• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 11

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn :

Tiết : 11

Ngày soạn : 15/11/2020 Ngày giảng : 16/11/2020 Ngày duyệt : 01/12/2020

(2)

- -

-

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 11 LỚP 1

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 18/11/2020: 1B,1C; 20/11/2020: 1A Chủ đề 3: Thầy cô và mái trường

 Tiết 11:Luyện tập bài hát: Mái trường em yêu. Nghe bài hát: Cô giáo em  

I. Yêu cầu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Hát được bài hát Mái trường em yêu. Biết biểu diễn bài hát , hát hòa giọng với tập thể

- Biết biểu diễn bài hát qua các động tác phụ họa. Biết kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể và thể hiện được cảm xúc khi nghe bài hát.

 2.Kỹ năng:

Bit cách ngân dài và ly hi úng ch

Bit cách và th hin c 1 mình và hát hòa thanh cùng các bn.

3.Năng lực hướng tới:.

+ Giao tiếp và hợp tác:

- Bắt đầu biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát. Bước đầu biết hát hòa giọng và phối hợp chơi nhạc cụ gõ cùng các bạn.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-  Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,

         -  Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn, thanh phách.

2. Học sinh:

Chun b sách v và thanh phách hc nhc c gõ t to.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I.Nội dung 1: Luyện tập bài hát Mái trường mến yêu

Hoạt động khởi động:

Mục tiêu: Tạo không khí tươi vui sôi nổi, tâm lý thoải mái tạo hứng thú cho các em khi vào tiết học mới.

Cách thức  tiến hành:

-Lớp trưởng điều hành tổ chức trò chơi?

       

Học sinh lắng nghe tích cực tham gia trò chơi.

   

(3)

Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát? Sau khi nghe xong yêu cầu bạn nào hát đúng giai điệu của câu hát đó sẽ được nhận quà.

GV: hỗ trợ học sinh bật những đoạn nhạc không lời cho các em nghe và đoán giai điệu lần lượt từng câu trong bài hát  Mái trường mến yêu?

? Những câu hát mà các em vừa hát truyền đến em những thông điệp gì?

Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh biểu diễn bài hát Mái trường em yêu cả lớp chia theo từng nhóm.

Cách thức tiến hành:

 Gv:Cho học sinh hát từng câu nối tiếp theo nhóm, kết hợp gõ đệm theo nhịp.

+ Nhóm 1,2 hát câu 1 và câu 2

Trường em đay xinh xinh, có hoa lá rung rinh.Hàng cây cao lao xao như đón chào.

+Nhóm 3 , 4 hát câu 3 và 4

Lời thầy sao ấm áp, mắt cô đầy yêu thương. Ơn thầy cô dạy dỗ, em nhớ hoài không quên.

GV: tập sau đó đổi lại.

GV biểu diễn một số động tác minh họa cho phù hợp với lời ca và hướng sẫn HS thực hiện ( GV có thể linh hoạt thay đổi động tác để giúp cho học sinh ôn tập tạo hứng thú học tập cho học sinh.

GV tập cho các nhóm hát đuổi như sau:

Nhóm 1,2 hát trước “Trường em đây” thì nhóm 3, 4 bắt đầu vào “ trường em”. Cứ thế các nhóm thay nhau bắt vào bài hát.

-GV gọi các nhóm lên biểu diễn theo nhóm II/Nghe bài hát: Cô giáo em

Hoạt động khám phá.

GV: Nhắc học sinh có thái độ đúng khi nghe nhạc yêu cầu các con ngồi ngay ngắn khoay tay lên bàn thẳng lung.

GV: Treo bức tranh bài hát yêu cầu học sinh miêu tả bức tranh gồm có những hình ảnh gì?

GV giới thiệu bức tranh gồm có cô giáo khóa son và các bạn Đô, Rê,Mi.

GV: Giới thiệu bài hát nhạc và lời của Trần Kiết Tường. Lời bài hát miêu tả hình ảnh giáo đẹp giống như dòng song và cánh đồng quê hương với những

                     

Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm

       

Học sinh tập theo nhóm và lên biểu diễn lần lượt theo hình thức hát đối đáp, hát đuổi, hát tốp ca, song ca, đồng ca và hợp xướng.

               

Học sinh lắng nghe phần giới thiệu của giáo viên về bài hát.

             

(4)

tình cảm thiết tha của cô dành cho các em học sinh.

-Giáo viên bật video cho học sinh nghe.

- Gv hát mẫu cho học sinh nghe qua phần nhạc đệm của đàn

? Quan sát phần biểu diễn của cô các em có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát.

