• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Soạn ngày: 21/10/2016

Giảng:Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Củng cố về phép cộng, làm tính cộng trong phạm vi 3, 4.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép tính cộng..

II. CHUẨN BỊ

- Bộ đồ dùng toán - Bảng con

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

GV HS

1.KTBC:(3- 5p)

- Gọi HS đọc bảng cộng trong pham vi 4.

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp viết bảng con.

- GV nhân xét.

2. Bài mới:

a. GTB - ghi bảng(1- 2p).

b. Hướng dẫn HS làm bài tập(30- 32p)

Bài 1: (5p)Tính b

Chú ý cách đặt tính và rèn cho các em đặt tính chưa đúng

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2: (4p)Viết sô thích hợp vào ô trống

+1 + 2

- Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 . -Làm bảng con : 2 + 1 =

1+ 2 = 2 +2 =

- Nhắc lại tên bài.

- Học sinh nêu yêu cầu Làm miệng

3 2 1 2 1 1 + + + + + + 1 1 1 2 2 3

4 3 2 4 3 4 - HS đọc kquả- dưới lớp đổi vở cho

nhau soát bài.

Học sinh khá , giỏi nêu cách đặt tính .

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm vào phiếu của nhóm.

1 2 1 3

(2)

+ 1 + 1

- Nhận xét và chữa bài Bài 3.(5p)Tinh

- GV HD mẫu:

- Ở ô bên trái có mấy con sóc?

- Ô ở giữa có mấy con sóc?

- Ô bên phải có mấy con sóc?

GV: Ta lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, được kết quả bao nhiêu ta cộng tiếp

với số thứ ba- ghi kquả vào sau dấu bằng.

- Nhận xét Bài 4 (4p)> < =

Gv hướng dẫn học sinh .

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vbt Bài 5 (5p)Viết phép tính thích hợp -

Bên trái có mấy bạn

Có mấy bạn đang chạy vào Vậy tất cả có mấy bạn Ta viết được phép tính gì

4. Củng cố- dặn dò3- 5p) -Chúng ta vừa ôn lại kthức gì?

- Nhận xét giờ học hướng dẫn hóc sinh chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 5

- Đọc các phép tính vừa thực hiện

- Học sinh nêu yêu cầu - Có 1

- Có 1 - Có 1

- HS lắng nghe ghi nhớ.

- HS thảo luận nhóm làm bài.

1 + 1 + 2 = 4 2 + 1 +1 = 4 1 +2 + 1 = 4

- HS đọc lại các phép tính trên .

Có2 bạn đang đứng Có 2 bạn đang chạy vào

Tất cả có 4 bạn 2 + 2 = 4

- HS nhắc lại.

Học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3 và 4

RKN:

………

………

………

---

HỌC VẦN Bài 30: UA - ƯA

I. MỤC TIÊU

- Đọc và viết được vần ua, ưa, cua bể, ngựa tía.

4 2

3 3

(3)

- Đọc được cõu ứng dụng: cà chua, nụ đựa, tre nứa, xưa kia và : Mẹ đi chợ mua khế, dứa, mớa, thị cho bộ.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Giữa trưa.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc: tờ bỡa vỉa hố

lỏ mớa tỉa lỏ - Viết: tờ bỡa, lỏ mớa.

- Nhận xột

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

tờ bỡa lỏ mớa

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) - GV : Trong tranh vẽ gỡ?

- Trong từ cua bể cú tiếng nào đó học?

- Trong tiếng cua cú õm gỡ đó học?

- GV ghi bảng: ua

- Vẽ cua bể.

- bể.

- Cú õm c.

- HS phỏt õm.

b. Dạy vần:

ua

+ Nhận diện vần:

- Vần ua được tạo nờn từ u và a.

- So sỏnh ua với ia - Giống: kết thỳc bằng a

- Khỏc: ua cú u đứng trước.

- Ghép vần,đánh vần + Đỏnh vần:

* Vần: - u- a- ua.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

- Có vần ua muốn có tiếng cua phải làm gì?

- Thêm âm c trớc ua.

- Cho HS phân tích tiếng “cua” - Âm c đứng trước, vần ua đứng sau.

- Đánh vần, đọc trơn.

- Cờ- ua - cua.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn có từ cua bể ta làm thế nào ? - Thờm tiếng bể vào sau tiếng cua.

- Ta có từ mới gì

- GV giải thớch từ: cua bể. - Cua bể- HS đọc từ mới - HS lắng nghe.

ua

(4)

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

cua cua bể

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- C« võa d¹y vÇn g×? cã trong tiÕng g×?Tõ

g×? - VÇn ua trong tiÕng cua, tõ cua bể.

*

ưa

(quy trình dạy tương tự ua)

- So sánh ưa với ua. - Giống: cùng kết thúc bằng a.

- Khác: ưa bắt đầu bằng ư.

- Đánh vần- đọc - ư- a- ưa.

- Ngờ- ưa- ngưa- nặng- ngựa.

- Ngựa tía.

- Nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc. - cá nhân, nhóm, lớp.

c. §äc tõ øng dông(6- 8p) - GV ghi: cà chua tre nứa nô đùa xưa kia - TiÕng nµo cã vÇn võa häc?

- GV gthích từ:

+ cà chua: Quả màu đỏ, dùng xào nấu trong bữa ăn.

- HS đäc thầm tõ øng dông.

- G¹ch ch©n tiÕng cã chøa vÇn míi.

+ cà chua: Quả màu đỏ, dùng xào nấu trong bữa ăn.

+ nô đùa: Yc HS nói câu có từ nô đùa.

