• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các bài toán hình học trong kì thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các bài toán hình học trong kì thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9"

Copied!
146
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)



PHẠM VĂN VƯỢNG – VŨ NGỌC THÀNH

CÁC BÀI TOÁN HÌNH H ỌC

TỪ KÌ THI HSG CÁC TỈNH LỚP 9

Sưu tầm tổng hợp

(2)

1

Hình học

Câu 1. (HSG toán 9 tỉnh An Giang năm 2018-2019) Cho 8 đường tròn có cùng bán kính, biết rằng khi sắp 3 đường tròn và 5 đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng sao cho khoảng cách giữa hai tâm liền kề bằng nhau thì khoảng cách lớn nhất giữa hai đường tròn biên bằng 20 cm và 32 cm (hình vẽ). Tính bán kính đường tròn.

 Lời giải

Gọi bán kính đường tròn và khoảng cách phần giao nhau lần lượt là x y; , điều kiện x0. Ta có hệ phương trình: 6 2 20

10 4 32

x y x y

=

=

Giải hệ ta được x=4; y=2. Vậy bán kính đường tròn bằng 4 cm.

Câu 2. (HSG toán 9 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2018-2019) Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định. Gọi C là một điểm di động trên (O) sao cho C khác A, C khác B và C không nằm chính giữa cung AB . Vẽ đường kính CD của (O). Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại A . Hai đường thẳng BC, BD cắt d tại E, F.

1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn

2) Gọi M là trung điểm của EF và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDFE . Chứng minh : AB = 2.IM

3) Gọi H là trực tâm DEF . Chứng minh khi điểm C di động trên (O) thì điểm H luôn chạy trên một đường tròn cố định.

 Lời giải

32 cm 20 cm

Chuyên đề

(3)

2 1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn

Ta có: BCD=BAD (cùng chắn cung BD ) Do: d là tiếp tuyến của (O) tại A  ⊥d AB

ADB=900 (góc nội tiếp chắn nửa đ.tròn) ADBF Suy ra: BAD=BFA (cùng phụ ABF )

Do đó: BCD=DFE

1800

DCE DFE DCB DCE

 + = + =

Suy ra: tứ giác CDFE nội tiếp.

2) Chứng minh : AB = 2.IM Ta có: ME = MF (gt)

MI EF

 ⊥ (T/c đường kính và dây cung) ABEF (EF là t/tuyến của (O))

/ / MI AB

 hay MI // OB (1)

Xét FBE vuông tại B, trung tuyến BM  MB = MF MFB MBF

 =

Vì tứ giác CDFE nội tiếp BDC=BEF 900

MBD BDC BFM BEM

 + = + =

BM CD

 ⊥

Lại có IOCD (T/c đường kính và dây cung) Suy ra: BM // IO (2)

Từ (1) và (2) BMIO là hình bình hành

C

A B

D

F E d

M

O

I H

N

(4)

3 1

IM BO 2AB

 = = hay AB = 2.IM

3) Vì H là trực tâm của DEF , ta có DH // AB (cùng vuông góc với EF) AD // BH (cùng vuông góc với FB)

Suy ra tứ giác ABHD là hình bình hành AH = AD Mà AD = BC (vì ADBC là hình chữ nhật) BH =BC

Lấy N đối xứng với O qua B, ta có tứ giác OHNC là hình bình hành NH OC R

 = = không đổi và N là điểm cố định (Vì O và B cố định) Vậy khi C di động trên (O) thì H chạy trên đường tròn (N ; R)

Câu 3. (HSG toán 9 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2018-2019) Cho hai đường tròn

(

O R;

)

( )

I r;

tiếp xúc ngoài tại A R

(

r

)

. Vẽ dây AB của

(

O R;

)

và dây AC của

( )

I r; sao cho ACAB . Gọi MN là tiếp tuyến chung ngoài cùa 2 đường tròn với M( )O , N( )I

1) Chứng minh ba đường thẳng BC, OI và MN đồng quy.

2) Xác định số đo AOB để diện tích ABC lớn nhất.

 Lời giải

1) Chứng minh : BC, OI, MN đồng quy

Gọi E là giao điểm của đường thẳng BC và OI Ta có O, A, I thẳng hàng (t/c đường nối tâm)

IAC cân tại I  AIC =1800−2.IAC

OAB cân tại O AOB=1800 −2.OAB

0 0 0 0

360 2.( ) 360 2.90 180

AOB AIC OAB IAC

 + = − + = − =

 IC // OB

Áp dụng định lý Talet trong EOB ta có : EI IC r EO =OB = R Gọi E’ là giao điểm của OI và MN

EOMcó IN // OM (cùng vuông góc với MN). Áp dung định lý Talet ta có:

O A I

B

C H

K

E

M

N

(5)

4 EI IN r

EO =OM = R

Suy ra : E trùng E’. Vậy ba đường thẳng BC, OI, MN đồng quy.

2) Xác định số đo AOB để diện tích ABC lớn nhất.