     

Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: Giúp học sinh vận động theo nhịp tạo tâm thế vui tươi thoải mái cho học sinh qua phần nghe nhạc

Cách thức tiến hành:

GV:Cho học sinh nghe và vận động cơ thể theo bài hát cô giáo em.

_ GV làm mẫu từng câu sau đó yêu cầu cả lớp đứng dạy vận động theo nhịp và múa các động tác theo sự hướng dẫn của giáo viên.

GV: Cho học sinh vận động theo nhóm sau đó gọi 1 nhóm lên biểu diễn các nhóm khác ở dưới quan sát nhận xét phần biểu diễn của bạn.

- GV cho cả lớp gõ theo hình tiết tấu 1- 4 lần - GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 2- 4 lần.

- Chia lớp làm hai dẫy : Một dẫy gõ âm hình tiết tấu 1, môt dẫy gõ âm hình tiết tấu 2 sau đó đổi bên.

  GV: Tổ chức trò chơi gõ tiết tấu đối đáp; chia lớp thành 2 nhóm.

+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu 1

 + Nhóm 2: Gõ âm hinh tiết tấu 2. Sau đó đổi bên.

Nhóm nào gõ tốt gv tuyên dương. Nhóm nào sai gv yêu cầu chỉnh sửa tập luyện thêm.

GV cho học sinh vận động cơ thể theo hai loại hình tiết tấu 1,2

GV: Cho học sinh tập biểu diễn 2 bài hát với các hình thức khác nhau ( đơn ca, song ca. kết hợp vận động)

 

- Nhắc học sinh về nhà tập biểu diễn động tác vận động cơ thể cho ông bà bố mẹ xem và chuẩn bị cho tiết học sau.       

       

-Học sinh lắng nghe  và quan sát phần biểu diễn của học giáo viên.

 

-Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng rất cảm động. Qua bài hát em càng cảm thấy biết ơn thầy cô giáo mình hơn.

   

Học sinh vận động theo từng câu từng động tác của giáo viên.

     

HS tập theo nhóm và biểu diễn theo nhóm.

     

HS vỗ tay theo phách.

           

-HS làm việc theo nhóm.

           

(5)

    LỚP 2

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 16/11/2020: 2B; 19/11/2020: 2C; 20/11/2020: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 11: HỌC HÁT BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG I.MỤC TIÊU:   

1. Kiến thức :

HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, hát đồng đều, rõ lời.Biết tác giả sáng tác bài hát là Nhạc sĩ Phan Trần Bảng.

2.Kĩ năng: 

Biết hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

3. Thái độ:

Giáo dục Hs hiểu biết thêm về một số nhạc cụ dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, phách băng nhạc, máy nghe, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

       

-HS vỗ tay theo phách kết hợp hát l

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Gọi 2 HS lên bảng Trình bày bài Chúc mừng sinh nhật.

Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (15 phút ) Dạy hát GV  cho HS nghe bài hát mẫu.

GV đọc lời ca từng câu ngắn cho HS đọc theo.

? Bài hát  có mấy câu? HS trả lời GV nhắc lại.

GV tiến hành dậy từng câu (đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

Trong quá trình dạy GV gọi HS hát từng câu cá nhân.

 

- 2 Học sinh thực hiện - HS khác nhận xét bạn.

     

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh đọc lời ca - Trả lời

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

(6)

  LỚP 3

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 17/11/2020: 3C; 18/11/2020: 3B; 19/11/2020: 3A ÂM NHẠC

TIẾT 11: ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục Hs biết trân trọng tình bạn  đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GV mời HS khác nhận xét.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát những tiếng có âm thanh của các loại nhạc cụ: “ Cách cách cách, cheng cheng cheng, cộc cộc, cộc, tùng, tùng, tùng,” để hát cho chính xác và rõ ràng.

c.Hoạt động 2(15 phút): Luyện tập

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách. Gõ phách phải đều đặn, nhịp nhàng, không nhanh, không chậm.

Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

GV cho HS đứng tại chỗ mỗi nhóm đóng vai một loại nhạc cụ để  biểu diễn.

3.Củng cố dặn dò:( 5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát bài Cộc cách tùng cheng.

GV giáo dục Hs biết về một số nhạc cụ dân tộc  .

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

 

- Nghe và luyện tập  

           

- Hát và gõ đệm  

 

- Tập thể thực hiện - Hoạt động nhóm  

- Vận động  

 

- HS thực hiện  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

(7)

    LỚP 4

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 16/11/2020: 4A; 19/11/2020: 4B ÂM NHẠC

TIẾT 11: ÔN TẬP BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3

I. MỤC TIÊU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

2 HS  lên bảng trình bày bài Lớp chúng ta đoàn kết Nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) Ôn  bài hát.

Cho Hs nghe lại bài hát trên băng mẫu, yêu cầu nhận xét về tiết tấu, giai điệu.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại bài GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV gọi 1 số HS  đứng tại chỗ trình bày lại.