+ỉte nứa: Là những loại cây có đốt, giống cây mía nhưng lá nhỏ.

+ xưa kia: Nói về khoảng thời gian(rất lâu)cách đây rất lâu.

- GV đọc mẫu.

- Phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

- Chúmg em đang nô đùa rất vui.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GVviÕt mÉu vừa viết vừa hướng dẫn quy tr×nh viÕt.

         

         

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- HS theo dâi, viÕt b¶ng con.

ua cua bể ưa ngựa tía

* Củng cố(1- 2p)

- Chúng ta vừa học vần mới nào? - Vần ua, ưa...

- HS đọc lại toàn bài.

TiÕt 2

(5)

3. Luy ệ n t ậ p :

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng :

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh

vẽ gì? - 1 bạn nhỏ cựng mẹ đi chợ.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc cõu ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Mẹ đi chợ mua khế, mớa, dừa, thị cho bộ.

- HS đọc thầm sgk.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng mua, dừa.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HS theo dõi

- HD viết vở - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

ua cua bể ưa ngựa tớa

- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p) Giữa trưa -Đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ gỡ ?

- Tại sao con biết đõy là bức tranh giữa trưa mựa hố?

- Giữa trưa là lỳc mấy giờ ?

- Buổi trưa mọi người thường ở đõu và làm gỡ?

- Cú nờn ra nắng vào buổi trưa khụng? Vỡ sao?

- Nếu bạn con thường ra nắng vào buổi giữa trưa nắng con sẽ núi gỡ với bạn ấy?

- GV nhận xột, bổ sung.

- QS tranh và trả lời

- HS núi trước lớp.

- Nhận xột, đỏnh giỏ bạn.

IV. Củng cố- dặn dũ:(3- 5p) - Chỳng ta vừa học vần gỡ mới?

- Luyện núi về chủ đề gỡ?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần ua, ưa.

- Giữa trưa.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tỡm nhưng tiếng, từ cú vần ua, ưa?

- Nhận xột tiết học

- VN xem lại bài và chuẩn bị giờ sau.

(6)

RKN:

………

………

………

--- ĐẠO ĐỨC

GIA ĐÌNH EM

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Trẻ em con trai,con gái đều có quyền có gia đình , có cha mẹ , được cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt nhất.

- Gia đình chỉ có hai con,con trai hay con gái đều như nhau.

- Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .

- Học sinh biết : Yêu quý gia đình của mình . Yêu thương , kính trọng , lễ phép với ông bà cha mẹ .

*Biết chia sẻ và cảm thông với những bạn bè thiệt thòi không được sống cùng gia đình.

- Quý trọng những bạn biết lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đồ dùng hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Được sống trong gia đình có bố mẹ , ông bà , anh chị , em cảm thấy thế nào ? - Đối với những bạn không có gia đình , phải tự kiếm sống ngoài đường , em cảm thấy thế nào ?

- Em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM

3.Bài mới :(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 2: Thực hành – Luyện tập Hoạt động 1 :(10P) Trò chơi

Mt : Học sinh hiểu : Có gia đình là niềm hạnh phúc lớn đối với em :

- Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn . Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà” .

+ 3 em tụ lại một nhóm : 2 em làm mái nhà , 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đình ).

- Cho học sinh chơi 3 lần .

(7)

+ Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác . Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó . Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà , phải làm người quản trò hô tiếp .

- Cho học sinh vào lớp Giáo viên hỏi : + Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà ?

+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ?

* Giáo viên kết luận : Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở , yêu thương , chăm sóc , nuôi dưỡng , dạy bảo em thành người .

Hoạt động 2 : (10P) Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ”

Mt :Hiểu được sự tai hại nếu không biết vâng lời cha mẹ :

- Giáo viên đọc nội dung truyện “ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm , dặn Long ở nhà học bài và trông nhà . Long đang học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng , Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý đi chơi với bạn .

- Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm .

1. Em có nhận xét gì về việc làm của Long ?

2. Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ dặn ?

* Giáo viên tổng kết nd : Học sinh phải biết vâng lời cha mẹ .

Hoạt động 3 : (10P)Học sinh tự liên hệ Mt : Học sinh biết tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh mình :

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?

- Sung sướng , hạnh phúc . - Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn .

- Hs phân vai : Long , mẹ Long , các bạn Long .

- Hs lên đóng vai trước lớp .

- Không vâng lời mẹ dặn.

- Bài vở chưa học xong, ngày mai lên lớp sẽ bị điểm kém. Bỏ nhà đi chơi có thể nhà bị trộm, hoặc bản thân bị tai nạn trên đường đi chơi.

- Học sinh tự suy ngĩ trả lời.

(8)

+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ? + Giáo viên khen những em đã biết lễ phép vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .

* Kết luận chung : Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cùng cha mẹ , được cha mẹ yêu thương che chở , chăm sóc nuôi dưỡng , dạy bảo .

- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi , không được sống cùng gia đình

4.Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . - Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau . - Thực hiện đúng những điều đã học .

Soạn ngày: 22/10/2016

Giảng:Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016 Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

I. MỤC TIÊU

Giúp hs:

- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.

II. ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng học toán.

- Mô hình phù hợp với bài học.

III. HĐ DẠY HỌC

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ:(4) - Gọi hs làm bài tập: Tính:

2 + 1 + 1 = .... 1 + 2 + 1 = ....

- Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vị 4.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi bảng(1- 2p)

b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.(10)

- Cách giới thiệu mỗi phép cộng: 4 + 1 = 5;

1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5 ; 2 + 3 = 5 gv đều

- 2 hs làm bài trên bảng.

