• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ễN TẬP HỌC KÌ I Mụn học: GDCD - Lớp 9 Thời gian thực hiện: (01 tiết) 1.MỤC TIấU :

1. Về kiến thức

- Học sinh củng cố những kiến thức cú bản đó được học.

- Vận dụng những kiến thức đó học để giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.

2. Về năng lực

Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến thức đó học để giải quyết cỏc vấn đề này sinh trong thực tiễn cuộc sống, hỡnh thành thúi quen suy nghĩ và hành động phự hợp với lứa tuổi.

Năng lực phỏt triển bản thõn: Tự nhận thức đỏnh giỏ bản thõn; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thõn nhằm cú những điều chỉnh phự hợp cho qua trỡnh học tập.

3. Về phẩm chất:

Trung thực: Luụn thống nhất giữa lời núi với việc làm; nghiờm tỳc nhỡn nhận những khuyết điểm của bản thõn trong quỏ trỡnh học tập để điều chỉnh cho phự hợp.

Trỏch nhiệm: Tớch cực, chủ động hoàn thành cỏc bài tập nhằm đạt được mục đớch đặt ra.

II/ THIấ́T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIậ́U - GV:

+ SGK, SGV GDCD 9, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.

+ Tranh ảnh, băng hỡnh, cõu chuyện về nghề nghiệp thanh niờn thường chọn.

- HS: Chuẩn bị theo yờu cầu tiết học trước dặn dũ.

III/TIấ́N TRÌNH BÀI DẠY:

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

*Cỏch thực hiện: GV cho học sinh nghe một đoạn lời bài hỏt để tạo tõm thế hứng khởi cho học sinh.

GV cho học sinh nghe bài hỏt “Em như chim bồ cõu trắng” ? Học sinh nghe lời bài hỏt. ? Lời bài hỏt liờn quan đến bài nào em đó học?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs suy nghĩ trả lời

Bước 3: Bỏo cỏo kết quả và thảo luận - Hs trả lời cỏ nhõn

Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

Để củng cố kiến thức một số bài học khỏc, cụ trũ ta cựng ụn tập tiết học hụm nay.

CÂU HỎI ễN TẬP

? Chí công vô tư là gì?

- Là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.

? Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho chúng ta?

- Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Trường TH&THCS Việt Dõn Tổ khoa học xó hội

Họ và tờn giỏo viờn Bùi Thị Thu Hằng

(2)

? Học sinh rèn luyện phẩm chất chí công vô tư nh thế nào?

- Ủng hộ, quý trọng ngời chí công cô t, phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

? Tự chủ là gì? Kể một biểu hiện thể hiện tính tự chủ?

- Là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn bình tĩnh, tự tin, biết tự điều chỉnh hành vi của mình.

? Là học sinh cần rèn luyện tính tự chủ nh thế nào?

- Tập suy nghĩ trớc khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình đúng hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm và sửa chữa.

? Tìm những câu ca dao, tục ngữ về tính tự chủ?

Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.

- Là mọi ngời đợc làm chủ công việc của tập thể và xã hội.

? Thế nào là dõn chủ, kỉ luật?

- Dõn chủ: Mọi người được làm chủ cụng việc của tập thể và xó hội.

- Mọi người phải được biết, được cựng tham gia bàn bạc.

- Mọi người gúp phần thực hiện và gớam sỏt những cụng việc chung của tập thể, hoặc của xó hội cú liờn quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước.

? Thế nào là kỉ luật?

-

Kỉ luật : Tuõn theo những quy định chung của cộng đồng ( tập thể) nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng cao.

?Hành vi biểu hiện tớnh kỉ luật và vụ kỉ luật mà em biết ?( Cõu hỏi dành cho học sinh yếu ) HS dự kiến cỏc phương ỏn trả lời.

- Kỉ luật: Học sinh đi học đỳng giờ..

- Thiếu kỉ luật: HS trốn học, làm việc riờng trong giờ học, cầu thủ xụ xỏt trờn sõn cỏ khụng theo quyết định của trọng tài…

? Chỳng ta cần rốn luyện dõn chủ và kỉ luật như thế nào?

- Mọi người tự giỏc chấp hành kỉ luật ..

- Cỏn bộ lónh đạo: tạo điều kiện cho cỏ nhõn phỏt huy dõn chủ và kỉ luật.

? Nờu s đ i l p gi a hũa bỡnh v i chi n tranh ?ự ố ậ ữ ớ ế

Hũa bỡnh Chiến tranh

- Đem lại cuộc sống bỡnh yờn, tự do - Nhõn dõn được no ấm , hạnh phỳc.

- Là khỏt vọng của loài người.

- Gõy đau thương, chết chúc.

- Đúi nghốo, bệnh tật, khụng được học hành.

