• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho Δ ABC vuông tại A có AH là đường cao

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cho Δ ABC vuông tại A có AH là đường cao"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Làm 1,2,3,4/sgk8,9/sgk 1,2,3,4,5,11/sbt

1. Cho

Δ ABC

vuông tại A có AH là đường cao. Biết AB=15cm, AC=20cm.Tính AH, BH 2. Cho

Δ ABC

có độ dài 3 cạnh là AB=90cm; BC=15cm; AC=12cm. Vẽ AH ¿ BC.CMR:

Δ ABC

vuông & tính độ dài AH

3. Cho

Δ ABC

có 3 góc nhọn kẻ đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB, AC. Biết AH =8cm, AB = 10cm. Tính HB, HM, AM.

4. Cho

Δ ABC

nhọn, đường cao AK. Gọi M, N là hình chiếu của K trên AB và AC. Biết KN=12cm, AN=16cm. Tính AC, KC

5. Cho tam giác DEF vuông tại D có DE = 12cm,DF= 16cm ,đường cao DK .Tính DK, EK, FK 6. Cho tam giác ABC.Từ M nằm trong tam giác,kẻ MD,ME,MF  lần lượt các cạnh

BC,CA,AB.cmr:BD2+CE2+AF2=DC2+EA2+FB2

7. Cho tam giác ABC.AH là đường cao.Gọi E,F là hình ciếu của H lên AB,AC.cmr:

a) BC2=3AH2+BE2+CF2

2 2 3 3

) )

AB HB b AC HC AB EB c AC FC

d)AH3=BC.HE.HF

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUƠNG

1) AB

2

=BH . BC

AC

2

=CH .CB

Bình phương c nh gĩc vuơng bằng tích hình chiế"u và c nh huyến.ạ ạ

2 ) AH

2

=HB . HC

Bình phương đường cao bằng tích hai hình chiế"u

3) AB. AC= AH . BC

Tích hai c nh gĩc vuơng=tích đạ ường cao và c nh huyến ạ 4) 1

AH2= 1 AB2+ 1

AC2 Ngh ch đ o bình phị ả ương c nh huyến bằng t ng ngh ch đ o bình phạ ổ ị ả ương 2 c nh ạ gĩc vuơng.

A B

C

H

(2)

e) AH3=BC.BE.CF

Làm bài 10,11,15/sgk

1) Giải tam giác vuông ABC biết: A = 900, B = 300, BC = 8cm.

2) Giải tam giác vuông ABC (tại A) biết AC = 9cm và CÂ = 300. 3) Giải 

ABC

vuông tại B có

A

= 500 , AC = 8cm.

4) Giải ABC vuông tại A biết AC = 10cm và C 30  o

5) Cho tam giác ABC vuơng tại A,đường cao AH.Biết HB=2cm,HC=64cm.Tính gĩc B và C 6) Cho tam giác ABC cĩ BC=12cm,gĩc B=600,gĩc C=400

a)Tính chiều cao Ah và AC.

b)Tính diện tích tam giác ABC.

7) Cho tam giác ABC vuơng t i A cĩ AB=16cm,AC=12cm.ạ a)Tính t sơ" lỉ ượng giác c a các gĩc nh nủ ọ

b)Tính sin2B +sin2C

c)cmr:

sin sin

AC B

ABC

Tính chấ"t 2 gĩc ph nhauụ

0

0 0

0 0

90 ; ,

cot , cot

1: sin 30 cos 60 2 : cot 40 50

B C SinB CosC SinC CosB tgB gC tgC gB

vd

vd g tg

 

Làm 22 đế"n 25.sgk

T SỐ9 LỈ ƯỢNG GIÁC C A GĨC NH NỦ Ọ

SinB= doi

huyen = AC BC CosB= ke

huyen = AB BC tgB= doi

ke = AC AB CotgB= ke

doi = AB

AC

(3)

8) Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ lớn đến nhỏSin 250, Cos 150, Sin 500, Cos 67030’

9) Sằ"p xế"p theo thứ tự tằng dấn : sin 45 ∙, cos 60 ∙, sin 65 ∙, cos 72 ∙.

10) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn (có giải thích).