Vẽ OHAB H( AB) ; IKA K( AC) Ta có: OAH = AIK =  (cùng phụ với KAI ) AB = 2.AH =2.OA.cosOAB =2.R.cos

AC = 2.AK=2.IA.sinAIK =2.r.sin Vì ABC vuông tại A, ta có:

. 1

.2. .cos .2. .sin . .2.cos .sin

2 2

ABC

AB AC

S = = Rr  =R r  

Mặt khác: 2.cos .sin  sin2 +cos2 =1 Do đó : SABCR r.

Dấu “ = “ xảy ra sin =cos   =450 Vậy diện tích ABClớn nhất khi góc  =450

Câu 4. (HSG toán 9 tỉnh Bình Phước năm 2018-2019) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn

( )

O

và điểm D bất kì trên cạnh AB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA. Gọi P và Q là các giao điểm của MN với đường tròn

( )

O (điểm P thuộc cung nhỏ BC và điểm Q thuộc cung nhỏ CA).

Gọi I là giao điểm khác B của BC với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP. Gọi K là giao điểm của DI với AC.

a) Chứng minh rằng tứ giác CIPK nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh rằng PK.QC QB.PD= .

c) Gọi G là giao điểm khác P của AP với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP. Đường thẳng IG cắt BA tại E. Chứng minh rằng khi D di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số AD

AE không đổi.

 Lời giải a) Chứng minh tứ giác CIPK nội tiếp đường tròn.

Để ý đến các tứ giác ABPC và BDIP nội tiếp đường tròn ta có PCK ABP DBP PIK= = = nên tứ giác CIPK nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh PK.QC QB.PD= .

Do các tứ giác BDIP và CIPK nội tiếp đường tròn nên BDP PBC=BKD PCB= nên hai tam giác BPC và DPK đồng dạng với nhau, suy ra PD PB

PK = PC.

(6)

5 Hai tam giác MBP và MQC có PBM=CQMBPM=QCM nên đồng dạng với nhau, suy ra ta có

PB PM

QC = CM. Chứng minh hoàn toàn tương tự ta cũng có hai tam giác BMQ và PMC đồng dạng nên PC PM

QB = BM. Để ý rằng M là trung điểm của BC hay MB=MC nên suy ra PB PC

QC = QB hay PB QC PC = QB. Kết hợp với PD PB

PK = PC ta được PD QC

PK = QB hay PK.QC QB.PD= . c) Chứng minh khi D di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số AD

AE không đổi.

Ta có BIG BPG BPA BCA= = = nên suy ra IE song song với AC, do đó ta được DEG BAC= . Lại có EDG EIB ACB= = nên hai tam giác ABC và AGD đồng dạng với nhau, do đó suy ra ED AC

DG = BC. Mặt khác dễ thấy hai tam giác ADG và APB đồng dạng với nhau nên AD AP

DG = PB. Đến đây ta suy ra được ED AD AC AP

: :

DG DG = BC PB hay ED AC.BP

AD = BC.AP. Do tam giác ABC cố định nên suy ra P cũng là điểm cố định nên ED AC.BP

AD = BC.AP không đổi hay AE 1 DE

AD = − AD không đổi. Do vậy AD

AE có giá trị không đổi khi D thay đổi trên AB.

Câu 5. (HSG toán 9 tỉnh Bình Thuận năm 2018-2019) Từ một điểm A cố định nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ các tiếp tuyến AB, AC (với B, C là các tiếp điểm) và cát tuyến ADE không đi qua tâm O (D nằm giữa A và E) đến đường tròn (O). Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại M và N.

a) Chứng minh chu vi tam giác AMN không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến ADE.

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Chứng minh AID=OIE.

c) DI kéo dài cắt đường tròn (O) tại điểm F (khác D). Chứng minh tâm của đường tròn nội tiếp tam giác AEF luôn nằm trên một đường cố định.

 Lời giải

A

B C

D

M N

P

Q

I O

K G

E

C F N

I O

E

D

B M

A

(7)

6 a) Chu vi AMN AM AN MN

AM AN MD DN

AM AN MB NC

AB AC 2AB

 = + +

= + + +

= + + +

= + =

Vậy chu vi tam giác AMN không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến ADE.

b) Chứng minh được ABE ADB (g-g) AD AE AB. = 2 (1)

= 2

. (2)

AI AO AB

Từ (1) và (2) AD AE AI AO. = .

Chứng minh được ADI AOE AID AEO= nên tứ giác DIOE nội tiếp

OIE EDO=OED EDO= Vậy AID OIE=

c) Chứng minh được OIE OIF=OEI OFI=

IOE IOF=

Chứng minh được AOE=AOF (c g c)− −

 OA là tia phân giác của EAF

 Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác AEF luôn nằm trên AO cố định

Câu 6. (HSG toán 9 tỉnh Bình Định năm 2018-2019) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn

( )

O , đường cao AH. Gọi M là giao điểm của AOBC. Chứng minh rằng HB MB 2 AB HC + MC AC. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

 Lời giải

✓ Cách 1:

Kẻ AD là đường kính của đường tròn

( )

O

Xét 2 tam giác vuông HBACDA

(8)

7 có B1 = D1 (vì nội tiếp cùng chắn AC)

nên HBA CDA (g.g) HB = AB .

