để tính chiều cao h ta làm ntn?

? Có h, tính Sxq theo công thức nào.

G:Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.

H: Đọc đề bài. Tóm tắt bài toán.

? Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào?

H: Ta cần lấy thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể tích của bốn lỗ khoan hình trụ.

? Hãy tính cụ thể?

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng.

?NX?

G: Chốt kq, cách làm.

Bài 13- Sgk/113

Thể tích của tấm kim loại là:

V1 = 5.5.2 = 50 (cm3)

Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:

d = 8 mm => r = 4 mm = 0,4 cm V2 = r2h = .0,42.2 1,005 (cm3) Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là:

V = V1 – V2

= 50 – 4.1,005 = 45,98 (cm3)

Hoạt động vận dụng (2’)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

? Nhắc lại CT tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ?

Áp dụng CT đó ta có thể tính được các yếu tố nào của hình trụ?

G: Chốt lại CT tính. Dựa vào CT tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ ta có thể tính được bk đáy và chiều cao của hình trụ.

5. Hoạt đông tìm tòi mở rộng (2’)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ

- BTVN 14- Sgk/113 + 5, 6, 7, 8 – Sbt/ 123

- Chuẩn bị bài sau: + Đọc trước bài 2 “ Hình nón – Hình nón cụt “

Hình r d h Sxq V

25 7 7 15,70 19,63 109,9 137,41

3 6 1 18,85 28,27 1885 2827

5 10 12,73 31,4 78,54 399,72 1l

(4)

+ Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều (học lớp 8)

Ngày soạn : 15/4/2021 Ngày dậy : 22/4/ 2021 TUẦN 33

Tiết 60

HÌNH NÓN- HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt.

2. Kỹ năng:

- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.

- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các em cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc từ những việc nhỏ nhất II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh ảnh, hình ảnh về hình nón, hình nón cụt, hình ảnh thực về hình nón...

2. Học sinh: Tam giác vuông quay quanh một trục.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định:

b. KT bài cũ

* Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. Cả lớp cùng hát và truyền hộp quà kết thúc bài hát bạn nào cầm hộp quà bạn đó trả lời: Nêu khái niệm hình trụ, cách tạo ra một hình trụ, nêu công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 25P

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về hình nón diện tích hình nón và thể tích hình nón

(5)

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm nêu và giải quyết vấn đề.

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, thảo luận nhóm.

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV: dùng mô hình và hình vẽ 87 Sgk – 114 và giới thiệu các khái niệm của hình nón .

- HS: Quan sát mô hình và hình vẽ sgk nêu các khái niệm về đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh của hình nón,

GV: cho HS nêu sau đó chốt lại các khái niệm - học sinh ghi nhớ

?/ Hãy chỉ ra trên hình 87 (sgk) đỉnh, đường sinh, đường cao, đáy của hình nón.

GV: y/c HS quan sát H88 - sgk và thảo luận cặp đôitrả lời ?1

1. Hình nón:

- Quay AOCvuông tại O một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định ta được một hình nón.

- Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là hình tròn tâm O.

- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón

- Mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh.

- A gọi là đỉnh và OA gọi là đường cao .

?1

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV: vẽ H 89 giới thiệu cách khai triển diện tích xung quanh của hình nón, yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và cho biết hình khai triển của một hình nón là hình gì ?

?/ Vậy diện tích xung quanh của một hình nón bằng diện tích hình nào ?

?/ Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình nón như

2. Diện tích xung quanh của hình nón:

- Gọi bán kính đáy hình nón là r, đường sinh là l Theo công thức tính độ dài cung ta có :

Độ dài cung hình quạt tròn là ln

180

Độ dài đường tròn đáy của hình nón là 2r .

 r = ln

360

Diện tích xung quanh của hình nón bằng bằng

(6)

thế nào ?

GV: HD HS xõy dựng cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh nún như (sgk – 115) .

?/ Tớnh độ dài cung trũn .

?/ Tớnh diện tớch quạt trũn theo độ dài cung và bỏn kớnh của qụt trũn .

?/ Vậy cụng thức tớnh diện tớch xung quanh là gỡ ?

- Từ đú cú cụng thức tớnh diện tớch toàn phần như thế nào ? GV: ra vớ dụ sgk – y/c HS đọc lời giải và nêu cách tính của bài toán .

diện tớch hỡnh quạt trũn khai triển nờn : 2 . ln

360 360

xq

S l nl rl

Vậy diện tớch xung quanh của hỡnh nún là:

Sxq rl

Diện tớch toàn phần của hỡnh nún ( tổng diện tớch xung quanh và diện tớch đỏy) là :

2

S = rl + r tp

*) Vớ dụ: (SGK - 115 )

Tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh nún cú chiều cao h =16cm và bỏn kớnh đường trũn đỏy

R=12cm.

