• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI Môn Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI Môn Toán 9"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG HÀ ------

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010 – 2011

Môn Toán. Thời gian 150 phút Câu 1: (1đ)

Cho 3 số x, y, z khác không thoả mãn

2010

1 1 1 1

2010 x y z

x y z

  



   

 .

Chứng minh rằng trong 3 số x, y, z luôn tồn tại 2 số đối nhau.

Câu 2: (1đ) Cho n  N*. Chứng minh rằng :

1

1 3

n

n

   

 

 

Câu 3: (1đ) Cho các số dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 1.

Tìm giá trị nhỏ nhất của

xy yz zx A  z  x  y

Câu 4: (1đ) Chứng minh rằng :P4n36n23n17 không chia hết cho 125, n N.

Câu 5:(1,5đ) a) Tìm số tự nhiên n sao cho

3

n

 55

là số chính phương.

b) Cho a + 1 và 2a + 1 (a  N) đồng thời là hai số chính phương.

Chứng minh rằng a chia hết cho 24.

Câu 6: (1,5đ)Tìm nghiệm nguyên của các phương trình:

a)

x

4

 x

2

  1 y

2 b)

2

x

 3

y

 1

Câu 7: (3đ) Cho tam giác đều ABC với tâm O. Gọi M là điểm bất kì bên trong tam giác ABC. Kẻ

, , .

MHBC MKAC MIAB

a) Chứng minh rằng: MH + MK + MI = h ( h là chiều cao của tam giác ABC).

b) Đường thẳng MO lần lượt cắt các cạnh BC, CA, AB tại A’, B’, C’.

Chứng minh rằng: ' ' '

' ' ' 3

MA MB MC

OAOBOC  .

---Hết--- ĐÁP ÁN

Câu 1: Từ

2010

1 1 1 1

2010 x y z

x y z

  



   



1 1 1 1 1 1 1 1

x y z x y z x y z x y z 0

   

              

0 ( ) (

)

0

( )

x y x y

x y z x y z xy xy z x y z

 

        

 

(x y zx zy z)

  2xy

 0 (x y z x z) (

 ) y x z()

0

0

( )( )( ) 0 0

0

x y x y

x y y z z x y z y z

z x z x

   

 

 

          

     

 

Vậy trong 3 số x, y, z luôn tồn tại 2 số đối nhau.

Câu 2 :

 Với n = 1, ta có :

1

1

1 2 3

1

    

 

 

(đúng)

 Với n  2, ta có :

1 1 1 .1 ( 1) 1. 2 ( 1)( 3) 1. 3 .... ( 1)( 2)...2.1 1.

2! 3! !

n

n

n n n n n n n n

n n n n n n n

    

        

 

 

(2)

1 1 1

1 1 ...

2! 3! n!

 

      

Mặt khác: 1 1 1 1 1 1 1

... ... 1 1

2! 3!   n! 1.2 2.3 (n 1)n   n

 Vậy

1

1 3

n

n

   

 

 

(đpcm)

Câu 3:

Vì x > 0, y > 0, z > 0 nên

xy 0, yz 0, zx 0 z  x  y 

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có :

xy yz 2 xy yz . 2

z  x  z x  y

(1)

yz zx 2 yz zx . 2

x  y  x y  z

(2)

zx xy 2 zx xy . 2

y  z  y z  x

(3)

Từ (1), (2), (3) 

2 xy yz zx 2( ) 2

x y z

z x y

 

     

 

 

(vì x + y + z = 1)  2A  2  A  1

Vậy Min A = 1 

1

3 xy yz zx

x y z z  x  y    

Câu 4:

Giả sử tồn tại n  N sao cho P 4n36n23n17 125  P 5  2P 2(4n36n2 3n17) (2 n1)335 5

 (2n1) 53 2n1 5 2n 1 5 ,k k N  k lẻ Đặt k = 2m + 1, m  N ta có : 2n = 5(2m + 1) – 1  n = 5m + 2

Khi đó :P4(5m2)36(5m2)23(5m 2) 17 125(4 m36m23 ) 45m  không chia hết cho 125, trái với điều giả sử.

VậyP4n36n2 3n17 không chia hết cho 125, với mọi n N.