GV nhận xét và lưu ý.

b Hoạt động 2: (15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

GV gọi những HS khá lên trình bày BH kết hợp với động tác phụ hoạ

GV hướng dẫn HS  một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. Chủ yếu là hát kết hợp với nhún chân theo nhịp.

GV yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 lần theo cách này.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp.

GV chia lớp thành 3 nhóm và cho hát nối tiếp nhau theo từng câu. Cả 3 nhóm cùng hát câu 4

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- GV đàn cho HS hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết - Giáo dục HS trân trọng tình bạn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn

 

-2 Học sinh thực hiện  

   

-Học sinh chú ý lắng nghe.

 

- Học sinh hát theo đàn - Nghe và luyện tập  

     

- Hát và gõ đệm - Cá nhận thực hiện.

 

- Tập thể thực hiện  

 

- Hoạt động nhóm - Vận động

 

- HS thực hiện  

 

- HS hát

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(8)

1. Kiến thức :

- HS  thuộc bài, thể hiện đúng sắc thái của bài hát:

2.Kĩ năng:

- HS đọc đúng cao đô, trường độ các nốt trong bài TĐN số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quý trân trọng chiếc khăn quàng.

*HSKT:  Hát được bài hát khăn quàng thăm mãi vai em II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe Bảng phụ bài TĐN số 3.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 3 HS hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.

- GV nhận xét, đánh giá tiết mục.

- GV mở đĩa nhạc cho HS nghe, yêu cầu HS nhận xét về tiết tâu, giai điệu.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài - GV đàn, sửa lỗi cho HS.

- Dạo đàn, HS hát 

- GV nêu yêu cầu, Dạo đàn, HS hát, vỗ tay, gõ đệm theo nhịp.

* Tập hát đối đáp:

* Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng:

- GV nhận xét, động viên HS.

 2.Hoạt động thực hành: (20p)

- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu HS nhận xét bài TĐN:

 + Luyện cao độ:

 - GV đàn thang âm, HS đọc theo đàn (2 lần) + Luyện tiết tấu: - GV hướng dẫn HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

   

- Nêu yêu cầu,  GV chỉ bảng - GVđàn

- Gọi từng nhóm đọc bài, GV sửa lỗi.

- Gọi HS đọc cá nhân (HS, GV nhận xét)

 

- 3 HS.

 

- Lắng nghe và nhận xét.

   

-  HS hát  

 

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

 

- HS tập hát theo hướng dẫn của GV

 

- HS nhận xét bài TĐN:

 

+ Về cao độ gồm các nốt:

Đô, Rê, Mi,  Son, la.

 

 + Về tiết tấu gồm: Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi.

- HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

 

  Nghe Lắng nghe  

Hát    

Hát và vỗ tay  

Thực hiện  

Lắng nghe  

             

Đọc cùng lớp  

 

Đọc nhạc và hát lời

 

(9)

  LỚP 5

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 19/11/2020: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 11: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS biết đọc nhạc đúng cao độ, trường độ ghép lời bài TĐN số 3 truyền cảm.

2.Kĩ năng:

- Biết gõ tiết tấu nhịp nhàng

- HS nghe bài dân ca : Lý cây bông.Biết cảm nhận.

3. Thái độ:

- Giáo dục Hs cẩn thận chính xác khi đọc nhạc, yêu quý các làn điệu dân ca.

*HSKT: Biết đọc nhạc đúng cao độ, trường độ ghép lời bài TĐN số 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, nhạc cụ , máy nghe, bài TĐN số 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV nêu yêu cầu, HS tự ghép lời ca.

3. Hoạt động  ứng dụng (5p) - Bắt nhịp, HS đọc nhạc hát lời - HS kết hợp đọc nhạc và hát lời.

- GV khắc sâu giáo dục HS biết yêu quý trân trọng chiếc khăn quàng. Nhắc  HS học thuộc và tập thể hiện tình cảm của bài hát cho người thân  nghe.

 - Từng nhóm đọc bài - HS đọc cá nhân - HS tự ghép lời ca.

 

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời+ gõ đệm.

Lắng nghe, ghi nhớ

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)ƯDCNTT

- Gọi 1 nhóm HS  lên bảng trình bày bài Những bông hoa những bài ca.

