• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi và Đáp án môn Vật lý kỳ thi định kỳ lần 2 khối 10

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi và Đáp án môn Vật lý kỳ thi định kỳ lần 2 khối 10"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: (2,5 điểm)

a) Một vật chuyển động thẳng theo quy luật x = 2 + 2t + t2, trong đó x đo bằng mét (m), t đo bằng giây (s). Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc đầu, gia tốc của chuyển động. Viết phương trình vận tốc theo thời gian?

b) Gia tốc trọng trường tại một điểm gần mặt đất có giá trị g = 9,8m/s2. Nếu coi Trái đất là một quả cầu đồng chất, bán kính R = 6370km, xác định khối lượng của Trái đất? Biết hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.10-11N.m2/kg2.

c) Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kỳ T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 20cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu thì vật chưa bị văng ra khỏi bàn. Lấy g

= 10 m/s2 và 2 = 10.

Bài 2: (1,5 điểm) Một canô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi cano luôn hướng vuông góc với dòng nước tới điểm B ở bờ bên kia với vận tốc 7,2km/h so với dòng nước, nhưng do nước chảy nên khi đến bờ bên kia, canô đến điểm C (hình 1). Biết AB vuông góc với bờ sông, sông có chiều rộng AB = 500m, BC = 100m. Xác định vận tốc của dòng nước và vận tốc của canô so với bờ sông.

Bài 3: (3,0 điểm) Cho cơ hệ như hình vẽ (hình 2): m1 = 2kg, m2 = 4kg. Ban đầu hai vật được giữ đứng yên và vật m1 cách mặt đất một đoạn h=2m. Thả cho hai vật chuyển động. Biết hệ số ma sát giữa vật m2 và mặt phẳng ngang là  = 0,125. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây nối, ma sát ở trục ròng rọc và dây không dãn. Cho g = 10m/s2.

a) Tìm gia tốc của hai vật và lực căng dây?

b) Tìm thời gian từ lúc thả cho hệ chuyển động cho đến khi vật m1 chạm đất.

c) Sau khi vật m1 chạm đất, vật m2 đi thêm được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Cho bàn đủ dài.

Bài 4: (1,5 điểm) Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang từ đỉnh một dốc có góc nghiêng α = 300 so với phương nằm ngang. Hòn đá chạm vào mặt dốc tại một điểm cách đỉnh dốc một đoạn l = 10m. Tính tốc độ ban đầu của hòn đá? Cho g = 10 m/s2.

Bài 5: (1,5 điểm) Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0. Khi treo quả cân 300g vào đầu dưới của lò xo (đầu trên cố định) thì chiều dài lò xo khi cân bằng là 35cm. Khi treo thêm một quả cân nặng 400g nữa thì chiều dài lò xo khi cân bằng là 39cm. Lấy g = 10m/s2. Tính k, l0.

--- Hết --- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH TỔ VẬT LÝ - KTCN

(Đề thi có 01 trang)

ĐỀ THI ĐỊNH KÌ LẦN 2 NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn thi: VẬT LÝ 10

(Dành cho các lớp 10 Toán, Tin, Hóa, Cận 1) Thời gian: 90, phút không kể thời gian phát đề

A

B C

Hình

1 m2

m1

h Hình 2

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỊNH KÌ LẦN 2 MÔN VẬT LÍ 10 (T10/2018)

(Dành cho các lớp: 10 Toán, 10 Tin, 10 Hóa, 10 Cận 1)

Bài Nội dung kiến thức cần đạt Điểm

Bài 1 (2,5 điểm)

a) x0 = 2 (m); v0 = 2 (m/s); a = 2 (m/s2) - Phương trình vận tốc v = 2 + 2t (m/s)

0,75 0,25 b) Ta có:

G R M g R

g GM

2 2

 .

Thay số: M 5,96.1024 (kg)

0,5 0,5

c) Khi vật chưa bị văng khỏi mặt bàn, lực ma sát nghỉ do bàn tác dụng lên vật đóng vai trò làm lực hướng tâm

2 , 0 2

, 4 0

2 min 2 2

2 2

     

g T

R g

g R mg R

F

R m F

F

msn msn

ht

0,5

Bài 2 (1,5 điểm)

Ký hiệu: (1) ca nô; (2) dòng nước; (3) bờ sông Khi đó: v12 = 7,2km/h = 2m/s.

- Thời gian cano qua sông: t = 250s - Tốc độ dòng nước: v23 = 0,4m/s.

- Vận tốc của cano so với bờ sông: v13v12v23 Từ hình vẽ: v13v122v232 2,04(m/s)

0,25 0,5 0,25 0,5

Bài 3

(3 điểm) a) + Áp dụng đl II Niu tơn cho hệ vật:

P1 - Fms = (m1 + m2).a

 a = 2,5m/s2 1

+ Áp dụng đl II Niu tơn cho vật m1: P1 - T1 = m1a

 T1 = 15N

0,5

b) Thời gian để m1 chạm đất:

h = 1 2

2at   2  1,6 1,265 a

t h (s)

0,5

c) Khi m1 chạm đất: v2 = 2ah - Fms = m2a2

 a2 = - 1,25m/s2

 s2 =

2 2

2 2

2

2 2

v ah

a a

   = 4m

0,5 0,5

(3)

Bài 4 (1,5

điểm) 2

0 2

2v ygx (1)

M là điểm hòn đá chạm dốc

; sin

cos y l

l

xMM

Thay xM; yM vào (1)

s m v v

l

l g 5 3 8,66 /

2 ) cos

sin ( 2 0

0 2

 

0,5

0,5

0,5

Bài 5 (1,5 điểm)

Ta có: 1 1 1 0 1

2 1 2 2 0 1 2

( ) (1)

( ) ( ) ( ) (2)

k l m g k l l m g

k l m m g k l l m m g

     

       

Từ (1) và (2) suy ra: k = 100N/m; l0 = 32cm.

0,5

1

0 x

y

y

M

M

x

M

α

l

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong bài báo này, một phương pháp tổng quát để khảo sát chuyển động song phẳng của vật rắn có dạng thanh được đề xuất. Phương pháp tổng quát được thực hiện qua ba

Read the passage carefully and choose the correct answer to each of the questions.. Choose the correct answer that best fits each of the

Biết tại vị trí vật cao 5m thfi vận tốc của vật là 13km/h. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tìm khối lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao đó. Tìm độ cao cực

Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không

Ma sát giữa vật và mặt rãnh là không đáng kể .Nếu vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không ở vị trí ngang với tâm của rãnh tròn thì vận tốc ở đáy rãnh là?.

Ma sát giữa vật và mặt rãnh là không đáng kể .Nếu vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không ở vị trí ngang với tâm của rãnh tròn thì vận tốc ở đáy rãnh là..

Giải pháp của bài toán là xây dựng các phương trình mô tả quan hệ giữa tốc độ quay với các gia tốc ở các điểm khác nhau trên vật, sau đó sử dụng giải thuật lọc Kalman

Động lượng của một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là một đại lượng được xác định bằng tích số của khối lượng và vận tốc của vật đó.. Câu 2: Phát