• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-th-tchh-nhom-va-sat-1_10032021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-th-tchh-nhom-va-sat-1_10032021"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Nhôm và sắt có tính chất hóa học nào khác nhau?

Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm

Sắt không có phản ứng với dung dịch kiềm

(3)



BÀI 23 – TIẾT 29

BÀI THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

(4)

I. MỤC TIÊU

2. Kĩ năng:

Làm thí nghiệm hóa học, nhận xét, báo cáo, tường trình thí nghiệm

3. Thái độ

Trung thực, cẩn thận, tiết kiệm, nghiêm túc;

hợp tác khi làm việc nhóm 1. Kiến thức:

Thực hiện 1 số thí nghiệm phản ứng hóa học

của nhôm và sắt. Từ đó khắc sâu kiến thức

về tính chất hóa học của nhôm và sắt.

(5)

II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ:

+ 1 thìa nhựa; 2 thìa thủy tinh; 2 tờ giấy lọc + 1 đèn cồn, 1 bật lửa; 4 ống nghiệm

+ 1 khay TN, 1 giá để ống nghiệm, 3 kẹp gỗ 2. Hoá chất:

+ Bột Al: 2 lọ + Bột Fe: 1 lọ

+ Hỗn hợp bột Fe + S: 1 lọ + dd NaOH: 1 lọ

3. Phiếu báo cáo tường trình thí nghiệm (cá nhân)

(6)

Họ và tên:...

Lớp:... Nhóm:... BẢN TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH

BÀI 23 THỰC HÀNH: Tính chất hóa học của nhôm và sắt

Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận

(7)

Các nhóm trưởng báo cáo về dụng cụ, hóa chất và phiếu báo cáo của

các thành viên trong nhóm

(8)

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

(9)

1. TN1:

Tác dụng của Al với O2 2. Tác dụng của Fe với S 3. Nhận biết kim loại Al và Fe

Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận

(10)

Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận

1. TN1:

Tác dụng của Al với O2

Lấy 2 thìa

thủy tinh bột nhôm vào thìa nhựa, rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn

Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.

Cho biết trạng thái và màu sắc của chất tạo thành.

Giải thích và viết PTHH.

(11)

Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận Lấy 2 thìa

thủy tinh hỗn hợp bột Fe và S vào ống nghiệm, đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn

2. Tác dụng của Fe với S

(Hỗn hợp bột Fe và S đã trộn theo tỉ lệ mFe : mS = 7 : 4) Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.

Cho biết trạng thái và màu sắc của hỗn hợp bột Fe và S trước khi đun nóng, trạng thái và màu sắc của chất tạo thành.

Giải thích và viết PTHH.

(12)

Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận - Lấy 1/3 thìa

thủy tinh mỗi loại bột Al, Fe ở 2 lọ (chưa dán nhãn) vào 2 ống nghiệm.

Đánh số cho 2 ống nghiệm.

Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.

Cho biết mỗi lọ ban đầu đựng kim loại nào? Giải thích.

3. Nhận biết kim loại Al và Fe

- Nhỏ 4-5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm.

(13)

NHỮNG CHÚ Ý KHI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm 1: Khi rắc bột nhôm, không đưa thìa nhựa vào ngọn lửa đèn cồn, tránh thìa bị cháy.

Thí nghiệm 2:

-Khi đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, hướng miệng ống nghiệm về phía không có người, không dùng tay cầm ống nghiệm.

-Đổ chất sau khi đun trong ống nghiệm lên tờ giấy để quan sát màu sắc chất này. So sánh với màu sắc của hỗn hợp bột Fe và S ban đầu.

(14)

NHỮNG CHÚ Ý KHI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm 3:

-Đánh số cho 2 lọ đựng bột Al và Fe ban đầu.

-Chỉ cho 1 lượng ít mỗi bột Al, Fe (riêng biệt) vào 2 ống nghiệm khác nhau, đánh số cho 2 ống nghiệm này tương ứng với số của 2 lọ đựng 2 kim loại ban đầu.

-Khi đã nhận ra mỗi lọ đựng kim loại nào thì dán nhãn cho mỗi lọ.

(15)

THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM THEO NHÓM (18 PHÚT)

1. Sau mỗi thí nghiệm, các nhóm thảo luận để thống nhất nội dung báo cáo về hiện tượng hóa học, giải thích và kết luận cho từng thí nghiệm.