CD AD HB AD=AB CD.

Tương tự HCA BDA (g.g) HC AC

BD = AD HC AD. =AC BD.

Do đó HB = AB DC. HC AC DB (1)

Ta có AMB CMD (g.g) NB = AB

MD CD

MB CD. =MD AB.

Tương tự MC = AC

MD BD MC BD. =AC MD. Do đó MB = AB DB.

MC AC DC (2)

Ta có HB MB AB DC DB AB DC DB AB

+ + .2. . 2.

HC MC AC DB DC AC DB DC AC

 

=    =

Dấu " "= xảy ra DB = DC AB = AC ABC cân tại A.

✓ Cách 2: (Cách này ai không thích thì xóa đi nha. Do mình copy nên để nguyên trạng) Gọi I là giao điểm của AH với đường tròn (O). Kẻ đường kính AD.

Ta có ABD = ACD = AID =90. Do đó BC // DI BI =CD

A1 = A2

Ta có DIBC là hình thang cân nên CD = BI, CI = BD Xét AHB và ACD có A1= A2 , AHB = ACD

(

=90

)

AHB ∽ACD (g.g) HB AB CD AD

= (1)

Xét ABD và AHC có BAD= HAC, ABD = AHC

(

=90

)

ABD ∽AHC (g.g) BD AD HC AC

= (2)

Từ (1), (2) suy ra HB BD. AB AD. AB

CD HC = AD AC = AC HB AB CD. HC AC BD

= (3)

Xét ABI và AMC có A1= A2, 1 2sđ A AIB = ACB = C

ABI ∽AMC (g.g) BI AB MC AM

= (4)

I D

M A

B

O

H C

1 2

(9)

8 Xét ABM và AIC có BAM = IAC, 1

2sđ A ABC = AIC = C

ABM ∽AIC (g.g) MB AM CI AC

= (5)

Từ (4), (5) suy ra BI .MB AB AM. AB

MC CI = AM AC = AC MB AB CI. MC AC BI

= (6)

Từ (3) và (6) suy ra

2

. 2. .

HB MB AB CD CI HC MC = AC BD BI =

2 2

2. . 2

AB CD CI AB

AC BI BD = AC (vì CD = BI, CI = BD) Ta có

2

2 . 2 2 2.

HB MB HB MB AB AB

HC + MCHC MC = AC = AC Dấu “=” xảy ra HB MB

HC MC

= HB MB

HB HC MB MC

 =

+ +

HB MB BC BC

= H  M

ABC cân tạiA

Câu 7. (HSG toán 9 tỉnh Bắc Giang năm 2018-2019) Cho hai đường tròn

( )

O

( )

O' cắt nhau tại hai điểm phân biệt AB (AB không là đường kính của

( )

O' ). Các tiếp tuyến tại A và tại B của

( )

O' cắt nhau tại C. Các đường thẳng ACBC cắt

( )

O tại điểm thứ hai lần lượt là DE. Lấy điểm G di chuyển trên cung AB của đường tròn

( )

O' (phần nằm bên trong

( )

O , điểm G không

trùng với điểm AB). Các đường thẳng AGBG cắt

( )

O tại điểm thứ hai lần lượt tại HK. Hai đường thẳng DKHE cắt nhau tại I.

a. Chứng minh điểm I nằm trên một cung tròn cố định khi G thay đổi.

b. Chứng minh rằng ba điểm C, GI thẳng hàng.

 Lời giải

a).

Khẳng định được ABG=DAH =DKH ABG; = AHK Suy ra DKH = AHK suy ra KD/ /AH

Chứng minh tương tự được BK/ /EH từ đó suy ra tứ giác KGHI là hình bình hành.

Ta có AGB= không đổi và chỉ ra được EID=AGB= I

K

H D

E

C

B A

O

O' G

(10)

9 Do  không đổi, các điểm D E, cố định nên I nằm trên cung tròn chứa góc  dựng trên đoạn thẳng

DE.

b).Chỉ ra được AB/ /DE (có hai góc so le bằng nhau) suy ra DE CE. AB =CB Chứng minh được hai tam giác IDEGBA đồng dạng suy ra DE IE .

AB =GB Suy ra CE IE

CB =GB

BEH = EBK suy ra hai tam giác ICEGCB đồng dạng suy ra ECI = BCG. KL ba điểm C, GI thẳng hàng.