Giải:

Độ dài đường sinh của hỡnh nún là:

2 2 162 122 400 20

l h R

Diện tớch xung quanh của hỡnh nún là:

.12.20 240 ( 2) Sxq Rl cm

* Phương phỏp: Vấn đỏp, luyện tập và thực hành, nờu và giải quyết vấn đề.

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt cõu hỏi, hỏi đỏp, động nóo.

* Năng lực: HS được rốn năng lực tớnh toỏn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc , chủ động sỏng tạo

GV: phỏt dụng cụ như H 90 (sgk) cho cỏc nhúm y/c HS làm thớ nghiệm sau đú nờu nhận xột.

?/ Nhận xột gỡ về thể tớch nước ở trong hỡnh nún so với thể tớch nước ở trong hỡnh trụ HS: Kiểm tra xem chiều cao cột nước trong hỡnh trụ bằng bao nhiờu phần chiều cao của hỡnh trụ .

?/ Vậy thể tớch của hỡnh nún bằng bao nhiờu phần thể tớch của hỡnh trụ

3. Thể tớch hỡnh nún - Thớ nghiệm (H90 - sgk ) - Ta cú :

Vậy thể tớch của hỡnh nún là : 1 2

V 3r h

(h là chiều cao hỡnh nún, r là bỏn kớnh đỏy của hỡnh nún)

* Phương phỏp: Vấn đỏp, luyện tập và thực hành, nờu và giải quyết vấn đề.

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhúm, kĩ thuật đặt cõu hỏi, hỏi đỏp, động nóo.

* Năng lực: HS được rốn năng lực tớnh toỏn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc , chủ động sỏng tạo

GV : y/c HS quan sỏt tranh vẽ trong Sgk sau đú giới thiệu về hỡnh nún cụt .

?/ Hỡnh nún cụt là hỡnh nào ? giới hạn bởi những mặt phẳng nào ?

GV: vẽ H92 (sgk) sau đú giới thiệu cỏc kớ hiệu trong hỡnh vẽ

4. Hỡnh nún cụt:

- Cắt hỡnh nún bởi một mặt phẳng song song với đỏy thỡ phần mặt phẳng nằm trong hỡnh nún là một hỡnh trũn . Phần hỡnh nún nằm giữa mặt phẳng và mặt đỏy được gọi là một hỡnh nún cụt .

V nún = 1 3Vtrụ

(7)

và công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành nêu và giải quyết vấn đề.

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.

* Năng lực: HS được rèn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo

?/ Nêu cách tính Sxq của hình nón cụt trên . Bằng hiệu những diện tích nào ? Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt là gì ?

- Tương tự hãy suy ra công thức tính thể tích của hình nón cụt .

5. Diện tích xq và thể tích hình nón cụt:

Cho hình nón cụt (H 92 - sgk ) +) r1 ; r2 là các bán kính đáy +) l là độ dài đường sinh . +) h là chiều cao

+) Kí hiệu Sxq

V là thể tích của hình nón cụt

 

.

Sxq Rr h

2 2

1 .

V 3h R r Rr

3.Hoạt động luyện tập 7P

- Yêu cầu thảo luận bài 24 SGK cử đại diện lên trình bày

Đường sinh của hình nón l = 16. Độ dài cung của hình quạt là: 2.36016.120 323 = chu vi đáy Mà chu vi đáy là 2r

Suy ra r = 163

Trong tam giác vuông AOS ta có:

h = . 2

3 32 3

16 16

2

2

4.Hoạt động vận dụng 5P

- Cho học sinh nhắc lại các công thức đã học

- Nêu cách tính Sxq của hình nón cụt trên . Bằng hiệu những diện tích nào ? Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt là gì ?

- Tương tự hãy suy ra công thức tính thể tích của hình nón cụt . 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 3P

- Nắm vững các công thức đã học và làm bài tập 10,12,13(sgk)

- Hãy tìm các hình có dạng của hình nón và hình nón cụt trong thực tế.

_____________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3/5m, chiều rộng 1/4m và chiều cao 1/3m..

Câu 2: Người ta làm một cái hộp không có nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 2,5 dm. Tính diện tích phần bìa dùng để làm hộp.. HƯỚNG

Tính diện tích xung quanh của mỗi hình

Câu 5: Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 5 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). - Diện tích mặt đáy bằng tích của chiều dài và chiều