- 2 hs đọc.

- Học sinh quan sát - Hs nêu bài toán.

- Vài hs đọc.

(9)

hướng dẫn tương tự như với phép cộng trong phạm vi 3.

- Cho hs viết và đọc các phép cộng trong phạm vi 5.

- Gv khuyến khích hs tự nêu bài toán.

- Yêu cầu hs tự ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.

- GV giup HS nhận biết được: 4+ 1= 5;

1+ 4= 5 tức là 1+ 4 cũng bằng 4+ 1và cũng bằng 5.

3+ 2= 5, 2+ 3= 5 tức là 2+ 3 cũng bằng 3+

2vỡ cũng bằng 5.

4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5

3. Thực hành:(17) Bài 1:4p Tính

- Yêu cầu hs tự làm bài:

- Gọi hs nhận xét.

Bài 2:-5p- Tính

- Hướng dẫn hs tính theo cột dọc.

- Gọi hs nhận xét.

Bài 4:-5p-> < =

Cỏc con hay so sánh kết quả bên trái với kết quả bên phải sau đó điền dấu cho đúng

Bài 5 :-4p-Viết phép tính thích hợp

- Cho hs quan sát hình, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.

- Gọi hs nêu trước lớp.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Vài hs nêu.

- HS nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs làm trên bảng.

2 + 3 = 4 + 1 = 2 + 2 = ....

3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 1 = ....

- 1 hs nêu.

- HS nêu yc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

3 4 2 1 2 1 + + + + + + 2 1 2 3 3 2 5 5 4 4 5 3

Học sinh làm bài vào vbt

- HS nờu yc.

HS thảo luận theo nhóm để làm bài.

 

4 5 1 3 5 2

(10)

Cú mấy chiếc thuyền thờm mấy chiếc thuyền tất cả cú mấy chiếc thuyền - GV nhận xột.

- Cú 3 chiếc thuyền thờm 1 chiếc thuyền tất cả cỳ 4 chiếc thuyền 3 + 1 = 4

- Hs tự làm bài theo cặp.

III. Củng cố, dặn dũ:(4)

- Chỳng ta vừa học kiến thức mới gỡ?

- HS lập lại bảng cộng trong phạm vi 5.

- 2- 3 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.

- Gv nhõn xột giờ học. Tuyờn dương HS học tốt - Yờu cầu học sinh học thuộc bảng cộng.

RKN:

………

………

………

--- HỌC VẦN

Bài 31: ễN TẬP

I. MỤC TIấU

- Đọc và viết đợc cỏc vần vừa học: ia, ua, ưa.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rựa.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng ôn tập, nội dung truyện kể "Khỉ và Rựa".

III. HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc các từ: cà chua tre nứa nụ đựa xưa kia - Đọc bài trong SGK.

- Viết bảng con: cua bể, ngựa gỗ.

- Nhận xét

2. Bài mới:(30- 32p)

a.Giới thiệu bài - ghi bảng ( 1- 2p).

- 3- 4 HS đọc - 3-4 HS đọc.

- Cả lớp viết bài.

cua bể ngựa gỗ

- HS nhắc lại tờn bài.

- 1- 2 em đọc, em khác nhận xét bổ sung.

(11)

- Gọi HS đọc lại các vần vừa học trong tuần.

- Ghi lên bảng các âm theo cột dọc ( màu xanh ).

- Các nguyên âm, vần( màu đỏ) ghi theo hàng ngang.

- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc.

b. Ghép chữ thành tiếng.

- Ghép một âm ở cột dọc với lần lợt các

âm, vần ở hàng ngang ta đợc những tiếng nào?

- Ghép xong chỉ bảng, cứ lần lợt cho

đến hết.

- GV chỉnh sửa cho HS.

c. Luyện đọc từ ứng dụng(7- 8p).

- Ghi bảng : mua mớa ngựa tớa mựa dưa trỉa đỗ - Chỉ bảng gọi HS đọc cá nhân.

- Giải nghĩa một số từ.

+ mựa dừa: Là mựa cú nhiều dưa, thường là mựa hố.

+ ngựa tớa: là ngựa cú màu đỏ tớa.

+ trỉa đỗ: là gieo hạt đỗ xuống đất để nảy mầm thành cõy trờn luống đất trồng.

- GV đọc mẫu.

d. Luyện viết bảng con.

- Nhắc lại kỹ thuật nối các chữ cái.

- Viết mẫu lên bảng nêu quy trình viết.

- Hớng dẫn HS viết bảng con: tre già, quả nho.

- Cá nhân, nhóm, đọc âm bất kỳ do GV chỉ.

- Lần lợt từng HS ghép, mỗi HS ghép một tiếng.

u ua ư ưa i ia tr tru trua trư trưa tri tria ng ... ... ...

ngh ... ...

- Luyện đọc cá nhân, nhóm.

- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- HS nhẩm đọc

- tỡm tiếng chứa vần ụn.

- HS đỏnh vần, phõn tớch và đọc.

- 2- 3 HS đọc lại - 1-2 HS nêu lại.

- Viết tay không v o à khụng trung.

- Viết bảng con.

mựa dưa ngựa tớa

- HS nhắc lại

- HS đọc lại toàn bài

(12)

- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa ụn lại những õm và chữ ghi õm nào?

Tiết 2

3. Luyện tập.

a. Luyện đọc(12- 15p)

- Đọc trên bảng chỉ bảng theo và không theo thứ tự, gọi HS đọc.

- Đọc bài SGK.

* Luyện đọc câu ứng dụng.

- Hớng dẫn quan sát tranh.