Câu 8. (HSG toán 9 tỉnh Bắc Ninh năm 2018-2019)

1) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn

( )(

O AB AC

)

và đường caoAD. Vẽ đường kính AE của đường tròn

( )

O .

a) Chứng minh rằng AD AE. = AB AC. .

b) Vẽ dây AF của đường tròn

( )

O song song với BC EF, cắt AC tại Q BF, cắt AD tạiP. Chứng minh rằng PQ song song với BC.

c) Gọi K là giao điểm của AEBC. Chứng minh rằng:

. .

. . .

AB ACAD AK = BD BK CD CK

2) Cho tam giác ABCBAC=90 ,ABC =20 . Các điểm EF lần lượt nằm trên các cạnh ,

AC AB sao cho ABE=10 và ACF =30 . Tính CFE.

 Lời giải

1)

a)Xét hai tam giác ADB và ACEACE=90º (chắn 1

2 đường tròn) nên ACE=ADB=90º. Hơn nữa ABD=AEC (cùng chắn AC). Suy ra ADB ACE

O

K P Q

F

E M

D C

B A

(11)

10 Từ đây ta có tỉ lệ thức AD AB A . .

AE AB AC

AC E D

A =

= .

b) Ta cóPFQ=BAE (cùng chắn BE)

Mặt khác BAE=BAD DAE+ mà BAD=EACABD AEC Nên BAE=BAD+EAC =DAC.

Do đó PAQ=PFQ.

Suy ra tứ giác APQF nội tiếp FAQ=FPQ

FAQ=FBC (cùng chắn FC) nên FPQ=FBC suy ra PQ BC// . c) Ta có AB AC. = AD AE. .

Suy ra AB AC. AD AK. =AD AE. AD AK. =AD KE. . Kéo dài AD cắt

( )

O tạiM.

Xét AKBCKE AK KB . .

AK KE KB KC CK KE

= =

ADC BDM

AD CD

BD MD

= AD MD. =BD CD. . Mặt khác AME=90 (chắn 1

2đường tròn) Suy ra MEADDKAD nên DK/ /ME. Áp dụng định lý Talet trong AME ta được AD AK

DM = KE . Do đó AK DM. =AD KE. .

( ) ( )

. . . . . .

BD BK CD CK BD CD CK BK

= .

(

AD MD.

) (

. AK KE.

) (

AD KE.

) (

. AK MD.

)

AD KE2. 2

= = =BD BK CD CK. . . = AD KE.

Vậy AB AC. −AD AK. = BD BK CD CK. . . . 2)

Xét ABCBAC=90 ,ABC =20 ACB=70

G E

F

D C

B

A

(12)

11

ACFCAF =90 , ACF =30 FC=2.AF

Gọi D là trung điểm của BCG là điểm trên AB sao cho GDBC. Khi đó, ABC DBG BD BA

BG BC

= .

20 20

GCB=GBC= ºGCF= º.

Do đó CGBE lần lượt là tia phân giác của BCFABC nên FC BC BA; AE FG = BG BC = EC

Do đó,

1 1

2FC 2BC

AF BD BA AE AF AE

FG = FG = BG = BG = BC = ECFG = EC Từ đó suy ra CG EF// (ĐL Talet đảo)CFE=GCF =20 .

Câu 9. (HSG toán 9 tỉnh DAK LAK năm 2018-2019) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn

( )

O . Vẽ

hai tiếp tuyến AB AC B C, ( , là các tiếp điểm) và một cát tuyến ADE của

( )

O sao cho ADE nằm

giữa hai tia AOAB D E( , thuộc

( )

O ). Đường thẳng qua D song song với BE cắt BC AB, lần lượt tại P Q, .

a) Gọi H là giao điểm của BC với OA. Chứng minh rằng tứ giác OEDH nội tiếp.

b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua E. Chứng minh rằng A P K, , thẳng hàng.

 Lời giải

a) Áp dụng phương tích đường tròn ta có AB2 = AD AE. . Áp dụng hệ thức trong tam giác ABO vuông tại B, AH là đường cao có AB2 = AH AO.

. .

AH AO AD AE

 = AH AD AHD AEO

AE AO

=   # AHD=AEO nên tứ giác OEDH nội tiếp.

b) Gọi I là giao điểm của AEBC. Ta có AHD=DEO=ODE=OHEBHD=BHE.

Suy ra HI là phân giác ngoài của DHEHIAH nên HA là đường phân giác ngoài của DHE. Do đó HD DE ID

HE = AE = IEPQ// BK nên A P K, , thẳng hàng.

Câu 10. (HSG toán 9 tỉnh Gia Lai năm 2018-2019) Cho đường tròn

(

O R;

)

và điểm I cố định nằm bên trong đường tròn ( I khác O ), qua I dựng hai dây cung bất kì ABCD. Gọi M, N, P, Q lần

I K

Q P

H D

C B

O A

E

(13)

12 lượt là trung điểm của IA, IB, IC, ID.

a) Chứng minh rằng bốn điểm M, P, N, Q cùng thuộc một đường tròn.

b)Giả sử các dây cung ABCD thay đổi nhưng luôn luôn vuông góc với nhau tại I . Xác định vị trí các dây cung ABCD sao cho tứ giác MPNQ có diện tích lớn nhất.