- Thành phố, làng mạc, nhà mỏy bị tàn phỏ.

- Là thảm họa của loài người.

? Vỡ sao phải bảo vệ hũa bỡnh, ngăn chặn chiến tranh ? ( Kĩ năng xỏc định giỏ trị )

- Vỡ hũa bỡnh đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phỳc, bỡnh yờn cho con người. Cũn chiến tranh chỉ mang lại đau thương tang túc, đúi nghốo, bệnh tật, trẻ em thất học gia đỡnh li tỏn …

(3)

- Hiện nay chiến tranh xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới..

? Thế nào là tình hữu nghị ?Việt Nam là bạn với các nước nào ? - Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

- Ví dụ : Việt Nam-Lào, Việt Nam –Cu ba.

? Vì sao phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc:

- Tạo cơ hội và điệu kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục …

- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

? Nêu các nguyên tắc của việc hợp tác

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ.

- Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.

- Bình đẳng và cùng có lợi.

- Giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.

- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.

? Nếu chúng ta không giữ gìn truyền thống tốt đẹp sẽ dẫn đến hậu quả gì?

- Đánh mất bản sắc riêng của dân tộc mình và sẽ bị đồng hóa bởi các dân tộc khác, các nền văn hóa khác

? Từ đó, hãy nêu trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?

- Mỗi chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam mỗi chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam

? HS cần phải làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo?

- Năng động, sáng tạo là kết quả của sự rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống.

- Để trở thành người năng động, sáng tạo mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và cần vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống

? Nêu bi u hi n c a làm vi c có n ng su t ch t l ng hi u qu trong ho t đ ng s n xu t trong nhà máy xíể ệ ủ ệ ă ấ ấ ượ ệ ả ạ ộ ả ấ nghi p?ệ

Trong gia đình Trong nhà trường. Trong nhà máy xí nghiệp - Làm kinh tế giỏi (chăn

nuôi, trồng trọt, nghề thủ công...)

- Nuôi dạy con cái ngoan ngoãn học giỏi.

- Học tập tốt, lao động tốt.

- Kết hợp học và hành - Giản dị, tiết kiệm

- Thi đua dạy tốt học tốt.

- Cải tiến phương pháp giảng dạy, đạt kết quả cao trong các kỳ thi, nâng cao chất lượng học sinh.

- GD cho HS lối sống có ý chí, ý thức trách nhiệm của công dân.

- Tinh thần lao động tự giác.

- Máy móc kỹ thuật công nghệ hiện đại.

- Chất lượng hàng hoá, mẫu mã tốt, giá thành phù hợp.

- Thái độ phục vụ khách

(4)

hàng tốt.

? Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay? ( Thời gian 2 phút )

- HS bày tỏ ý kiến.

- Cả lớp góp ý kiến.

- GV chốt ý đúng.

Sống có lí tưởng Thiếu lí tưởng

- Vượt khó trong học tập.

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- Năng động, sáng tạo trong công việc.

- Phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình, cho gia đình, xã hội.

- Đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội.

- Tham gia quân đội bảo vệ tổ quốc.

- Sống ỷ lại, thực dụng.

- Không có hoài bão, ước mơ, mờ nhạt lí tưởng.

- Sống vì tiền tài, danh vọng.

- Ăn chơi nghiện ngập, cờ bạc, đua xe.

- Sống thờ ơ với mọi ngươì.

- Lãng quên quá khứ.

Hoạt động 3. LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:

-HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b. Nội dung:

- Làm bài tập trong bài tập 2, 3, 4, 5 (SGK/43).

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Bµi tËp 1:

? Bản thân em đã làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Nêu 4 hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục truyền thống cho học sinh?

- GV hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh trả lời, giáo viên chốt đáp án Bài tập 2:

a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?

b. Theo em phong tục và hủ tục khác nhau ở chỗ nào? Nêu ít nhất 5 tên di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

c. Em hiểu gì về quan điểm của Đảng ta trong việc "Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc"?

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn (10 – 12 câu) giới thiệu một truyền thống tốt đẹp ở quê hương em.

Bài tập 4: Trong giờ kiểm tra Toán ở lớp, Hòa và Dũng thỏa thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh: Hòa làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi với nhau để chép vào bài làm.

(5)

? Theo em việc làm của Hòa và Dũng có phải là sự hợp tác đúng đắc không? Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bµi tËp 1:

*Bản thân cần làm:

+ Cần tự hào , giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+ Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.

*Nêu 4 hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh:

+ Tổ chức cho học sinh biểu diến văn nghệ vào dịp 20/11, trong đó có các tiết mục mang đậm tính dân tộc thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.

+ Tổ chức các trò chơi dân gian hữu ích cho học sinh.

+ Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương: Lễ hôi Miếu Tiên Công, lễ hội xuống đồng...

+ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hoạt động nhân đạo...

BT2:

Trả lời:

a.

- Nêu được khái niệm: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

- Nêu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

+ Yêu nước, bất khất chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động, nhân nghĩa, hiếu học, hiếu thảo..

+ Các truyền thống về văn hóa (các phong tục tập quán, cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam....)

+ Các truyền thống về nghệ thuật: chèo, tuồng làn điệu dân ca...

b.

- Phân biệt được phong tục và hủ tục

+ Phong tục tập quán là những quy định, những truyền thống tốt đẹp cần được duy trì và phát huy.

Ví dụ: Truyền thống yêu nước, lễ hội đầu xuân tôn vinh các vị anh hùng có công với nước + Hủ tục là những tập tục, nếp sinh hoạt lạc hậu cần thay đổi.

Ví dụ: Cưới xin, ma chay linh đình, đốt vàng mã, mê tín dị đoan, cưới tảo hôn

- Học sinh kể ít nhất 5 tên di sản trong các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới là: Nhã nhạc cung đình Huế (2003), không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005), Dân ca Quan họ (2009), Ca trù (2010), Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (2010), Hát Xoan (2011), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (2012), Đờn ca tài tử Nam Bộ (2013), Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh (2014)

c. Quan điểm của Đảng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là:

- Nền văn hóa kế thừa tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam ...

- Hội nhập, học hỏi tinh hoa văn hóa của nhân loại ...

BT3:

GV hướng dẫn học sinh viết => Yêu cầu học sinh về nhà làm.

(6)

* Về nội dung: Giới thiệu được một truyền thống tốt đẹp của quê hương em.

*Về bố cục:

- Câu 1- Giới thiệu chung về truyền thống

- Câu 2- 10: Nêu cụ thể những nét đặc trưng của truyền thống đó( Thời gian, địa điểm, các phần lễ và hội....)

- Câu 11 -12: Nêu ý nghĩa và trách nhiệm của bản thân.

* Về hình thức: Đúng hình thức của một đoạn văn, hành văn trong sáng, không sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.

BT4: Gợi ý làm bài:

- Việc làm của Hòa và Dũng không phải là sự hợp tác đúng đắn vì:

+ Các bạn đã vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực trong khi làm bài kiểm tra.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời.

-Gv đánh giá, chốt kiến thức.

Hoạt động 4. VẬN DỤNG a. Mục tiêu:

- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống

- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.

b. Nội dung:

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập tình huống.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

ĐỀ THAM KHẢO 1. Phần 1: Trắc nghiệm

Câu 1: Thành phố nào ở Việt Nam được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình?

A. Hà Nội C. Thành phố Hồ Chí Minh B.Huế D. Đà Nẵng

Câu 2 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:

Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay ..., là mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia - dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại.

A. Đàm phán C. Xung đột vũ trang B.Thương lượng D.Tham gia đánh nhau

Câu 3 : Ngày Quốc tế hòa bình là ngày nào?

A.Ngày 5/6 C.Ngày 26/6 B. Ngày 31/5 D. Ngày 21/9

Câu 4 : Năm 2017, ai là người Đông Nam Á đầu tiên tới thăm nước Mĩ đặt quan hệ ngoại giao, thiết lập tình hữu nghị cho Việt Nam?

A. Nguyễn Xuân Phúc C. Trần Đại Quang B.Nguyễn Phú Trọng D.Phạm Bình Minh

Câu 5 : Nước mới nhất Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao vào 21/2/2019 là:

A.Swaziland C. Nam Su dan

(7)

B.Comoros D. Liberia

Câu 6 : Cuộc chiến tranh phi nghĩa được hiểu là:

A.Cuộc chiến tranh xâm lược, cướp bóc tài nguyên, phá hoại nền độc lập

B.Tiến hành đấu tranh xâm lược nhằm bảo vệ độc lập, tự do, chủ quyền lãnh thổ.

C. Đấu tranh chống lại kẻ thù bằng hình thức vũ trang

D. Cuộc đấu tranh mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Câu 7 : Hãy nối một ô ở cột bên trái (A) với một ô ở cột bên phải (B) sao cho đúng nhất:

A - Hành vi B - Truyền thống đạo đức

a/ Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa 1. Hiếu thảo

b/ Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc 2. Đoàn kết, tương trợ c/ Hỗ trợ giúp đỡ nhau trong công việc chung 3. Yêu nước

d/ Thăm hỏi, chăm sóc ông bà 4. Biết ơn

2. Phần 2: Tự luận

Câu 1: Khái niệm truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Khái niệm hợp tác? Khái niệm năng động, sáng tạo? Khái niệm Tự chủ?

Định hướng trả lời:

Hs dựa vào nội dung bài học trong sách giáo khoa để trả lời.