- 3 Hs đọc tên nhạc cụ Sắc-xô-phôn, Tờ-rôm- pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét

 

2. Bài mới: Giới thiệu bài: thuyết trình.

a. Hoạt động 1: (23 phút)Tập đọc nhạc: TĐN số 3. ƯDCNTT

- GV chiếu lên màn hình bài TĐN số 3.

- Cho HS Tập nói tên nốt nhạc - HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất 

 

- HS thực hiện.

 

- Nhận xét bạn.

           

- HS theo dõi

 

Lắng nghe  

Lắng nghe  

         

Theo dõi

(10)

- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc

nêu yêu cầu HS nhận xét bài TĐN:

*. Luyện tập cao độ

- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son-La)

* Luyện tập tiết tấu - GV gõ tiết tấu làm mẫu.

- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.

* Tập đọc từng câu

- GV đàn giai điệu cả bài.

- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất các em lắng nghe, lần thứ 2 và 3 các em đọc nhẩm theo

- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1 - Đọc câu thứ hai tương tự

+ Tập đọc cả bài

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

 * Ghép lời ca

- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.

- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời - Yêu cầu cả lớp hát lời và gõ phách

b.Hoạt động 2: (7 phút)Nghe nhạc: Lí cây bông

- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng  nhạc khuyến khích HS nghe kết hợp với các hoạt động.

- Trao đổi về bài hát:

+ HS nói cảm nhận về bài hát.

+ HS nói về những hình ảnh đẹp, xúc động trong bài hát.

- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo

3. Củng cố dặn dò(5 phút)

- GV đàn cho HS đọc nhac, hát lại bài  TĐN  - Giáo dục học sinh phải biết yêu quý các làn

                        

- Cả lớp thực hiện  

   

- Cả lớp đọc câu 1 1-2 HS thực hiện.

- Cả lớp đọc 1-2 HS thực hiện.

- HS đọc nhạc, sửa sai - HS thực hiện

1-2 HS thực hiện  

 

- HS đọc nhạc, gõ phách  

       

- Lắng nghe, theo dõi.

   

- 2 HS xung phong  

 

- HS thực hiện  

 

- HS thực hiện

                   

Thực hiện  

   

Đọc cùng lớp  

Đọc nhạc  

   

Lắng nghe  

 

Đọc nhạc và gõ phách

         

Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

 

Lắng nghe

(11)

    LỚP 3

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 17/11/2020: 3B; 19/11/2020: 3C THỦ CÔNG

TIẾT 11: CẮT- DÁN CHỮ  I -T  (Tiết 1)  

I. MỤC TIÊU:

         1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.

         2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu

2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

điệu dân ca, nhắc HS  về nhà tập biểu diễn các

bài hát nhiều lần. - Lắng nghe.

   

Thực hiện Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1.  Quan sát và nhận xét (10 ph)

* Mục tiêu: HS nhận xét được chữ I, T có nửa trái và nửa phải giống nhau.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

                   

+ Học sinh quan sát để rút ra được nhận xét.

+ Nét chữ rộng 1 ô.

(12)

+ Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn (hình 1).

   

         

+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc.

Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.

Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định (H1)

b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút).

* Mục tiêu: HS nắm được các thao tác gấp, cắt, dán chữ I, T.

* Cách tiến hành:

- Bước 1. Kẻ chữ I, T.

Thực hiện các bước như hình 2a.

- Bước 2. Cắt chữ T.

Thực hiện các bước như hình 2b; 3a; 3b.

- Bước 3. Dán chữ I, T

+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.

+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí trên đường chuẩn.

+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (h.4).

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ.

+ Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh chưa cắt được.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

+ Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái vá nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau).

                                             

+ Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên giấy trắng.

(13)

- LỚP 4

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 17/11/2020: 4A ; 18/11/2020: 4B KĨ THUẬT

TIẾT 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 2 – 3 )

I .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: -  Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .

2. Kĩ năng: -  Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .

Vi hc sinh khéotay :

-  Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm .

3. Thái độ: Yêu thích khâu

* HSKT:  Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . II .CHUẨN BỊ :

-  Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).

-  Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm  + Len hoặc sợi khác với màu vải

 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU          

+ Nhận xét tiết học.

+ Dặn dò chuẩn bị dụng cụ kéo, hồb dán, thủ công … tiết sau “Cắt dán chữ ,T”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ   Tiết 1 -  Nêu thao tác kĩ thuật.

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:  Tiết 2, 3 b .Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.

- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.