Câu 5:

a) Đặt

3

n

 55  a

2, với a  N (1)

Từ (1)  a chẵn 

a

2

 0(mod 4)

3

n

 1(mod 4)

(2) Mặt khác:

3   1(mod 4)  3

n

  ( 1) (mod 4)

n (3) Từ (2) và (3)  n chẵn  n = 2m, (m  N)

pt (1)

 a

2

 (3 )

m 2

 55  ( a  3 )(

m

a  3 ) 55

m

(*)

0   a 3

m

  a 3

mnên từ (*) 

3 11

3 5 3 3 1

3 27 3

3 55

3 1

m

m m

m m m

a

a m

a m a

  

      

  

      

  

 Với m = 1  n = 2 

3

n

 55 3 

2

 55 64 8  

2

 Với m = 3  n = 6 

3

n

 55 3 

6

 55 784 28  

2

Vậy

n    2;6

thì

3

n

 55

là số chính phương.
(3)

b) Đặt a + 1 = k2, 2a + 1 = m2 , (k, m  N)

2a + 1 lẻ nên m2 lẻ  m lẻ  m = 2t + 1, (t  N)  2a + 1 = (2t + 1)2  a = 2t(t + 1) là số chẵn  a + 1 lẻ  k2 lẻ  klẻ  k = 2n + 1, (n  N)

Do đó từ a + 1 = k2  a = (k – 1)(k + 1) = 4n(n + 1) 8 (1) Mặt khác: k2 + m2 = a + 1 + 2a + 1 = 3a + 2

 2(mod 3)

 k

2

 m

2

 1(mod 3)  m

2

 k

2

  a 0(mod 3)

hay

a  3

(2)

Từ (1) và (2) 

a

(3.8)

, (vì (3; 8) = 1) Vậy a chia hết cho 24.

Câu 6: a)

x

4

 x

2

  1 y

2 (1)

Ta có

x

2

  0 x

( ) x

2 2

 x

4

 x

2

  1 ( x

2

 1)

2

Do đó từ (1) 

( ) x

2 2

 y

2

 ( x

2

 1)

2 (*)

Vì x2 và x2 + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên từ (*) 

y

2

 ( x

2

 1)

2

 ( x

2

 1)

2

 x

4

 x

2

  1 x

2

   0 x 0

y

2

    1 y 1

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm nguyên là : (0 ; 1), ( ; -1) b)

2

x

 3

y

  1 2

x

  1 3

y (1)

Từ (1)  2x > 1  x > 0 

y  0

Xét y là số chẵn : Ta có :

3   1(mod 4)  3

y

  ( 1) (mod 4)

y

 3

y

 1(mod 4)

(vì y chẵn) Do đó từ pt(1) 

2

x

 2(mod 4)

 x = 1  y = 0

 Xét y là số lẻ : đặt y = 2m + 1, (m  N) .Ta có :

3

y

 3

2m1

 3.9

m

 3(mod8)

Do đó từ pt(1) 

2

x

 4(mod 8)

 x = 2  y = 1

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm nguyên : (1; 0), (2; 1) Câu 7:

Chứng minh:

a) Ta có: SABCSMBCSMCASMAB

1 1 1 1

. . . .

2 BC h 2 BC MH 2 AC MK 2 AB MI

   

BC h. (MH MK MI BC  ).

MH MK MI  h (đpcm)

b) Từ O kẻ OH'BC OK, 'AC OI, ' AB Theo kết quả câu a ta có:

OH’ + OK’ + OI’ = h

Mà O là tâm của tam giác đều ABC nên:

1

' ' '

OHOKOI 3h Ta có: MH // OH’ nên: '

' '

MA MH

OAOH (1) OK’ // MK nên: '

' '

MB MK

OBOK (2) IM // OI’ nên: '

' '

MC MI

OCOI (3) Cộng (1), (2) và (3) theo vế ta có:

' ' '

' ' ' ' ' ' '

MA MB MC MH MK MI MH MK MI

OA OB OC OH OK OI OH

 

      (vì OH’ = OK’ = OI’)

3

1 3 h

h

 

Vậy ' ' '

' ' ' 3

MA MB MC

OAOBOC  (đpcm)

H C'

K

I B'

A'

I'

H'

K' O

A

B C

M

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 7: Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì

Đầu học kì hai lớp bốn, cậu đạt điểm tuyển vào đội tuyển học sinh giỏi và được triệu tập học tập trung tại lớp bồi dưỡng của huyện để chuẩn bị kì thi học sinh giỏi tỉnh:

Giả sử ở thời điểm t xe thứ nhất ở N và xe thứ hai ở M.. Khi K mở không có dòng điện qua ampe kế. Ampe kế chỉ số không.. Vì tia SI//JK nên điểm tới gương phải nằm

Gọi M là trung điểm của cạnh BC, (ω) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh rằng ba điểm N, H, M thẳng hàng. Chứng minh rằng tứ giác BHKC nội tiếp. Đặt

Đây là bộ đề thi mang tính chất thực tiễn cao, giúp các thầy cô và các em học sinh luyện thi học sinh giỏi lớp 9 có một tài liệu bám sát đề thi để đạt được thành

Suy ra diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB bằng diện tích đường tròn (O).. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của HB, N

Để thành lập đội tuyển dự thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay môn toán cấp tỉnh nhà trường cần chọn 5 em từ 8 em học sinh trên.. Tính theo a thể

Chứng mnh rằng trong năm số đó tồn tại hai số mà tích của chúng là một số chính phương... Do đó ta có điều phải