• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 Môn thi : Toán 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 Môn thi : Toán 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 Môn thi : Toán 7

Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1( 2 đ ) : Tìm các số x, y, z biết.

a/ (x – 1)

3

= - 8 b/

9 7 x 5x3

c/ x - 3

x

= 0 d/ 12x = 15y = 20z và x + y + z = 48

Bài 2:(2 đ)

a) Thực hiện phép tính:

   

12 5 6 2 10 3 5 2

6 3 9 3

2 4 5

2 .3 4 .9 5 .7 25 .49 A 2 .3 8 .3 125.7 5 .14

 

 

 

b) Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì :

2 2

3n 2n 3n2n

chia hết cho 10 Câu 3:(1,5 đ )

a/ Tìm số dư khi chia 2

2011

cho 127

b/ Với a, b là các số nguyên dương sao cho a + 1 và b + 2007 chia hết cho 6.

Chứng minh rằng: 4

a

+ a + b chia hết cho 6

Câu 4( 2,5 đ)

a, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A      x 1 x 2 ... x 2013 x 2014

b, Cho các số a,b,c nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng ba số

; ;

A ab bc ca B a b c C abc      

nguyên tố cùng nhau.

c, Tìm các số nguyên dương x,y thỏa mãn

1 1x y 23

Câu 5:(2 đ ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABE và ACF vuông cân tại A. Từ E và F kẻ đường vuông góc EK và FN với đường thẳng HA.

a/ Chứng minh rằng: EK = FN.

b/ Gọi I là giao điểm của EF với đường thẳng HA. Tìm điều kiện của tam giác ABC để EF = 2AI.

---Hết---

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN 7

========================================

Câu Phần Nội dung cần trình bày Điểm

1 (2đ)

a 0,5 (x – 1)3 = - 8 => x – 1 = - 2 => x = - 1 Vậy x = - 1 0.5

b 0,5đ

9 7 x 5x3 Điều kiện: x  3 5

=> 9 7 5 3

9 7 3 5

x x

x x

  

   

 => 12 12 1

2 6 3

x x

x x

 

 

   

  (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy x = 1 hoặc x = 3. 0.5

c 0,5đ

x - 3 x = 0 Điều kiện x  0

=> x

x3

= 0 => x = 0 hoặc x = 9 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x = 0 hoặc x = 9 0.5

d 0,5đ

12x = 15y = 20z =>

5 4 3

x  y z => 48

5 4 3 12 12 4

x   y z x y z   

=> x = 20; y = 16; z = 12 0.5

2 (2đ)

a 1đ

b 1đ

a)

   

 

   

 

 

12 5 6 2 10 3 5 2 12 5 12 4 10 3 10 4

6 3 9 3 12 6 12 5 9 3 9 3 3

2 4 5

12 4 10 3

12 5 9 3 3

10 3 12 4

12 5 9 3

2 .3 4 .9 5 .7 25 .49 2 .3 2 .3 5 .7 5 .7 2 .3 2 .3 5 .7 5 .2 .7 125.7 5 .14

2 .3 8 .3

2 .3 . 3 1 5 .7 . 1 7 2 .3 . 3 1 5 .7 . 1 2

5 .7 . 6 2 .3 .2

2 .3 .4 5 .7 .9

1 10 7

6 3 2

A        

 

 

 

 

 

  

   

b)

3n22n23n2n= 3n23n2n22n =3 (3n 2 1) 2 (2n 21)

=3 10 2 5 3 10 2n  n   n n110 = 10( 3n -2n-1)

Vậy 3n22n23n2n 10 với mọi n là số nguyên dương.

0,5

0,5

0,5

0,5

3 (1.5

đ)

a, 0,75đ

Ta có 25 = 32 1 (mod31) => (25)402 1 (mod31)

=> 22011  2 (mod31). Vậy số dư khi chia 22011 cho 31 là 2. 0,75

b 0,75đ

Vì a nguyên dương nên ta có 4a 1 (mod3) => 4a + 2 0 (mod3) Mà 4a + 2 0 (mod2) => 4a + 2 6

Khi đó ta có 4a + a + b = 4a + 2 + a +1 + b + 2007 – 2010 6

Vậy với a, b là các số nguyên dương sao cho a + 1 và b + 2007 chia hết cho 6 thì 4a + a + b chia hết cho 6

0,25 0,25 0,25 4

25 a

 

( 1 2014 ) ... 1006 1007

2013 2012 ... 1

Ax  x   x  x    

=2013.2014:2=2027091

0,5

(3)

b

1 Vì a,b,c nguyên tố cùng nhau, suy ra (a,b,c)=1 a

1 đ Đặt (A,B,C)=d 

d1

 , ta cần chứng minh d=1.

Do

A d aAda b abc ca d2   2

abc da b ca d2 2a b c d2

(1) Ta lại có

a a b c d2

 

a3a b c d2

(2) Từ (1) và (2) suy ra

a d3 a d

.

Chứng minh tương tự ta được

b c d; a b c d; ;

a b c, ,

  d d 1

Vậy (A,B,C)=1.

B 1đ

1 1 2

3 3 2 6 6 4

3 x y xy x y xy

x  y     

   

6x4xy6y   9 9 0 2 3 2xy 3 3 2 y  9 0

2x 3 2

 

y 3

9

   

Do

2x  3 1

và 2x-3 là ước của 9 nên.

Nên 2x-3

 

1,1,3,9

Vậy (x,y)= (2,6); (3,3); (6;2).

1,0

c 1,0

5 (2đ)

a 1.0

Chứng minh KAE = HBA ( ch – gn) => EK = AH Chứng minh NFA = HAC ( ch – gn) => FN = AH Suy ra EK = FN

0,5 0.5

b 1đ

Chứng minh KEI = NFI ( c.g.c) => EI = FI = EF 2 Mà AI = EF

2 (gt) => AI = EI = FI => IEA = IAE và IAF = IFA

=> EAF = 900 => BAC = 900

Vậy EF = 2AI khi tam giác ABC vuông tại A

0,5

0,5

Ghi chú: Đáp án trên chỉ là một trong những cách làm đúng, nếu học sinh làm đúng bằng cách khác cho điểm tối đa

K I

H

N F

E

B C A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

AK = AC.. Cho tam giác ABC. Qua I kẻ một đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường

Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng 3... Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị

(1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC không có góc nào tù, nội tiếp đường tròn tâm I.. Đường thẳng đi qua D và vuông góc với đường thẳng AI

Các đường thẳng đã cho không thể cắt các cạnh kề nhau của hình vuông, bởi vì nếu thế chúng chia hình vuông thành một tam giác và ngũ giác (chứ không phải là chia hình

Tìm m để độ dài đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng 2... - Đối với Câu IV (Hình học): Không vẽ hình, hoặc vẽ hình sai

Gọi M là điểm bất kì bên trong tam

4) Kẻ EF vuông góc AB (F thuộc AB). Giám thị không giải thích gì thêm.. Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn... 3) Chứng minh tam giác

Suy ra diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB bằng diện tích đường tròn (O).. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của HB, N