? Tranh vẽ gì?

- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh.

- GV ghi bảng: Giú lựa kẽ lỏ Lỏ khẽ đu đưa Giú qua cửa sổ Bộ vừa ngủ trưa.

? Tìm tiếng chứa vần mới ụn.

- Đọc mẫu, gọi HS đọc cá nhân.

- GV nhận xột, chỉnh sửa.

b. Luyện viết bài vào vở ( 8-10p) - Yêu cầu HS mở vở.

- Nêu lại quy trình viết để HS nắm đợc.

- HD cả lớp viết từng dòng.

- Quan sát nhận xét.

c. Kể chuyện(10- 12p)

- GV kể chuyện: Khỉ và Rựa.

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.

- Cho HS kể trong nhúm.

- GV qsỏt giỳp đỡ.

- Đọc cá nhân( 4- 5 HS ) - 2- 3 HS.

- Thảo luận trả lời câu hỏi.

- Cảnh bộ đang ngủ trưa.

- 3- 4 em đọc.

- lựa, đưa, cửa, vừa, trưa.

- 6- 8 em đọc, nhóm đọc.

- Mở vở, cầm bút đúng t thế.

- Quan sát chữ mẫu.

- Cả lớp viết bài.

mựa dưa ngựa tớa

- HS chỳ ý lắng nghe.

- HS nhỡn tranh.

- HS kể trong nhúm.

- Các nhóm kể chuyện.

(13)

+ Tranh 1: Rựa và Khỉ là đụi bạn thõn.

Một hụm khỉ bỏo cho Rựa biết là nhà khỉ vừa cú tin mừng. Vự Khỉ vừa sinh...nhà Khỉ.

+ Tranh 2: Đến nơi Rựa băn khoăn khụng biết làm cỏch nào để lờn thăm vợ Khỉ được vỡ nhà Khỉ ở trờn cao...

Rựa ngậm vào đuụi Khỉ.

+ Tranh 3: Vừa tới nơi, vợ Khỉ... Rựa rơi xuống đất.

+ Tranh 4: Rựa rơi xuống đất... vết rạn.

? Câu chuyện khuyờn chỳng ta điều gì?

- GV nờu ý nghĩa truyện: Ba hoa và cẩu thả là tớnh xấu, rất cú hại. Truyện cũn giải thớch sự tớch cỏi mai rựa.

IV. Củng cố, dặn dò( 3- 5p)

- Chỳng ta vừa ụn lại vần và chữ ghi vần, tiếng, từ ngữ nào?

kể cõu chuyện nào?

Nhận xột tuyờn dương học sinh.

Về nhà xem lại bài

- Đại diện cỏc nhúm kể trước lớp.

- HS trả lời theo suy nghĩ.

- Làm việc gỡ nờn suy trước tớnh sau khụng sẽ gõy hậu quả khú lường.

- HS nờu.

- Khỉ và Rựa.

- 2- 3 em đọc bài SGK.

RKN:

………

………

………

--- Soạn ngày: 23/10/2016

Giảng:Thứ 4 ngày 26 thỏng 10 năm 2016 HỌC VẦN Bài 32: OI - AI

I. MỤC TIấU

- Đọc và viết được vần oi, ai, nhà ngúi, bộ gỏi.

- Đọc được cõu ứng dụng và câu ứng dụng: Chỳ búi cỏ nghĩ gỡ thế? Chỳ nghĩ về bữa trưa.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Sẻ, ri, búi cỏ, le le.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC YẾU

(14)

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc: mựa dưa ngựa tớa mua mớa trỉa đỗ - Viết: mựa dưa, trỉa đỗ.

- Nhận xột,

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

mựa dưa trỉa đỗ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) - GV : Trong tranh vẽ gỡ?

- Trong từ nhà ngúi cú tiếng nào đó học?

- Trong tiếng ngúi cú õm gỡ đó học?

- GV ghi bảng: oi

- Vẽ nhà ngúi.

- nhà.

- Cú õm ng và dấu sắc.

- HS phỏt õm.

b. Dạy vần:

oi

+ Nhận diện vần:

- Vần oi được tạo nờn từ o và i.

- So sỏnh oi với o(i) - Giống: o(i)

- Khỏc: oi cú thờm i(o).

- Ghép vần,đánh vần + Đỏnh vần:

* Vần: - o- i- oi.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

- Có vần oi muốn có tiếng ngúi phải làm gì?

- Thêm âm ng trớc oi, dấu sắc trờn o.

- Cho HS phân tích tiếng “ngúi” - Âm ng đứng trước, vần oi đứng sau, dấu sắc trờn o.

- Đánh vần, đọc trơn.

- ngờ- oi - ngoi- sắc- ngúi.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn có từ nhà ngúi ta làm thế nào ? - Thờm tiếng nhà vào trước tiếng ngúi.

- Ta có từ mới gì

- GV giải thớch từ: nhà ngúi.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- nhà ngúi- HS đọc từ mới - HS lắng nghe.

oi ngúi nhà ngúi

- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì?Từ

gì? - Vần oi trong tiếng ngúi, từ nhà ngúi.

*

ai

(quy trỡnh dạy tương tự oi)

(15)

- So sỏnh ai với oi. - Giống: cựng kết thỳc bằng i.

- Khỏc: ai bắt đầu bằng a.

- Đỏnh vần- đọc - a- i- ai.

- Gờ- ai- gai- sắc- gỏi.

- Bộ gỏi.