 Lời giải a)

a) Ta có: MQ là đường trung bình của tam giác AID.

Suy ra MQ / / AD DAB QMN. Tương tự BCD NPQ

có DDAB BCD (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) Suy ra QMN NPQ

Suy ra tứ giác MPNQ nội tiếp.

Vậy bốn điểm M, P, N, Q cùng thuộc một đường tròn..

AB CD nên 1 1 1 2 2

2. . 8. . 16

SMPNQ MN PQ AB CD AB CD Kẻ OH AB tại H , OK CD tại K, ta có :

AB2 CD2 4( AH 2 CK 2 ) 4(R2 OH 2 R2 OK 2 ) 4(2R2 KH 2 ) 4(2R2 OI 2 )

(14)

13

Suy ra 1 2 2

4 2

SMPNQ R OI (không đổi) Vậy SMPNQđạt giá trị lớn nhất bằng 1 2 2

4 2R OI

đạt được khi và chỉ khi : AB CD OH OK OKIH là hình vuông AB và CD lập với OI các góc bằng 45o..

Câu 11. (HSG toán 9 tỉnh HCM năm 2018-2019) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn

( )

O . Từ Bkẻ đường thẳng vuông góc với OC, đường thẳng này cắt AC tại D và cắt

( )

O tại

E(E khác B). Cho biết AB=8 cm và BC=4 cm, tính độ dài các đoạn thẳng DE, OAOD.

 Lời giải

Kẻ đường cao AH của ABC, tia AHcắt

( )

O tại M.

ABC cân tại A nên AM là đường kính và HB=HC=2 (cm).

Tam giác ABM vuông tại B nên AB2 = AH AM.

2 2

64 .

= AB HB AM

64 60.

 = AM 64 32 15

60 15

AM = = 16 15

AO= 15 (cm)

Ta có CBD=CBK, COM =COHCBK =COH (cùng phụC1) nên suy ra CBD=COM

Lại có AOCOA=OC=R nên AOC cân tại O, COM là góc ngoài của AOC tại đỉnh O nên COM=2CAM=CAB.

Suy ra CBD=CAB Xét ABC và BDC có:

C là góc chung;

CBD=CAB (chứng minh trên)

(15)

14

ABC BDC

  #  (g.g)

AB BC AC

BD DC BC

 = =

2 2

CD BC 2

AC 8

 = = 4 = (cm) và BD=BC=4 (cm)

AD AC CD 8 2 6

= = − = (cm).

Xét CBD và EAD có:

CDB=EDA (hai góc đối đỉnh)

DBC =EAD (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC)

CBD EAD

  #  (g.g) BD CD

AD DE

 = AD.CD 6.2

DE 3

BD 4

 = = = (cm)

Ta có BD.DE=

(

BK+KD

)(

EKKD

)

=

(

BK+KD

)(

BKKD

)

=BK2KD2

(

OB2 OK2

) (

OD2 OK2

)

= − − − =OB2−OD2

OD OB2 BD.DE

= 256

15 3.4

= − 2 285

= 15 (cm).

Câu 12. (HSG toán 9 tỉnh Hà Nam năm 2018-2019) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn

( )

O

,

điểm M thuộc cung nhỏ BC của

( )

O (M khác B và C); MAMD cắt BC lần lượt tại E, F.

Đường trung trực của BE cắt BD MA

,

lần lượt tại PK

;

đường trung trực của CF cắt

,

CA MD lần lượt tại QL.

1. Chứng minh rằng 3 điểm K O L

, ,

thẳng hàng.

2. Chứng minh đường thẳng MO chia đôi đoạn PQ

.

3. Cho PK cắt AC tại S

;

QL cắt BD tại T

;

ST cắt MA MD

,

lần lượt tại UV. Chứng minh rằng 4 điểm U V K L

, , ,

cùng thuộc một đường tròn.

 Lời giải

(16)

15 1. Chứng minh rằng 3 điểm K O L, , thẳng hàng.

Gọi I J, lần lượt là trung điểm của BE CF, Ta có IK ABKlà trung điểm của AE (1) Có O là trung điểm của AC (2)

Từ (1) và (2) KO là đường trung bình của tam giác ACE. KO CE KO BC

  (3)

Tương tự ta có: L là trung điểm của DF; O là trung điểm của BD LO BF LO BC

  (4)

Từ (3) và (4), suy ra 3 điểm K O L, , thẳng hàng (đpcm).

2. Chứng minh đường thẳng MO chia đôi đoạn PQ. Chứng minh được BPE vuông cân tại P

450

BEP BCA PE AC

 = = 

Gọi PE cắt MO tại NEN OA ME MN

MA MO

 = (5)

Gọi QF cắt MO tại N', chứng minh tương tự ta có MF MN' MD = MO (6)

ME MF

EF AD

MA MD

 = (7)

Từ (5), (6) và (7) '

MN MN '.