Sin 32o48’, Cos 28o36’, Sin 51o, Cos 65o17’

11) Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự giảm dần:

a) tg

32 ;cot 61 ;cot 18 ; 50 ;cot 9

0 g 0 g 0 tg 0 g 0 b) Tg 12o, cotg 27o, cotg 36o, tg82o

c) sin350 , cos630 , cos220, sin 440 , cos 370. d) sin 65o ;cos 480 ;sin 77o ;sin 39o ;cos 36o e) sin32o48’, cos28o36’, sin51o, cos65o17’.

f) sin24o2’, cos35o, tg25o, sin54o10’, cos70o41’, sin78o g) tg12o, cotg27o, cotg36o, tg82o

12)a/ Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần tg32o, cotg61o, cotg18o, tg50o, cotg9o

b/ Cho (0o < αo < 90o) biết

sin α = 3

5

. Tính cosα, tgα, cotgα HỆ THỨC GIỮA CÁC CẠNH VÀ

CÁC GĨC TRONG TAM GIÁC VUƠNG

2 2

1/ sin 1

2 / . 1

3 / 4 /

B Cos B tgB CotgB tgB SinB

CosB CotgB CosB

SinB

(4)

13) Không dùng bảng và máy tính, hãy tính:A = sin2 720 + cos2 720 +

0 0

2 55 cot 35

tg g

14) Tính A = sin² 36 ∙+ sin² 54 ∙- tg 25 ∙tg 65 ∙.

15) Tính A = tg 670 - cotg 230 + cos ² 160 + cos ² 740 -

cot g 37°

tg 53 °

16) Tính A = sin225o + sin2 65o – tg35o + cotg 55o -

o o

cot g32 tg58

17) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, tính giá trị của biểu thức sau:

M =

0 0 2 0 0 2 0

0

2cot 37 .cot 53 sin 28 3 54 sin 62 cot 36

g g tg

  g

18) : Không sử dụng máy tính. Hãy tính a/ A= sin240o + sin250o - tg30o -

2 tg 42 °

cot g 48 °

+ cotg60o

b/ B= sin4x + cos4x + 2sin2xcos2x 19)Không sử dụng máy tính. Hãy tính

a/ A= sin25o + sin225o + sin245o + sin265o + sin285o b/ B= sin210o + sin280o + tg35o – cotg45o – cotg55o

C= 3sin243o – tg38o + 3cos247o + cotg52o -

tg 28 ° cot g 62°

20)Tính giá trị biểu thức:

A= cotg27o.cotg60o.cotg63o + sin244o + sin246o 21)Không dùng máy tính bỏ túi và bảng số hãy tính:

a/ 2cotg37o.cotg53o + sin228o -

3tg 54 °

cot g36°

+ sin262o

b/ sin212o+sin270o+sin235o+sin230o+sin278o–sin255o+sin220o 22) Tính:

a/ cos2x – tg2x.cos2x

b/ 2(sin6x + cos6x) – 3(sin4x + cos4x) 23)Tính:

(5)

a/A = 2cotg37o.cotg53o + sin28o

3 tg 54

o

cot g 36

o + sin262o

b/ Cho tgx = 3. Tính B=

sin3x−cos3x sin3x+cos3x c/ C = tg2x – sin2x.tg2x + cos2x

24) Chứng minh: sin 332 0sin 572 0tg28 . 620tg 0 2

25) Cho ABC vuông tại A có CosB = 0,8. Hãy tính SinB,tgB.CotgB.

26) Cho ABC vuông tại A có tgC = 0,75. Hãy tính SinC,CosC,.CotgC.

27) Cho ABC vuông tại A có sinB = 0,6. Hãy tính các tỉ số lượng giác của C . 28) Cho ABC vuông tại A có sinB = 0,8. Hãy tính các tỉ số lượng giác của C . 29) Cho tgB=2.tính

SinB +CosB SinB−CosB

30) Cho tam giác ABC có đường cao BH. Biết: AB = 40cm, AC = 58cm, BC = 42cm a) Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?

b) Tính các tỉ số lượng giác của góc A

31) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm , AC = 20cm . 1/ Giải tam giác vuông ABC

2/ Tính độ dài đường cao AH và đường phân giác AD của tam giác ABC .( Số đo góc làm tròn đến độ , độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )

32) Cho Δ ABC vuông tại A, biết AB = 9 cm và góc C = 300. a/ Giải tam giác vuông ABC.

b/ Kẻ đường cao AH của Δ ABC. Tính AH, BH

c/ Tính độ dài phân giác AD của Δ ABC. ( Độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )

33) Cho tam giác ABC vuông tại A ; đường cao AH . Cho biết AB = 9cm ; AC = 12 cm a/ Giải tam giác ABC

b/ Tính độ dài AH

c/ Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC .Chứng minh AE.AB = AF.AC

d/ Tính diện tích tứ giác BEFC ( Góc làm tròn đến độ; độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )

34): Cho

Δ ABC

vuông tại A có AH là đường cao. Biết AB=15cm, AC=20cm a/ Tính AH, BH

b/ Chứng minh rằng: AH =

BC cot gB+ cot gC

c/ Vẽ HD ¿ AB & HE ¿ AC. Tính S

Δ BDEC

d/ Gọi M là giao điểm DE&BC, vẽ AI là trung tuyến của

Δ ABC

. CMR: MD – ME = MI2 – IC2
(6)

35) Cho

Δ ABC

có độ dài 3 cạnh là AB=90cm; BC=15cm; AC=12cm. Vẽ AH ¿ BC a/ CMR:

Δ ABC

vuông & tính độ dài AH

b/ Gọi E, F là hình chiếu của H lên AB, AC.

CMR: Δ AEF đồng dạng

Δ ACB

. Tính số đo góc

AEF

¿ ?

c/ CMR: AH3=SAEHF.BC

d/ Cho AD là phân giác của

Δ ABC

(D ¿ BC).

CMR:

√ 2

AD = 1 AB + 1

AC

36) Cho

Δ ABC

nhọn, đường cao AH a/ Chứng minh sinA + cosA >1

b/ Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh: AM.AB = AN.AC

c/ CMR:

AH = BC

cot gB + cot gC

d/ Cho BC = 12cm,

B

¿ = 60o,

C

¿ = 45o. Tính S

Δ ABC

37) Cho

Δ ABC

vuông tại A có AB < AC, vẽ AH là đường cao a/ CMR: BH.BC = AH2 + BH2

b/ Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.

c/ CMR: AE.AB = AF.AC

d/ Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. Gọi AI là đường trung tuyến của

Δ ABC

. CMR:

ME.MF = MI2 – IC2

38) Cho

Δ ABC

có 3 góc nhọn kẻ đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB, AC. Biết AH =8cm, AB = 10cm.

a/ Tính HB, HM, AM.

b/ CM: AM.AB = AN.AC =>

B A

¿

H = M N

¿

H

c/ Kẻ NI ¿ AH, NK ¿ HC . CM: IK3=AC.AI.CK.

d/ CM: MN = AH.SinA

39) Cho

Δ ABC

nhọn, đường cao AK. Gọi M, N là hình chiếu của K trên AB và AC. Biết KN=12cm, AN=16cm.
(7)

a/ Tính AC, KC

b/ Tính sin

A N

¿

M

, tg

A N

¿

M

c/ Chứng minh

sin B

AC = sin C AB

d/ Chứng minh sinA + cosA >1

40) Cho

Δ ABC

, đường cao BH, biết AB=21cm, BC = 28cm, AC = 35cm a/ Tính ABC và đường cao BH

b/ Từ H vẽ HM vuông góc BA và HB vuông góc BC (M ¿ BA; N ¿ BC). Chứng minh BM.BA

= BN.BC

c/ Chứng minh BH3=AC.BM.BN

d/ Chứng minh AB3 CB3=AM

CN

41) Tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm; BC = 10 cm.

a. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.

b. Tính đường cao AH của ABC.

c. Tính góc B, C của tam giác ABC.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

_ Veõ caùc ñöôøng gaáp khuùc taïo bôûi 2, 3 hoaëc 4 ñoaïn thaúng theo nhieàu caùch khaùc nhau roài tính ñoä daøi caùc ñöôøng gaáp khuùc vöøa veõ. _ Söu

Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy.. Tính theo a

D Bài tập1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong mỗi trường hợp sau: a b c... và điểm E trên cạnh

Chứng minh định lí côsin: Trong một tam giác nhọn, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh ấy với côsin

Cho laêng truï ABC.A’B’C’ coù ñoä daøi caïnh beân baèng 2a, ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi A, AB = a, AC = a 3 vaø hình chieáu vuoâng goùc cuûa ñænh A’

Veõ ñoaïn thaúng coù ñoä daøi cho tröôùc Baøi 2: Giaûi baøi toaùn theo toùm taét sau:.

Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy.. Tính theo a

Kể tên các hình đã học... Tính ñoä daøi ñöôøng gaáp khuùc ABCD: a).. Tính chu vi hình tam giaùc MNP: 1b).. Bài Bài 4: Keû theâm moät ñoaïn thaúng vaøo moãi hình sau