- Nhận xột, chỉnh sửa nhịp đọc. - cỏ nhõn, nhúm, lớp.

c. Đọc từ ứng dụng(6- 8p) - GV ghi: ngà voi gà mỏi cỏi cũi bài vở

- HS đọc thầm từ ứng dụng.

- Tiếng nào có vần vừa học?

- GV gthớch từ:

+ ngà voi: Răng của con voi đực.

+ cỏi cũi: GV đưa vật mẫu .

+ gà mỏi: Gà thuộc giống cỏi, đẻ ra trứng.

+ bài vở: Chỉ bài tập, sỏch vở núi chung.

- GV đọc mẫu.

- Gạch chân tiếng có chứa vần mới.

- Phõn tớch tiếng, đỏnh vần, đọc trơn.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GVviết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.

         

         

- GV nhận xột, chỉnh sửa.

- HS theo dõi, viết bảng con.

oi nhà ngúi ai bộ gỏi

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa học vần mới nào? - Vần oi, ai...

- HS đọc lại toàn bài.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng :

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh

vẽ gì? - chỳ búi cỏ đậu trờn cành tre.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc cõu ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Chỳ búi cỏ nghĩ gỡ thế?

- HS đọc thầm sgk.

(16)

Chỳ nghĩ về bữa trưa.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng búi.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HS theo dõi

- HD viết vở - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

oi nhà ngúi ai bộ gỏi

- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p) Giữa trưa -Đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ gì ?

- Trong tranh vẽ những con gỡ?

- Con biết những con vật nào trong số cỏc con vật này ?

- Chim búi cỏ và le le sống ở đõu và thớch ăn gỡ?

- Chim sẻ và chim ri thớch ăn gỡ? Chỳng sống ở đõu?

- Trong số này cú con chim nào hút hay khụng? Tiếng hút của chỳng thế nào?

- GV nhận xột, bổ sung.

- QS tranh trao đổi cặp đôi

- HS núi trước lớp.

- Nhận xột, đỏnh giỏ bạn.

IV. Củng cố- dặn dò:(3- 5p) - Chỳng ta vừa học vần gỡ mới?

- Luyện núi về chủ đề gỡ?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần oi, ai, ...

- Sẻ, ri, búi cỏ, le le.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tìm những tiếng có vần oi, ai?

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài TV và xem trớc bài 33.

RKN:

………

………

………

TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

Giỳp học sinh:

- Củng cố và khắc sõu về bảng cộng và làm tớnh cộng trong phạm vi 5 - Nhỡn tranh tập biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng phộp cộng

II. ĐỒ DÙNG

(17)

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở bài tập toỏn1

III. HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ:(4p) - Gọi hs làm bài.(>, <, =)?

1 + 4 ... 5 4 ... 3 + 2 3 + 2 ... 5 5 ... 2 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Dạy- học bài mới:

a. Gthiệu bài- ghi bảng(1- 2p)

b. H ư ớng dẫn HS làm cỏc bài tập (30- 32p)

Bài 1: (5p)Số?

- Yêu cầu hs dựa vào bảng cộng đã học để làm:

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 2: (6p)Tính.

- Yêu cầu hs tự tính theo cột dọc.

2 1 3 2 4 2

+ + + + + +

2 4 2 3 1 1

4 5 5 5 5 3

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 3: (5p)Tính - Cho hs tự tính.

2 + 1 + 1 = 4 ; 3 + 1 + 1 = 5; 1 + 2 + 2 = 5

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 4: (5p)> < =

GV: Cỏc con hóy so sỏnh kết quả bờn trỏi với kết quả bờn phải và điền dấu cho đỳng

Bài 5: (4p)Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.

- GV nhận xột

- 2 hs lên bảng làm, lớp viết bảng con.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

1 + 1 = 1 + 2 = ... ...

2 + 1 = 2 + 2 = ... ...

3 + 2 = 4 + 1 = ... ...

- Vài hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu - Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 3 hs làm bảng phụ.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs thực hiện.

5…3+2 4…3+2 3+2…2+3 5…3+1 4…3+1 1+2+2…2+2

a.Cú 3 cỏi thuyền, thờm 2 cỏi nỡa.

Hỏi tất cả cú mấy cỏi thuyền?

- Hs làm bài theo cặp.

3 + 1 = 4

b. Cú 3 con thỏ, thờm 2 con nữa chạy tới. Hỏi cú tất cả mấy con thỏ?

3 + 2 = 5 - 1 hs thực hiện.

(18)

III. Cñng cè, dÆn dß:(4p)

- Chúng ta vừa ôn lại những kiến thức gì?

- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5

- Gv nhËn xÐt giê häc. Tuyên dương HS học tốt.

- VN ôn lại bài- Chuẩn bị bài sau.

RKN:

………

………

………

--- TỰ NHIÊN XÃ HÔI

ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY

I. MỤC TÊU

- HS biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.

- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.

- Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Các hình vẽ trong SGK,Thịt, cá, rau, quả …bằng nhựa.(nếu có) -HS: SGK .

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định lớp(1p) B. Kiểm tra bà cũ(3p)

-Giờ trước các con học bài gì?

-Hằng ngày, con thường đánh răng vào lúc nào?

-Đánh răng đem lại lợi ích gì?

GV nhận xét.

C.Bài mới(9p) 1.Giới thiệu bài

GV ghi bảng: Ăn uống hàng ngày 1.1Hoạt động 1

Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày

+Hằng ngày ở nhà con được ăn những thức ăn gì?

+Hằng ngày ở nhà con được uống những đồ uống gì?

-Hãy quan sát tranh SGK (trang 18) +Kể tên những thức ăn, đồ uống có trong hình 1

-Các con thấy em bé trong hình có vui không?