N N MO MO

 =  

 tứ giác OPNQ là hình chữ nhật NOPQ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

MO chia đôi PQ (đpcm).

(17)

16 3. Cho PK cắt AC tại S; QL cắt BD tại T. ST cắt MA MD, lần lượt tại UV. Chứng minh rằng 4 điểm U V K L, , , cùng thuộc một đường tròn.

Ta có OCD vuông cân tại O, TQ CD OTQ vuông cân tại O .

OT OQ

 =

Tương tự OSP vuông cân tại O OS =OP. Mà SOT =POQ=900  OTS= OQP c g c

(

. .

)

OTS OQP

 =

OPNQ là hình chữ nhật OQP=ONPOTH =ONP

PON =HOT (đối đỉnh) và ONP+NOP=900HOT +OTH =900 OH ST

 ⊥ hay MHUV

Trong tam giác MHUHUM +HMU =900 Mà OMA cân tại O OMA=OAM

MCA vuông tại MMCA+MAC =900 HUM MCA

 =

MCA=MDA (cùng chắn cung MA)

MLK =MDA (đồng vị) (do KL BC AD) HUM MLK

 =

MLK+KLV =1800KUV +KLV =1800 Vậy UKLV là tứ giác nội tiếp (đpcm).

Câu 13. (HSG toán 9 tỉnh Hà Nội năm 2018-2019) Cho tam giác ABCvuông tại A

(

AB AC

)

.

Đường tròn

( )

I nội tiếp tam giác ABCtiếp xúc với các cạnh BC CA AB, , lần lượt tại D E F, , . Gọi S là giao điểm của AIDE.

a) Chứng minh rằng tam giác IAB đồng dạng với tam giácEAS.

b) Gọi K là trung điểm của ABO là trung điểm của BC.Chứng minh rằng ba điểm K O S, , thẳng hàng.

c) Gọi M là giao điểm của KIAC. Đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác ABC cắt đường thẳng DE tại N. Chứng minh rằng AM = AN.

 Lời giải

(18)

17 a) Ta có AI là tia phân giác của góc BACnên 1

=2

IAB BAC, BI là tia phân giác của góc ABCnên 1

=2

IBA ABC. Theo tính chất tổng ba góc trong AIB ta có:

( )

180 180

2

=  − + =  −BAC+ABC AIB IAB IBA

180 180

2

=  − −C

(Do BAC+ABC=180 −C theo tính chất tổng ba góc của tam giác)

90 2

=  +C .

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CE=CD  CED cân tại C

180

2

=  −C

DEC .

Lại có: AES=180 −DEC (Hai góc kề bù)

180 180 90

2 2

=  −  −C =  +C .

AIB=AES 90

=  +C2 .

Mặt khác EAS=IAB (Tính chất tia phân giác).

Do đó: IAB#EAS (g - g).

b) Ta có: IAB#EAS ASE=ABI =IBD.

Tứ giác IBDSIBD+ISD= ASE+ISD=180 Tứ giác IBDS nội tiếp.

S

N H

M

O K

D E F

I A

B C

(19)

18

ISB=IDB= 90 (Góc nội tiếp cùng chắn BI nhỏ) mà 1 45

=2 =

IAB BAC (Tính chất tia phân giác)

 ASB vuông cân tại S.

ASB vuông cân tại SSA là đường trung tuyến nên SA là đường trung trực của AB.

( )

*

Mặt khác ABCvuông có AO là trung tuyến nên 1

= =2 OA OB BC

Othuộc đường trung trực của AB.

( )

**

Từ

( )

*

( )

** Ba điểm K O S, , thẳng hàng.

c) Vì AI là tia phân giác của AMK nên AK = IK AM IM .

( )

1

//AM

IF (Cùng vuông góc với AB) IK = FK

IM FA (Định lý Ta lét).

( )

2

Từ

( )

1

( )

2 AK = FK

AM FA AK = AM FK AF .

( )

3

Mặt khác ID//AN (Cùng vuông góc với BC) AN =SA

ID SI (Hệ quả định lý Ta lét) mà IF//KS (Cùng vuông góc với AB) SA= AK

SI FK nên AN = AK ID FK .

( )

4

Từ

( )

3

( )

4 ta có AM = AN

AF ID .

Tứ giác AEIFEAF = AFI =AEI = 90 nên tứ giácAEIFlà hình chữ nhật

AF=EI =ID.

Ta cóAF=IDAM = AN

AF ID nên AM = AN.

Câu 14. (HSG toán 9 tỉnh Hòa Bình năm 2018-2019) Cho tam giác ABC và đường tròn

( )

O nội

tiếp tam giác đó. Gọi H I K, , lần lượt là tiếp điểm của các cạnh AB AC BC, , với đường tròn

( )

O .