Câu 2:Cho câu ca dao: “Non cao cũng có đường trèo Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi”.

a. Giải thích ý nghĩa của câu ca dao?

b.Theo em, năng động, sáng tạo có cần thiết trong xã hội hiện đại ngày nay không? Vì sao?

c.Viết đoạn văn ngắn (10 đến 12câu ) giới thiệu một tấm gương năng động, sáng tạo mà em biết?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

+ Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày nếu còn thời gian GV định hướng:

Định hướng trả lời

a. Giải thích ý nghĩa câu ca dao: Dù khó khăn gian khổ đến đâu, nếu quyết tâm thì vẫn có cách giải quyết. Câu ca dao đã khẳng định vai trò của phẩm chất năng động, sáng tạo.

b. Phẩm chất năng động, sáng tạo rất cần thiết trong xã hội hiện đại ngày nay vì:

+ Cuộc sống ngày càng hiện đại với nền khoa học tiên tiến rất cần những con người năng động, sáng tạo. Mặt khác, nó giúp con người có thẻ vượt qua được những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp

+ Giúp con người làm nên được những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.

c.Đoạn văn viết về tấm gương năng động, sáng tạo phải đảm bảo các yêu cầu cụ thể sau:

* Về nội dung: Giới thiệu được tấm gương năng động, sáng tạo chân thực, cụ thể ở trường hoặc trong cuộc sống hằng ngày.

- Câu 1- 2: Giới thiệu về tấm gương.

(8)

- Câu 3- 7: Nêu những biểu hiện năng động, sáng tạo trong học tập ( lao động) của tấm gương.

- Câu 8 -10: Nêu những thành tích mà tấm gương học sinh đạt được trong học tập (lao động).

- Câu 11 -12: Suy nghĩ của em về tấm gương, bài học liên hệ rút ra từ tấm gương ấy.

* Về hình thức: Đúng hình thức của một đoạn văn, hành văn trong sáng, không sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.

Câu 3:

Cho tình huống:

Hùng từng là học sinh chăm ngoan, học giỏi. Nhưng kể từ khi bố mẹ li dị, bạn ấy chán nản, trốn học và đi theo một số bạn xấu. Sau đó, một thời gian Hùng bị nghiện ma túy.

a. Em có suy nghĩ gì về việc làm của Hùng?

b. Nếu là bạn của Hùng, em sẽ làm gì?

Định hướng trả lời

a. Việc làm của Hùng là sai, cho thấy bạn thiếu đức tính tự chủ.

b. Nếu là bạn của Hùng em sẽ:

+ Sống gần gũi, động viên bạn, phân tích cho bạn hiểu tác hại nguy hiểm ghê gớm của ma túy +Khuyên bạn đi cai nghiện để từ bỏ ma túy.

+ Khuyên bạn chăm lo học tập, không theo kẻ xấu

+Vận động mọi người cùng sẻ chia, giúp đỡ Hùng vượt qua khó khăn + Tham gia tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xa xã hội.

Câu 4 : Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay?

Định hướng trả lời

- Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết cuaur người lao động trong xã hội hiện đại.

- Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.

- Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm viinh dự cho bản thân gia đình và đất nước.

Câu 5: Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân.

Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?

Định hướng trả lời

- Không tán thành cách làm đó của Dũng.

- Giải thích: Việc làm của Dũng tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc có năng xuất. Đây là một việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá của cô giáo. Mục đích của cô giáo yêu cầu mỗi bạn tự làm đáp án từng môn nhằm để người học tự nghiên cứu, tự học trong khi làm đáp án, qua đó người làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rõ bài học hơn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời.

-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

[r]

Bài báo đề cập đến nghiên cứu giải pháp chứng thực tập trung, qua đó xây d ựng hệ thống chứng thực tập trung thông qua Web API (Application Programming Interface) để

Chúng tôi đã cài đặt thử nghiệm cho thuật toán IMBN_Detection được đề xuất ở trên, bởi ngôn Visual C++ 9.0, với cấu hình máy intel pentium dual core > = 2.0.2GB RAM.

Evaluation of the effectiveness of treatment with Amikacin through tracking drug concentration in the blood of patients at the Department of Kidney - Urology Surgery, Gia Dinh

¾Là những túi lớn, nhỏ nằm trong tế bào chất, chứa đầy chất dịch (gồm nước và các chất hoà tan) gọi là dịch tế bào.

Tuy mӝt sӕ vi sinh vұt gây bӋnh cho cѫ thӇ con ngѭӡi không thӇ tӗn tҥi lâu trong môi trѭӡng ngoài cѫ thӇ nhѭng sӵ thҧi liên tөc vào môi trѭӡng khiӃn cho môi trѭӡng

Abtract: By means of routine scientific research methods, especially using the interview method, we have learned about the employment characteristics of bachelors of