HS hát - HS trả lời.

HS nêu những thức ăn, đồ uống hàng ngày.

HS thảo luận nhóm đôi (2 phút) Đại diện từng nhóm trả lời.

HS trả lời.

- HS suy nghĩ và trả lời.

(19)

+Kể tên những thức ăn, đồ uống có trong hình.

+Trong các thức ăn trên, con thích ăn loại thức ăn nào?

+Loại thức ăn nào con không thích ăn?

+Loại thức ăn nào các con chưa được ăn ?

GV chốt ý: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các con cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, cua, rau, hoa quả… để có đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

*Nghỉ giữa tiết:

B. hoạt động 2(10p): Tại sao phải ăn uống hàng ngày

Tại sao phải ăn, uống hằng ngày.

-Làm việc với SGK.

+Tranh vẽ cô khuyên các con phải làm gì?

+Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?

GV chốt ý.

+Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?

+Con có thích điểm 9, 10 không?

GV chốt ý.

+Hình nào thể hiện bạn có sức khoẻ tốt?

GV chốt ý.

-Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?

GVchốt ý: Hằng ngày chúng ta cần phải ăn uống đủ chất để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.

1. Cách ăn uống hàng ngày(8p) Cách ăn, uống hằng ngày.

+Hằng ngày, con ăn khi nào? Uống khi nào?

+Chúng ta phải ăn uống thế nào cho đầy đủ?

+Hàng ngày, con ăn mấy bữa? Vào những lúc nào?

-Cho HS quan sát tranh trên màn hình và trả lời một số câu hỏi:

+Khi ăn, uống cần lưu ý điều gì?

+Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?

- HS lắng nghe

HS hát

HS thảo luận nhóm 4 (2 phút) Đại diện các nhóm trả lời.

-Hình có em bé ngồi.

-Hình các bạn được điểm 10.

-Hình đấu tay.

-Ăn uống hằng ngày giúp cơ thể nhanh lớn, khoẻ mạnh, học tập tốt.

HS trả lời - HS khác bổ sung.

-HS trả lời.

HS trả lời.

HS quan sát.

HS trả lời.

(20)

D- củng cố

+Theo con, ăn uống thế nào là hợp vệ sinh?

*Trũ chơi: Đỳng – sai?

Cho HS một số hỡnh ảnh trả lời: đỳng – sai.

GV kết bài: Hằng ngày chỳng ta cần nờn ăn kết hợp nhiều loại thức ăn, ăn uống đỳng bữa để cơ thể phỏt triển, cú sức khoẻ để học tập và vui chơi.

HS trả lời.

HS trả lời.

HS trả lời- giơ thẻ.

2 đội lờn chơi Nhận xột

---

Soạn ngày: 24/10/2016

Giảng:Thứ 5 ngày 27 thỏng 10 năm 2016 HỌC VẦN Bài 33: ễI- ƠI

I. MỤC TIấU

- Đọc và viết được vần ụi, ơi, trỏi ổi, bơi lội.

- Đọc được cõu ứng dụng: cỏi chổi, thổi cũi, ngúi mới, đồ chơi và câu ứng dụng: Bộ trai, bộ gỏi đi chơi phố với bố mẹ.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Lễ hội..

II, ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. HĐ DẠY HỌC

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc: ngà voi gà mỏi

cỏi cũi bài vở - Viết: nhà ngúi, bộ gỏi.

- Nhận xột.

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

nhà ngúi bộ gỏi

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) - GV : Trong tranh vẽ gỡ?

- Trong từ trỏi ổi cú tiếng nào đó học?

- Trong tiếng ổi cú dấu gỡ đó học?

- GV ghi bảng: ụi

- Quả ổi.

- trỏi.

- Cú dấu hỏi.

- HS phỏt õm.

(21)

b. Dạy vần:

ụi

+ Nhận diện vần:

- Vần ụi được tạo nờn từ ụ và i.

- So sỏnh ụi với oi - Giống: kết thỳc bằng i

- Khỏc: ụi cú thờm ụ đứng trước.

- Ghép vần,đánh vần + Đỏnh vần:

* Vần: - ụ- i- ụi.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

- Có vần ụi muốn có tiếng ổi phải làm gì? - Thêm dấu hỏi trờn ụ.

- Cho HS phân tích tiếng “ụỉ” - Vần ụi và dấu hỏi trờn ụ.

- Đánh vần, đọc trơn.

- ụi - hỏi- ổi.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn có từ trỏi ổi ta làm thế nào ? - Thờm tiếng trỏi vào trước tiếng ổi.

- Ta có từ mới gì

- GV giải thớch từ: trỏi ổi.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- trỏi ổi- HS đọc từ mới - HS lắng nghe.

ụi ổi trỏi ổi

- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì?Từ

gì? - Vần ụi trong tiếng ổi, từ trỏi ổi.

*

ơi

(quy trỡnh dạy tương tự ụi)

- So sỏnh ơi với ụi. - Giống: cựng kết thỳc bằng i.

- Khỏc: ơi bắt đầu bằng ơ.

- Đỏnh vần- đọc - ơ- i- ơi.

- bờ- ơi- bơi.

- bơi lội.

- Nhận xột, chỉnh sửa nhịp đọc. - cỏ nhõn, nhúm, lớp.

c. Đọc từ ứng dụng(6- 8p)

- GV ghi: cỏi chổi ngúi mới thổi cũi đồ chơi

- HS đọc thầm từ ứng dụng.

- Tiếng nào có vần vừa học?