Trên cạnh AB AC, lần lượt lấy các điểm M N, sao cho BM+CN=BC. a)Chứng minh KHI =12

(

BAC+ABC

)

b)Chứng minh tam giác OMN là tam giác cân.

c)Xác định vị trí điểm M trên AB sao cho đoạn thẳng MN ngắn nhất.

 Lời giải

a)Ta có: 1

KHI =2KOI (hệ quả của góc nội tiếp) 180

KOI+KCI = (Tứ giác OICK nội tiếp đường tròn).

Mà ABCBAC+ABC+ACB=180

(20)

19 Do đó KOI =BAC+ABC (vì KCI= ACB)

Vậy KHI = 12

(

BAC+ABC

)

b)Ta có: BC =BM +CN

( )

gt

Suy ra

( )

BC BH HM CI IN

BK HM CI IN

BC HM IN CI CK

= + + −

= + + −

= + − =

Suy ra HM =IN

Xét HOM và IONcó: OH =OI HM, =IN OHM, =OIN =90 Do đó HOM= ION

c)Ta có: MON cân tại O, HOI cân tại O, MON=HOI Do đó OMN đồng dạng với tam giác OHI (g-g) Suy ra MN OM

HI = OHOM OH

(

OH HM

)

Do đó MN 1

MN HI HI  

Dấu “=” xảy ra H M N, I

Vậy độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất bằng HI H M N, I

Câu 15. (HSG toán 9 tỉnh Hưng Yên năm 2018-2019) Cho ba điểm cố định A B C, , thẳng hàng theo thứ tự đó. Một đường tròn ( )O thay đổi luôn đi qua BC. Vẽ các tiếp tuyến ADAE với đường tròn ( )O , DE là các tiếp điểm.

a) Chứng minh rằng AD= AB AC. , từ đó suy ra D thuộc một đường tròn cố định.

b) Gọi MN là đường kính của đường tròn ( )O vuông góc với BC. Gọi K là giao điểm của AM với đường tròn ( )O . Chứng minh rằng ba đường thẳng AB DE,NK đồng quy.

 Lời giải

a) Xét ADC và ABD có:

I H K

N M D

E

C O

B A

(21)

20 A chung

=

ADB DCB (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp) Do đó: ADC ABD g g( . ).

2 . .

AD = AC = =

AD AB AC AD AB AC

AB AD .

Do A B C, , cố định nên D cố định.

b) Gọi J là giao điểm của MN với AC. Dây DE cắt AO tại H và cắt AC tại I. Ta có: AD=AE (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau) và OA OE= =R.

AO là đường trung trực của DE.

AODE tại H 90

IHO IJO AHI AJO

 = =    ∽  .

. .

AH = AI = AH AO AI AJ

AJ AO .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ADO có: AD2 =AH AO. .

2 .

AD = AH AJ.

Ta lại có: AK AD 2 .

AKD ADM AD AK AM

AD AM

= = .

. .

AK AM=AI AJ. AK AI 90

AHI AJM AKI AJM AJ AM

=   = = hay MKI = 90 . Mà MKN = 90 .

Do đó K I N, , thẳng hàng hay ba đường thẳng AB DE,NK đồng quy.

Câu 16. (HSG toán 9 tỉnh Hải Dương năm 2018-2019) Cho tam giác MNP3 góc M N P, , nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi Q là trung điểm của NP và các đường cao

, ,

MD NE PF của tam giác MNP cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:

a) MH =2OQ.

b) Nếu MN+MP=2NP thì sinN+sinP=2sinM. c) ME FH. +MF HE. = 2R2 biết NP=R 2.

 Lời giải a) Kẻ đường kính MK.

Ta có MPK=MNK=900 hay KPMPKNMN. Suy ra KP//NHKN//PH nên tứ giác KPHN là hình bình hành. Suy ra H Q K, , thẳng hàng.

(22)

21 Xét KMHOM =OK, OH =QK nên OQ là đường trung bình của KMH.

Suy ra MH =2OQ(đpcm).

b) Ta có sin sin

2 MP MP MNP MKP

MK R

= = = 2

sin R MP

MNP

 = .

Tương tự ta cũng có 2

sin R MN

MPN

= và 2

sin R NP

NMP

= .

Do đó

sin sin sin sin sin

MN MP NP MN MP

MPN MNP NMP MPN MNP

= = = +

+ 2

sin sin

NP

MPN MNP

= +

sinMPN sinMNP 2sinNMP

 + = (đpcm).

c) Ta có 2

2 2

NP=RNQ= R .

Áp dụng định lí Pitago ta có

2

2 2 2 2

2 2

R R

OQ= NONQ = R − = =NQ. Khi đó NOQ vuông cân tại Q NOQ=45 NOP=90  NMP=45

45 NHF PHE

 = = . Do đó các tam giác NHFPHE vuông cân. Suy ra NH= 2FH và 2

PH = HE.

Theo câu a) MH =2OQ=R 2.

Mặt khác 2

. .

2

ND NH FH FH

NDH MEH ME FH R ND

ME MH R R

 ∽   = = =  = .