2. Cá nhân hoàn thành bảng tường trình (phiếu báo cáo)

(16)

1. TN1:

Tác dụng của Al với O2 2. Tác dụng của Fe với S 3. Nhận biết kim loại Al và Fe

Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận

Lấy 2 thìa thủy tinh bột nhôm vào thìa nhựa, rắc nhẹ bột nhôm trên

ngọn lửa đèn cồn Lấy 2 thìa thủy tinh hỗn hợp bột Fe và S vào ống nghiệm, đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn

- Lấy 1/3 thìa thủy tinh mỗi loại bột Al, Fe ở 2 lọ vào 2 ống nghiệm.

- Nhỏ 4-5 giọt dd NaOH vào từng ống

nghiệm.

00 01 02 05 04 03 06 07 08 10 09

(17)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CỦA CÁC NHÓM (15 phút)

(18)

Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận 1. TN1:

Tác dụng của Al với O2

Lấy 2 thìa

thủy tinh bột nhôm vào thìa nhựa, rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn

Nhôm cháy sáng tạo thành

chất rắn màu trắng

Nhôm phản ứng mạnh với O2 nhất là

khi ở to cao

Nhôm tác dụng

với O2 tạo thành

nhôm oxit

4Al + 3O2 Alto 2O3

Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.

Cho biết trạng thái và màu sắc của chất tạo thành.

Giải thích và viết PTHH.

(19)

Tên TN Tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận Lấy 2 thìa

thủy tinh hỗn hợp bột Fe và S vào ống

nghiệm, đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn 2. Tác

dụng của Fe với S

Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.

Cho biết trạng thái và màu sắc của hỗn hợp bột Fe và S trước khi đun nóng, trạng thái và màu sắc của chất tạo thành.

Giải thích và viết PTHH.

- Hỗn hợp bột Fe và S nóng đỏ - Chất tạo thành là chất rắn màu đen

Fe + S  FeS t

o

Sắt phản ứng mạnh với S khi ở

to cao

Sắt tác dụng với S tạo thành

muối sắt(II)

sunfua

(20)

Tên TN Tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận - Lấy 1/3

thìa thủy tinh mỗi loại bột Al,

Fe ở 2 lọ vào 2 ống

nghiệm.

Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.

Cho biết mỗi lọ ban đầu đựng kim loại nào? Giải thích.

3.

Nhận biết kim loại Al

và Fe - Nhỏ 4-5 giọt dd NaOH vào

từng ống nghiệm.

- Ở 1 ống nghiệm thấy

có bọt khí, kim loại tan

dần, ống nghiệm nóng lên

- Ống

nghiệm còn lại không thấy hiện tượng gì

Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm NaOH

Sắt không có phản ứng với dd

kiềm NaOH

Nhận biết được 2 kim loại Al và Fe

bằng dung dịch kiềm (NaOH)

Ống nghiệm chứa bột nhôm

Ống nghiệm chứa bột sắt

(21)

Nhôm và sắt có tính chất hóa học nào khác nhau?

Vậy làm thế nào để nhận biết 2 kim loại nhôm và sắt?

(22)

BÀI TẬP:

Lập sơ đồ và trình bày cách nhận biết

2 kim loại nhôm và sắt ra vở

(23)

Sơ đồ nhận biết 2 kim loại nhôm và sắt Al ; Fe

+ dd NaOH

bọt khí

↑,

kim loại tan dần

không có hiện tượng gì

Fe Al

(24)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1.Hoàn thiện báo cáo, nộp đầu giờ học sau.

2.Tìm hiểu trước về ứng dụng của nguyên tố silic, ngành công nghiệp silicat.

(25)

Tên TN Tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận

4Al + 3O2 Alto 2O3

Lấy 2 thìa thủy tinh hỗn hợp bột Fe và S vào ống nghiệm, đun ống trên ngọn lửa đèn cồn

2. Tác dụng của Fe với S

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận: quan sát hình ảnh

- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:... PHƯƠNG

- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:... PHƯƠNG

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được biết cách vẽ sơ đồ

- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để đo

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: thảo luận nhóm hoàn thành nội dung Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả.. GV: Lắng nghe, gọi HS

+ Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác: quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.. Thực hành làm thí nghiệm để

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để biết được đặc điểm sự phản