- GV gthớch từ:

+ cỏi chổi: Là dụng cụ để quột nhà.

+ thổi cũi: Là hành động dựng hơi thổi cũi làm phỏt ra tiếng kờu to.

+ ngúi mới: Là những viờn ngúi mới được sản xuất.

+ đồ chơi: HS tự giải thớch(lấy VD).

- GV đọc mẫu.

- Gạch chân tiếng có chứa vần mới.

- Phõn tớch tiếng, đỏnh vần, đọc trơn.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GVviết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.

- HS theo dõi, viết bảng con.

ụi trỏi ổi

(22)

         

         

- GV nhận xột, chỉnh sửa.

ơi bơi lội

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa học vần mới nào? - Vần ụi, ơi...

- HS đọc lại toàn bài.

Tiết 2

3. Luy ệ n t ậ p :

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng :

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh

vẽ gì? - 2 bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc cõu ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Bộ trai, bộ gỏi đi chơi phố với bố mẹ.

- HS đọc thầm sgk.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng chơi.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HS theo dõi

- HD viết - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

ụi trỏi ổi ơi bơi lội

- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p) Lễ hội. -Đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ gì ?

- Con đó nghe hỏt quan họ bao giờ chưa?

- Con cú biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh khụng?

- Ở địa phương con cú những lễ hội gỡ?

- QS tranh trao đổi cặp đôi

(23)

Vào mựa nào?

ảoTong lễ hội thường mặc những gỡ?

- Qua xem ti vi hoặc nghe kể con thớch lễ hội nào nhất?

- GV nhận xột, bổ sung.

- HS núi trước lớp.

- Nhận xột, đỏnh giỏ bạn.

IV. Củng cố- dặn dò:(3- 5p) - Chỳng ta vừa học vần gỡ mới?

- Luyện núi về chủ đề gỡ?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần ụi, ơi, ...

- Lễ hội.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tìm những tiếng có vần ụi, ơi?

- Nhận xét tiết học- TD HS học tốt.

- Về nhà ụn lại bài và xem trớc bài 34.

RKN:

………

………

………

TOÁN

SỐ 0 TRONG PHẫP CỘNG

I. MỤC TIấU

Giúp HS :

- Bước đầu thấy được một số cộng với 0 hay 0 cộng với một sốđều cú kết quả là chớnh nú.

- Biết thực hành phộp tớnh cộng trong trường hợp này.

- Nhỡn tranh tập núi được đề toỏn và biểu thị bằng một phộp tớnh thớch hợp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bộ đồ dùng toán 1 - HS: Bộ đồ dùng toán 1

III. HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

1. Kiểm tra:(3- 5p)

- Cho HS đọc phép cộng trong phạm vi 5.

- Gọi HS làm bài.

- Nhận xét.

2. b ài mới :

a. g iới thiệu bài- ghi bảng (1- 2p).

b. Gthiệu 1 số phộp cộng với 0.

(15- 17p)

B1: Gthiệu phộp cộng 3 + 0 = 3.

Hướng dẫn HS qsỏt hỡnh vẽ thứ nhất.

GV: Lần thứ nhất cú mấy con chim? lần thứ 2 cú mấy con chim?

- đọc phép cộng trong phạm vi 5 - 2 HS lờn bảng, dưới lớp làm bảng con.

2 + 2 = 3 + 2 = 4 + 1 = 2 + 1 = 2 + 2 = 2 + 1 = 3 + 2 = 4 + 1 =

- HS nhắc tờn bài.

- HS qsỏt thảo luận.

- Cú 3 con chim.

- Khụng cú con chim nào.

- Cú 3 con chim.

(24)

Hỏi cả 2 lần có tất cả mấy con chim?

- GV: Để làm thế nào ta biết được có 3 con chim?

- GV ghi bảng: 3 + 0 = 3

B2: gthiệu phép cộng 0 + 3 = 3.(gthiệu tương tự pcộng 3 + 0 = 3).

- Cho HS đọc: 3 + 0 = 3& 0 + 3 = 3 Vậy 3 + 0 = 0 + 3.

B3: Cho HS lấy ví dụ khác:

GV: Con có nxét gì khi cộng một số với 0 hay 0 cộng với một số?

=> GVKL: Một số cộng với 0 thì bằng chính số đó, 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.

3. Luyện tập(15- 17p) Bµi 1: (5p)TÝnh)

- Nhận xét, đánh giá.

Bµi 2: (5p)TÝnh

- Nhận xét, Bµi 3 : (7p)> < =

- Hướng dẫn HS: viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.

- NhËn xÐt

4. Cñng cè - DÆn dß: (3- 5p)

-Tæ chøc cho häc sinh ch¬i trß ch¬i "§a thá vÒ chuång "

- NhËn xÐt tiÕt häc, híng dÉn bµi sau . ''LuyÖn tËp "

- HS nêu bài toán: Có 3 con chim, thêm 0 con chim là có 3 con chim.

- Ta làm tính cộng.

- HS nêu phép tính.

- HS lấy VD: 4 + 0= 4 0 + 4 = 4 Vậy 4 + 0 = 0 + 4.

- Nhiều HS nhắc lại.

- Häc sinh nªu yªu cÇu.

4 + 0 = ... 2 + 0 = ... ...

0 + 4 = ... 0 + 2 = ... ...

- HS làm bài cá nhân- đọc kết quả.

.

- Häc sinh nªu yªu cÇu.

- HS thảo luận nhóm làm bài.

- Chữa bài trên bảng.