Tương tự PDH∽ MFHMF HE. =R PD. .

Suy ra ME FH. +MF HE. =R ND PD.

(

+

)

=R NP. = 2R2 (đpcm).

Câu 17. (HSG toán 9 tỉnh Hải Phòng năm 2018-2019) Cho hai đường tròn

( )

O1

( )

O2 tiếp xúc ngoài nhau tại điểm I . Vẽ đường tròn

( )

O tiếp xúc trong với

( )

O1

( )

O2 lần lượt tại BC. Từ điểm I vẽ đường thẳng d vuông góc với O O1 2, d cắt cung lớn và cung nhỏ BC của

( )

O lần lượt tại điểm A Q, . Cho AB cắt

( )

O1 tại điểm thứ hai là E, AC cắt

( )

O2 tại điểm thứ hai là D.

a) Chứng minh rằng tứ giác BCDE nội tiếp ; b) Chứng minh rằng OA vuông góc với DE;

c) Vẽ đường kính MN của

( )

O vuông góc với AI (điểm M nằm trên AB không chứa điểm C).

Chứng minh rằng ba đường thẳng AQ BM CN, , đồng quy.

 Lời giải

(23)

22 a) Chứng minh ABI AIE (g.g) AI AB 2 .

AI AE AB AE AI

= =

Tương tự AI2 = AD AC.

Suy ra AE AB. = AD AC.  AEDACB c g c

(

. .

)

AED ACB

 =  Tứ giác BCDE nội tiếp.

b) Vì tứ giác BCDE nội tiếp suy ra ADE =ABC

1 1

2 2

ABC= AOCADE= AOC

Vì AOC cân tại O suy ra 180 2

o AOC

OAC= Suy ra ADE OAC+ =90o . Vậy OADE. c) Gọi P là giao điểm của BMCN.

O O1 2//MNBO I1 =BON (hai góc đồng vị) Do O BI1 cân tại O1 suy ra 1 180 1

2

o BO I O BI

=

Tương tự 180 2

o BON

OBN = O BI1 =OBN. Suy ra ba điểm B I N, , thẳng hàng. Suy ra BNBM.

Chứng minh tương tự ba điểm C I M, , thẳng hàng CNCM Do đó I là trực tâm của PMNPIMN

AIMN nên ba điểm A I P, , thẳng hàng.

1 2

P

N M

E

D

Q A

O

B

O I O C

(24)

23 Vậy ba đường thẳng AQ BM CN, , đồng quy.

Câu 18. (HSG toán 9 tỉnh Kiên Giang năm 2018-2019)Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) với AD là đường kính. Biết AB=BC=2 5cmCD=6cm. Tính bán kính của đường tròn (O).

 Lời giải

Gọi I là giao điểm giữa BO và AC.

Do AB=BC nên AB=BCOA=OC. Suy ra OB ACIA=IC.

Suy ra OB song song với CD

Từ đó 1 3

OI = 2CD= .

Áp dụng định lý Pytago trong hai tam giác vuông IBC và IOC :

2 2 2

IC =BCIBIC2 =OC2OI2 Suy ra BC2IB2 =OC2OI2

( )

2 5 2

(

R 3

)

2 R2 9

 − − = −

2 3 10 0 5

R R R cm

 − − =  = (R= −2 loại)

Câu 19. (HSG toán 9 tỉnh Lai Châu năm 2018-2019) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R và C là một điểm cố định nằm giữa A và B. Lấy điểm D thuộc (O) (D khác A, B). Qua D vẽ một đường thẳng vuông góc với CD cắt tiếp tuyến Ax, By tại M, N. Gọi P là giao điểm của AD và CM, Q là giao điểm của BD và CN. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác CQDP nội tiếp.

b) AM.BN = AC.BC.

c) Qua D kẻ tiếp tuyến của (O) cắt Ax, By lần lượt tại E, F. Tìm giá trị nhỏ nhất của SAED+SBFD.

 Lời giải

I

O

C

A D

B

x y

F

E

Q P

N M

D

O C B

A

(25)

24 a) Xét tứ giác MACD có: MDC = MAC 90 .= 0

=> Tứ giác MACD nội tiếp.

Tương tự: Tứ giác CDNB nội tiếp.

MAD MCD 1 2 CBD CND 1

2 MD CD

= =

 

= =



Mà: ABD MAD 1 MAD MCD CBD CND . 2AD

= = = = =

Mặt khác: DNC + DCN 90= 0

(

MN CD

)

DCN + DCM 9

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Chứng minh hệ thức AE. Giả sử I và F lần lượt là trung điểm của OA và IC. Chứng minh tam giác AIF đồng dạng tam giác KIB. Tính độ dài IK theo R.. d) Khi I là trung điểm

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Chứng minh rằng IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE.. Gọi K là trung điểm BC suy ra K là tâm đường tròn ngoại tiếp

a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền trong tam giác đó. b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp

Bài 2 Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O), M là trung điểm