- GV nhận xét, củng cố các bước:

- Hát  

 - HS lên trình bài  

       

- 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe 

 

Hát  

Lắng nghe  

       

Lắng nghe  

 

(14)

  LỚP 5

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 16/11/2020: 5A; 18/11/2020:  5B KĨ THUẬT

 

TIẾT 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. Mục tiêu:

         1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của việc rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

         2. Kĩ năng: - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

+  Bước 1: Gấp mép vải.

+  Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.

-  Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút  

- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.

* GV lưu ý HS

-  Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ .  

-  không đùa nghịch khi thực hành

+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- Các tiêu chuẩn đánh giá.

+  Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.

+  Khâu viền bằng mũi khâu đột.

+  Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.

+  Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.

 

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích  

       

-  HS để lên bàn  dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra .

 

- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

         

-  HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành .

           

- HS tự đánh giá sản phẩm.

 

       

HS để lên bàn  dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra Thực hành gấp m é p v ả i v à k h â u v i ề n đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

     

Trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành .

         

Đánh giá sản phẩm

 

(15)

         3. Thái độ:  - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

         - Giáo dục tính sạch sẽ

*HSKT: Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

II. Chuẩn bị.

         - Một số bát, đĩa, nước rửa chén.

         - Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.

         - Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. Hoạt động dạy học:

  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bày, dọn bữa ăn trong gia đình

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

2. Bài mới: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.

- Giới thiệu bài, ghi đề: Nhân dân ta có câu Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Điều đó cho thấy là muốn có được bữa ăn ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần chế biến món ăn ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ nấu ăn sạch sẽ, khô ráo.2’

HOẠT ĐỘNG 1:  Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống: 5’

- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng.

- Nêu vấn đề: Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào?

- Nhận xét, tóm tắt nội dung HĐ1:

Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để qua bữa sau hay qua đêm. Việc làm này không những làm cho chúng sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho chúng không bị hoen rỉ.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.15’

- Nhận xét, hướng dẫn HS các bước    

- HS nêu lại ghi nhớ bài học trước

 

- HS lắng nghe  

         

- Đọc mục 1, nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn

- HS trả lời  

- HS lắng nghe.

                   

   

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

     

Lắng nghe  

                 

(16)

như SGK:

+ Trước khi rửa, cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát, đĩa vào một chỗ; sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch.

+ Không rửa ly uống nước cùng bát, đĩa để tránh mùi hôi cho chúng.

+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để rửa.

 

+ Rửa 2 lần bằng nước sạch; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài.

+ Up từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước trước khi xếp lên kệ; có thể phơi khô cho ráo.

- Quan sát hình, đọc mục 2, so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK.

 

 - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát

HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập: 5’

- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nêu đáp án của bài tập.

     

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS

3. Củng cố - Dặn dò:: (3’) - Gọi HS nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình.

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước bài học sau.

- Nhận xét tiết học

 

- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình

                     

- Quan sát hình, đọc mục 2, so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK.

   

- HS lắng nghe và ghi nhớ  

   

- HS trả lời.

     

- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.

     

- Báo cáo kết quả tự đánh giá.

- HS lắng nghe.

 

- Nêu lại ghi nhớ SGK

 

Lắng nghe  

                       

Quan sát, theo dõi

       

Lắng gnhe và ghi nhớ

           

Đánh giá kết quả

       

Tự đánh giá Lắng nghe  

(17)

   

Ngày …....tháng .…. năm 2020

          Tổ trưởng  

     

        Nguyễn Thị Thìn  

...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe. Ghi nhớ  

Lắng nghe  

Lắng nghe. Ghi nhớ

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập bài hát theo Mục tiêu:.. theo nhóm với hình thức :

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chia sẻ với các bạn trong nhóm.. - Giáo viên gọi 1 số nhóm chia sẻ

- Từ những hoạt động cụ thể đó, HS nhận biết nhiệm vụ của từng thành viên trong lớp học: GV hướng dẫn HS học tập, HS tham gia các hoạt động theo sự hướng dẫn

Hoạt động 2: Kể chuyện

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

Nghiên cứu này nhằm thiết kế và tổ chức hoạt động seminar trong dạy học các chủ đề phần Sinh học di truyền ở Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định theo hướng tiếp

* Moät soá chuyeån ñoåi khaùc (Some other changes) : Khi chuyeån töø lôøi noùi tröïc tieáp sang giaùn tieáp maø ñoäng töø töôøng thuaät ôû thì quaù khöù thì caùc

3- Phƣơng pháp đƣợc thực hiện trong nghiên cứu này có thể đƣợc áp dụng để xác định chu kỳ thay thế cho chày ép với những giá trị mòn giới hạn khác nhau.. Trên cơ