HS thảo luận theo cặp làm bài, chữa bài ở phiếu

--- Soạn ngày: 25/10/2016

Giảng:Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2016 HỌC VẦN Bài 34: UI - ƯI

(25)

I. MỤC TIấU

- Đọc và viết được vần ui, ưi, đồi nỳi, gửi thư.

- Đọc được cõu ứng dụng: cỏi tỳi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mựi và câu ứng dụng:

Dỡ na vừa gửi thư về, cả nhà vui quỏ.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Đồi nỳi.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. HĐ DẠY HỌC

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc: cỏi chổi ngúi mới thổi cũi đồ chơi - Viết: trỏi ổi, bơi lội.

- Nhận xột

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

trỏi ổi bơi lội

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) - GV : Trong tranh vẽ gỡ?

- Trong từ đồi nỳi cú tiếng nào đó học?

- Trong tiếng nỳi cú õm và dấu gỡ đó học?

- GV ghi bảng: ui

- Đồi nỳi.

- đồi.

- Cú õm n và dấu sắc.

- HS phỏt õm.

b. Dạy vần:

ui

+ Nhận diện vần:

- Vần ui được tạo nờn từ u và i.

- So sỏnh ui với ụi - Giống: kết thỳc bằng i

- Khỏc: ui cú thờm u đứng trước.

- Ghép vần,đánh vần + Đỏnh vần:

* Vần: - u- i- ui.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

- Có vần ui muốn có tiếng nỳi phải làm gì? - Thêm õm n vào trước và dấu sắc trờn u.

- Cho HS phân tích tiếng “nỳi” - Cú n đứng trước vần ui và dấu sắc trờn u.

- Đánh vần, đọc trơn.

- nờ - ui- nui- sắc- nỳi.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn có từ đồi nỳi ta làm thế nào ? - Thờm tiếng đồi vào trước tiếng nỳi.

- Ta có từ mới gì - đồi nỳi- HS đọc từ mới

(26)

- GV giải thích từ: trái ổi.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- HS lắng nghe.

ui núi đồi núi

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- C« võa d¹y vÇn g×? cã trong tiÕng g×?Tõ

g×? - VÇn ui trong tiÕng núi, tõ đồi núi.

*

ưi

(quy trình dạy tương tự ui)

- So sánh ưi với ui. - Giống: cùng kết thúc bằng i.

- Khác: ưi bắt đầu bằng ư.

- Đánh vần- đọc - ư- i- ưi.

- gờ- ưi- gưi- hỏi- gửi.

- gửi thư.

- Nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc. - cá nhân, nhóm, lớp.

c. §äc tõ øng dông(6- 8p) - GV ghi: cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi

- HS đäc thầm tõ øng dông.

- TiÕng nµo cã vÇn võa häc?

- GV gthích từ:

+ cái túi: Là vật dùng để đựng, được làm bằng vải hoặc bằng da thường có quai sách.

+ vui vẻ: Có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui.

+ gửi quà: Là hành động gửi(vật) quà gì đó, cho người thân.

+ ngửi mùi: Hít vào mũi để nhận biết phân biệt mùi.

- GV đọc mẫu.

- G¹ch ch©n tiÕng cã chøa vÇn míi.

- Phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GVviÕt mÉu vừa viết vừa hướng dẫn quy tr×nh viÕt.

         

         

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- HS theo dâi, viÕt b¶ng con.

ui đồi núi ưi

gửi thư

* Củng cố(1- 2p)

- Chúng ta vừa học vần mới nào? - Vần ui, ưi...

- HS đọc lại toàn bài.

TiÕt 2

(27)

3. Luy ệ n t ậ p :

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng :

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh

vẽ gì? - Hs trả lời.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc cõu ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Dỡ na vừa gửi thư về, cả nhà vui quỏ.

- HS đọc thầm sgk.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng gửi, vui.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HS theo dõi

- HD viết vở - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

ui đồi nỳi ưi gửi thư

- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p) Đồi nỳi. -Đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ gì ?

- Đồi nỳi thường cú ở đõu? Con biết tờn vựng nào cú đồi nỳi?

- Trờn đồi nỳi thường cú gỡ?

- Con đó đi đến nơi cú nhiều đồi nỳi chưa?

- Cảnh vật ở nơi đú thế nào?

- Con thấy đồi khỏc nỳi ở những điểm nào?

- GV nhận xột, bổ sung.

- QS tranh trao đổi cặp đôi

- HS núi trước lớp.

- Nhận xột, đỏnh giỏ bạn.

IV. Củng cố- dặn dò:(3- 5p) - Chỳng ta vừa học vần gỡ mới?

- Luyện núi về chủ đề gỡ?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần ụi, ơi, ...

- Lễ hội.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tìm những tiếng có vần ụi, ơi?

- Nhận xét tiết học- TD HS học tốt.

- Về nhà ụn lại bài và xem trớc bài 34.

RKN:

………

(28)

………

………

--- SINH HOẠT TUẦN 8

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần

- Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục - Nắm được phương hướng tuần 9

II. LÊN LỚP

1- Nhận xét chung:

+ Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ

- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trường lớp đúng giờ và sạch sẽ.

+ Tồn tại: - Vẫn còn học sinh thiếu đồ dùng học tập …………..

- Một số HS chưa chú ý học tập ………

- Viết ẩu, bẩn ………

- Một số em chưa bạo dạn ………

+ Phê bình: ………..

+ Tuyên dương: ………..

2- Kế hoạch tuần 9:

- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp.

- 100% đủ đồ dùng, sách vở...

- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ

- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 15-10 và 20-10

………

………

………

………

………

………

………

……….

========================================

(29)
(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời