• Không có kết quả nào được tìm thấy

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH Môn : TOÁN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH Môn : TOÁN"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NGÃI Ngày thi : 30/3/2010

Môn : TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1 (4,0 điểm)

a) Tìm các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn 6x + 5y + 18 = 2xy b) Cho biểu thức a3 a2 a

A = + +

24 8 12 với a là số tự nhiên chẵn.

Hãy chứng tỏ A có giá trị nguyên.

Bài 2 : (4,0 điểm)

a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x3 – 9x2 + 13x – 6

b) Tính giá trị của biểu thức M = x3 – 6x với x = 20 + 14 2 + 20 - 14 23 3 Bài 3 : (5,0 điểm)

a) Giải phương trình: x - 2 + 6 - x = x - 8x + 242

b) Giải hệ phương trình:

1 1 9

x + y + + =

x y 2

1 5

xy + =

xy 2







Bài 4 ( 5,0 điểm)

Cho tam giác cân ABC (AB = AC;Â< 900), một đường tròn (O) tiếp xúc với AB, AC tại B và C.

Trên cung BC nằm trong tam giác ABC lấy một điểm M

M B;C

. Gọi I; H; K lần lượt là hình chiếu của M trên BC; CA; AB và P là giao điểm của MB với IK, Q là giao điểm của MC với IH.

a) Chứng minh rằng tia đối của tia MI là phân giác của góc HMK.

b) Chứng minh PQ // BC.

c) Gọi (O1) và (O2 ) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp MPK vàMQH. Chứng minh rằng PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1) và (O2 ).

d) Gọi D là trung điểm của BC; N là giao điểm thứ hai của (O1),(O2 ) Chứng minh rằng M,N,D thẳng hàng.

Bài 5 ( 2,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn và O là một điểm nằm trong tam giác. Các tia AO, BO, CO lần lượt cắt BC, AC, AB tại M, N, P. Chứng minh :

AM BN CP

+ +

OM ON OP 9

--- HẾT--- Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NGÃI

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu

Bài

Bài giải

1 4điể

m

a

2điểm Ta có: 6x5y18 2 xy 2xy - 6x - 5y = 18 2xy - 6x + 15 - 5y = 33  2x(y – 3) – 5(y – 3) = 33

 (y – 3)(2x – 5) = 33 = 1.33 = 3.11 Ta xét các trường hợp sau :

* 3 1 19

2 5 33 4

y x

x y

  

 

    

 

* 3 33 3

2 5 1 36

y x

x y

  

 

    

 

* 3 11 4

2 5 3 14

y x

x y

  

 

    

 

* 3 3 8

2 5 11 6

y x

x y

  

 

    

 

Các cặp số nguyên dương đều thỏa mãn đẳng thức trên.

Vậy các cặp số cần tìm là : (3; 36); (4; 14); (8; 6); (19; 4) b

2điểm Vì a chẵn nên a = 2k

k N

Do đó 8 3 4 2 2 3 2

24 8 12 3 2 6

k k k k k k

A      2 3 3 2

1 2

 

1

6 6

k k k kkk  

 

Ta có : k k+1 2

 

 k k+1 2k+1 2

   

Ta chứng minh : k k

1 2

 

k1 3

 Thật vậy : - Nếu k = 3n (vớin N) thì k k

1 2

 

k1 3

 - Nếu k = 3n + 1 (vớin N) thì 2k1 3

- Nếu k = 3n + 2 (vớin N) thì k1 3

Với mọi k N k k

1 2

 

k1

luôn chia hết cho 2 và cho 3 Mà (2, 3) = 1 k k

1 2

 

k1 6

 Vậy A có giá trị nguyên.

2 4điể

m a

2điểm

a) 2x3 – 9x2 + 13x – 6 = 2x3 – 2x2 – 7x2 + 7x + 6x – 6

= 2x2(x -1) – 7x(x – 1) +6(x – 1) = (x – 1)(2x2 – 7x + 6) = (x – 1)(x – 2)(2x – 3) b

2điểm Đặt u = 320 14 2 ; v = 3 20 14 2 Ta có x = u + v và u3v340 u.v = 3(20 14 2)(20 14 2) 2  

x = u + v x3u3 v3 3 (uv u v ) = 40 + 6x hay x36x40. Vậy M = 40 3

5điể m

a 2,5điể

m

PT: x 2 6 x x28x24(1) ĐKXĐ: 2 x 6

Chứng minh được: x 2 6 x 2 2 Dấu “=” xảy ra x – 2 = 6 – x x = 4 x28x24  (x4)2 8 8 2 2

Dấu “=” xảy ra (x – 4)2 = 0 x - 4 = 0 x = 4 Phương trình (1) xảy ra x = 4

Giá trị x = 4 : thỏa mãn ĐKXĐ Vậy: S = 4

 

(3)

b 2,5điể

m

Điều kiện: xy 0

1 1 9

x + y + + =

x y 2

1 5

xy + =

xy 2







2[xy(x+y)+(x+y)]=9xy (1) 2(xy) -5xy+2=02 (2)





Giải (2) ta được:

xy=2 (3) xy=1 (4)

2





Thay xy = 2 vào (1) ta được x + y = 3 (5)

Từ (5) và (3) ta được:

1 3 2

2 2

1 x x y y

xy x

y

 

 

   

   

  

( thoả mãn ĐK)

Thay xy = 1

2 vào (1) ta được x + y = 3 2 (6)

Từ (6)và(4) ta được:

1 3 1

2 2

1 1

2 2

1 x x y y

xy x

y

 



    

 

  

 

   

 

 

(thoả mãn ĐK)

Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm là: 1 1

( ; ) (1; 2), (2; 1), 1; , ;1

2 2

x y      

   

4 5điể

m

a 0,75đi

ểm

a) Chứng minh tia đối của tia MI là phân giác củaHMK Vì ABC cân tại A nên ABCACB

Gọi tia đối của tia MI là tia Mx

Ta có tứ giác BIMK và tứ giác CIMH nội tiếp

IMH 1800ACB1800ABC IMK 

 1800  1800  

KMx IMK IMH HMx

     

Vậy Mx là tia phân giác của củaHMK . b) Tứ giác BIMK và CIMH nội tiếp

 KIMKBM HIM ; HCM

    

PIQ KIM HIM KBM HCM

    

O1 E' A

H

B P

I Q K

E D N O2

O M

C

(4)

b 1,25đi

ểm

c 1,0điể

m

Mà KBMICM ( cùng bằng 1  2sd BM)

 

HCMIBM( cùng bằng 1 

2sdCM ) PIQ ICM IBM   Ta lại có PMQ ICM IBM  1800( tổng ba góc trong tam giác)

  1800

PMQ PIQ

  

Do đó tứ giác MPIQ nội tiếp MQP MIK  ( cùng bằng 1  2sd PM ) Mà MIK MCI ( vì cùng bằng KBM) MQP MCI PQ// BC c) Ta có MHI MCI ( cùng bằng 1 

2sd IM )

MQP MCI  ( c/minh b)   1  MQP MHI 2sd MQ

  

Hai tia QP;QH nằm khác phía đối với QM

 PQ là tiếp tuyến của đường tròn (O2) tại tiêp điểm Q (1)

Chứng minh tương tự ta có PQ là tiếp tuyến của đường tròn (O1) tại tiêp điểm P (2) (1) và (2) PQ là tiếp tuyến chung của đường tròn (O1) và (O2)

d) Gọi E; E’lần lượt là giao điểm của NM với PQ và BC Ta có PE2 = EM .EN ( vì PEM NEP )

QE2 = EM .EN ( vì QEM NEQ )  PE2= QE2 ( vì PE;QE >0)  PE= QE Xét MBC có PQ // BC ( c/m b) nên:

' '

EP EQ

E BE C ( định lí Ta Lét) Mà EP = EQ E’B = E’C do đó E’D Suy ra N, M, D thẳng hàng.

5 2điể

m

N A

B C

O

H K M

P

Từ A và O kẻ AH  BC, OK  BC (H, K BC) AH // OK

Nên

OM OK AMAH

(1)

1 .

12 2 .

BOC ABC

OK BC

S OK

S AH BC AH

 

(2) (1) , (2) BOC

ABC

S OM

SAM Tương tự : AOC

ABC

S ON

SBN , AOB

ABC

S OP

SCP

Nên BOC AOC AOB 1

ABC ABC ABC

S S S

OM ON OP

AMBNCPSSS  (3)

Với ba số dương a,b,c ta chứng minh được: (a+ b + c) ( 1 1 1 a b c  )  9 Nên ( OM ON OP AM)( BN CP) 9

AMBNCP OMONOP  (4)

(5)

Từ (3) ,(4) suy ra : AM BN CP 9

OMONOP (đpcm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao

Sau thời gian T = 60 phút, chiếc ca nô tới B và đi ngược lại gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lưu một khoảng l = 6km. Xác đinh vận tốc chảy của dòng nước.

rằng, sau khi gặp nhau bạn Minh tiếp tục chở bạn Trang đến trường với vận tốc v. Người ta lần lượt thả vào bình này những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến

Nhận thấy rằng nếu dịch vật đi một khoảng b = 5cm lại gần hoặc ra xa thấu kính thì đều được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó một ảnh cùng chiều và một

b/ Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn?. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của

b) Cho cạnh BC cố định, điểm A di chuyển trên cung lớn BC. Xác định vị trí của A để diện tích  BHC đạt giá trị lớn nhất. 2) Cho tam giác ABC có góc A nhọn, nội tiếp đường

b) Một thanh sắt hình trụ có thể tích V = 10cm 3 nằm cân bằng trong dầu dưới tác dụng của một nam châm thẳng như Hình 1. Vôn kế lí tưởng và bỏ qua điện trở các dây

[r]