• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 15 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 15 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Bài 71: ông, ôc I. MỤC TIÊU

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ông, ôc và các tiếng/ chữ có ông, ôc; MRVT có tiếng chứa ông, ôc.

- Đọc - hiểu bài Tập tầm vông, Mưa; đặt và trả lời được câu đố về các con vật ở ao hồ.

- Ham thích tìm hiểu, ghi nhớ tên gọi và đặc điểm của các con vật ở ao hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:

+ Tranh/ảnh/slide minh họa: dòng sông, con ôc; tranh minh họa bài đọc.

+ Bảng phụ viết sẵn: ông, ôc, dòng sông, con ốc.

- HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.

- GV tổ chức cho HS hát.

- Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Khám phá

*Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần ông, ôc và các tiếng/ chữ có ông, ôc MRVT có tiếng chứa ông, ôc.

1. Giới thiệu vần mới

- GV giới thiệu từng vần: ông, ôc

- HD học sinh đọc cách đọc vần: ông, ôc 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: ông

- Cho HS luyện đọc

- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng sông

- GV đánh vần mẫu: ôc - Cho HS luyện đọc

- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng ốc.

3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: công, trống, mốc, mộc - GV giải nghĩa các tiếng.

4. Tạo tiếng mới chứa vần ông, ôc

- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ông, ôc để tạo thành tiếng.

- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh

5. Viết (bảng con)

- GV viết mẫu lên bảng lớp: ông, ôc, dòng sông, con ốc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh.

- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS

- Lớp phó văn nghệ điều hành cho lớp hát.

- HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp.

- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS lắng nghe

- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.

- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.

- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.

- HS viết bảng con

Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng

*GV giới thiệu bài đọc: Tập tầm vông, Mưa - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời

câu hỏi: - HS quan sát và trả lời câu hỏi

(2)

+ Tranh vẽ những con vật nào ? Chúng đang làm gì ?

*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: vông, công, ốc

7. Trả lời câu hỏi

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời Bến cảng như thế nào ?

+ Hai bài trên có tên các con vật nào ? 8. Nói và nghe

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe

+ Con gì tám cẳng hai càng ? + Con gì có cái mai ?

- Nhận xét, tuyên dương.

9. Viết (vở tập viết)

- GV nêu ND bài viết: ông, ôc, dòng sông, con ốc.

- Yêu cầu HS viết vở tập viết - Đánh giá, nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá

*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ông, ôc - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.

- Nhiều HS trả lời

- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS đọc cả bài.

- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài

- HS trao đổi nhóm đôi soát bài.

- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ chứa tiếng có vần đã học - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

TUẦN 15 Bài 72: ung, uc I. MỤC TIÊU

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ung, uc và các tiếng/ chữ có ung, uc; MRVT có tiếng chứa ung, uc.

- Đọc - hiểu bài Làm đẹp hè phố; đặt và trả lời câu hỏi về việc có thể làm để hè phố, ngõ xóm sạch đẹp.

- Biết quý trọng công sức của người khác, giữ gìn môi trường hè phố, ngõ xóm sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: quả sung, bông cúc; tranh minh họa bài đọc.

+ Bảng phụ viết sẵn: ung, uc, quả sung, sáo trúc - HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.

- GV tổ chức cho HS nêu nhanh một số loại quả và hoa

+ Em có biết quả sung và hoa cúc không?

- GV nhận xét, tuyên dương HS, chuyển bài, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá

*Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần ung, uc và các tiếng/ chữ có ung, uc. MRVT có tiếng chứa ung, uc.

1. Giới thiệu vần mới

- GV giới thiệu từng vần: ung, uc

- HS thi tìm nhanh

(3)

- HD học sinh đọc cách đọc vần: ung, uc 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: ung

- Cho HS luyện đọc

- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng sung

- GV đánh vần mẫu: uc - Cho HS luyện đọc

- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng cúc

3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: trung, tung, xúc, trúc - GV giải nghĩa các tiếng.

4. Tạo tiếng mới chứa vần ung, uc

- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ung, uc để tạo thành tiếng.

- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh

5. Viết (bảng con)

- GV viết mẫu lên bảng lớp: ung, uc, quả sung, sáo trúc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.

- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS

- HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp.

- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS lắng nghe

- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.

- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.

- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.

- HS viết bảng con Tiết 2

6. Đọc bài ứng dụng

* GV giới thiệu bài đọc: Làm đẹp hè phố - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? - GV giới thiệu bài.

*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: thúc giục, cùng, xúc.

7. Trả lời câu hỏi

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Các chú công nhân đang làm gì ? + Họ làm việc như thế nào ? - GV nhận xét.

8. Nói và nghe

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe

+ Bạn làm gì để hè phố, ngõ xóm sạch đẹp ? - Nhận xét, tuyên dương.

9. Viết (vở tập viết)

- GV nêu ND bài viết: eo, êu, con mèo, con sếu - Yêu cầu HS viết vở tập viết

- Đánh giá, nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá

*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ung, uc - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.

- Nhiều HS trả lời

- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS đọc cả bài.

- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài

- HS trao đổi nhóm đôi soát bài, chữa lỗi.

- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học

- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

TUẦN 15

(4)

Bài 73: ưng, ưc I. MỤC TIÊU

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ưng, ưc và các tiếng/ chữ có ưng, ưc; MRVT có tiếng chứa ưng, ưc.

- Đọc - hiểu bài Hưng và Lực; đặt và trả lời câu hỏi về đồ vật có thể thắp sáng.

- Có ý thức vận dụng sáng tạo hiểu biết của mình vào xử lý tình huống thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: củ gừng, con mực; tranh minh họa bài đọc.

+ Bảng phụ viết sẵn: ưng, ưc, củ gừng, con mực.

- HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi kể nhanh một số loài cá.

+ Em có thích ăn cá mực không ? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá

*Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần ưng, ưc và các tiếng/ chữ có ưng, ưc. MRVT có tiếng chứa ưng, ưc

1. Giới thiệu vần mới

- GV giới thiệu từng vần: ưng, ưc

- HD học sinh đọc cách đọc vần: ưng, ưc 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: ưng.

- Cho HS luyện đọc

- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng gừng

- GV đánh vần mẫu: ưc - Cho HS luyện đọc

- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng mực

3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: mừng, bức, nức - GV giải nghĩa các tiếng.

4. Tạo tiếng mới chứa vần ưng, ưc

- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ưng, ưc để tạo thành tiếng.

- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh

5. Viết (bảng con)

- GV viết mẫu lên bảng lớp: ưng, ưc, củ gừng, con mực. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.

- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS

- HS chơi trò chơi.

- HS trả lời

- HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp.

- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS lắng nghe

- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.

- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.

- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.

- HS viết bảng con

Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng

* GV giới thiệu bài đọc: Hưng và Lực

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

(5)

+ Những nhân vật nào được nhắc đến trong bài

?

- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: Lực, Hưng, mừng 7. Trả lời câu hỏi

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Vì sao phú ông gả con gái cho Hưng ? + Hưng đã mang đến nhà phú ông cái gì?

8. Nói và nghe

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe

+ Những nhân vật nào có thể thắp sáng ? - Nhận xét, tuyên dương.

9. Viết (vở tập viết)

- GV nêu ND bài viết: ưng, ưc, củ gừng, con mực

- Yêu cầu HS viết vở tập viết - Đánh giá, nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá

*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ưng, ưc - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.

- Nhiều HS trả lời

- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS đọc cả bài.

- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài

- HS trao đổi nhóm đôi soát bài, chữa lỗi.

- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học

- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

TUẦN 15 Bài 74: iêng, iêc, yêng I. MỤC TIÊU

- Đọc, viết, học được cách đọc vần iêng, iêc, yêng và các tiếng/ chữ có iêng, iêc, yêng; MRVT có tiếng chứa iêng, iêc, yêng.

- Đọc - hiểu bài Sắc màu chim chóc; đặt và trả lời được câu đố về loài chim.

- Ham thích tìm hiểu, quan sát để nhận ra đặc điểm khác nhau của các loài chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: chiêng đồng, cá diếc, con yểng; tranh minh họa bài đọc.

+ Bảng phụ viết sẵn: iêng, iêc, yêng, củ riềng, cá diếc, con yểng.

- HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.

- GV tổ chức cho HS hát.

- GV nhận xét, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá

*Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần iêng, iêc, yêng và các tiếng/ chữ có iêng, iêc, yêng; MRVT có tiếng chứa iêng, iêc, yêng.

1. Giới thiệu vần mới

- GV giới thiệu từng vần: iêng, iêc, yêng.

- HD học sinh đọc cách đọc vần: iêng, iêc, yêng.

2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: iêng, iêc, yêng.

- Cho HS luyện đọc

- Lớp phó học tập điều hành lớp hát.

- HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp.

- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả

(6)

- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng:

chiêng, diếc, yểng 3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: kiềng, riềng, xiếc, tiệc.

- GV giải nghĩa các tiếng.

4. Tạo tiếng mới chứa vần inh, ich

- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần iêng, iêc, yêng để tạo thành tiếng.

- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh

5. Viết (bảng con)

- GV viết mẫu lên bảng lớp: iêng, iêc, yêng, củ riềng, cá diếc, con yểng. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.

- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS

lớp.

- HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS lắng nghe

- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại.

- HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng.

- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.

- HS viết bảng con

- HS trao đổi bài nhóm đôi soát bài và chữa lỗi

Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng

* GV giới thiệu bài đọc: Sắc màu chim chóc - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:

+ Em biết những loài chim nào ? Bộ lông của chúng có màu gì ?

* Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: biêng biếc, yểng.

7. Trả lời câu hỏi

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Chim trả, vàng anh có màu lông như thế nào ?

8. Nói và nghe

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe

+ Chim gì chẳng biết bay lại hay bắt cá ? + Chim gì là biểu tượng của hòa bình ? - Nhận xét, tuyên dương.

9. Viết (vở tập viết)

- GV nêu ND bài viết: iêng, iêc, yêng, củ riềng, cá diếc, con yểng

- Yêu cầu HS viết vở tập viết - Đánh giá, nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá

*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa iêng, iêc, yêng

- GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.

- Nhiều HS trả lời.

- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS đọc cả bài.

- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài

- HS trao đổi bài nhóm đôi soát bài và chữa lỗi.

- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học

- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

TUẦN 15 Bài 75: Ôn tập I. MỤC TIÊU

- Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong tuần ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, iêng, iêc, yêng.; MRVT có tiếng chứa: ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, iêng, iêc, yêng.

- Đọc - hiểu bài Chuồn chuồn; biết thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương tươi đẹp.

(7)

- Viết ( tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng; viết ( chính tả nghe – viết ) chữ cỡ vừa câu ứng dụng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:

+ Tranh minh họa bài đọc Chuồn chuồn.

+ Bảng phụ viết sẵn: chao liệng, tung hứng, công viên, trung thu, chim ưng, rạp xiếc.

- HS: VBT, bảng con, vở Tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học.

- GV tổ chức cho HS tìm tiếng có chứa vần ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, iêng, iêc, yêng.

- GV tuyên dương HS, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá

*Mục tiêu: Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong tuần: ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, iêng, iêc, yêng; MRVT có tiếng chứa: ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, iêng, iêc, yêng275

. Đọc – hiểu bài đọc. Viết đúng chính tả.

1. Đọc ( ghép âm, vần và thanh thành tiếng ) - GV yêu cầu HS quan sát tranh.

- HD học sinh đọc các tiếng ghép được ở cột 4, chỉnh sửa phát âm cho HS và làm rõ nghĩa các tiếng vừa ghép được.

2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh

- GV yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng trang 162

- GV yêu cầu HS tìm và nối tranh phù hợp với từ trong VBT.

- GV giải nghĩa thêm về các từ 3. Viết

a.Viết vào bảng con

- GV viết mẫu lên bảng lớp: chao liệng, tung hứng. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.

- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS b.Viết vào vở Tập viết

- GV yêu cầu HS viết vào vở TV: chao liệng, tung hứng ( cỡ vừa)

- GV quan sát, hỗ trợ HS còn lúng túng.

- GV nhận xét, sửa bài cho HS.

- HS tìm và nêu nhanh.

- HS đọc và phân tích lại các vần.

- HS quan sát, đọc thầm bài trang 162 - HS đọc cá nhân, nối tiếp các tiếng. Đọc lại các vần ở cột 4.

- HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp.

- HS tìm từ và nối tranh trong VBT.

- HS quan sát GV viết mẫu và cách viết.

- HS viết bảng con

- HS chỉnh tư thế ngồi viết - HS viết vở TV.

- HS trao đổi bài nhóm đôi, kiểm tra.

Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng

* GV giới thiệu bài đọc: Chuồn chuồn

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ con vật gì ? Con chuồn chuồn đang làm gì ?

*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu,

(8)

mẫu, đọc tiếng, từ ngữ.

7. Trả lời câu hỏi

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Cảnh làng quê thế nào ?

+ Quê em có cảnh nào đẹp ?

8. Viết (vào vở Chính tả, nhìn – viết)

- GV nêu ND bài viết: Sen đỏ thắm, súng trắng ngà.

- GV lưu ý cho HS chữ dễ viết sai chính tả:

súng, trắng

- Yêu cầu HS nhìn-viết vào vở Chính tả - Đánh giá, nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá

*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa vần vừa ôn - GV cùng HS tổng kết nội dung bài

- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

đọc cả bài.

- Nhiều HS trả lời.

- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài.

- HS đổi vở - soát lỗi theo cặp đôi.

- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học

- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

TẬP VIẾT

TUẦN 15: Công viên, trung thu, chim ưng, rạp xiếc I- Mục tiêu tiết học:

- Viết đúng các từ ngữ ứng dụng công viên, trung thu, chim ưng, rạp xiếc (kiểu chữ thường cỡ vừa).

- Rèn kỹ năng viết chữ đúng cỡ chữ theo quy định.

- HS có thức rèn chữ, giữ vở.

II- Chuẩn bị:

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt; Bảng phụ viết mẫu sẵn: công viên, trung thu, chim ưng, rạp xiếc - HS: Bảng con; bút chì; Vở Tập viết 1- tập 1;

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài

*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học

- GV tổ chức HS nói nhanh từ có chứa vần:

ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, iêng, iêc, yêng - Giới tuyên dương, thiệu vào bài

Hoạt động 2: Khám phá

*Mục tiêu: Viết đúng các từ ngữ ứng dụng công viên, trung thu, chim ưng, rạp xiếc (kiểu chữ thường cỡ vừa).

1. Giới thiệu

- Cho HS quan sát bảng phụ, đọc thầm từ ngữ:

công viên, trung thu, chim ưng, rạp xiếc + Tìm và nêu các vần đã học trong tuần có trong các tiếng có sẵn ?

- GV nhận xét.

2. Viết vào bảng con

- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu: công viên để nhận xét độ cao, cách đặt dấu thanh, nét nối giữa các chữ cái.

- HS nói nhanh từ có chứa vần đã học

- HS quan sát và đọc thầm.

- HS thực hiện theo yêu cầu, tìm vần: ông, ung, ưng, iêc

(9)

- GV viết mẫu.

- GV quan sát chỉnh sửa cho HS

- Tương tự với: trung thu, chim ưng, rạp xiếc 3. Viết vào vở Tập viết

- GV yêu cầu HS viết vào vở TV trang 58-59:

công viên, trung thu, chim ưng, rạp xiếc - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.

- GV nhận xét, sửa bài cho HS.

Hoạt động 3: Tổng kết, mở rộng, đánh giá - GV tổng kết giờ học

- GV tuyên dương ý thức học tập của học sinh.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS viết bảng con

- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài.

- HS đổi vở - soát lỗi theo cặp đôi.

- HS đọc và phân tích lại các vần vừa ôn.

- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

TẬP VIẾT

TUẦN 15 : Xem – kể: Gà con tìm sâu cho mẹ I. MỤC TIÊU

- HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện Gà con tìm sâu cho mẹ dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện.

- HS hiểu được sự chăm sóc, yêu thương, hiếu thảo giữa tình cảm mẹ con.

- Rèn kỹ năng nghe – kể và quan sát; hình thành năng lực sáng tạo.

- Giáo dục HS bước đầu hình thành phẩm chất nhân ái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa bài kể chuyện - HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 4

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài

*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học

- GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi.

+ Tình cảm của gà con dành cho mẹ thế nào ? - Giới thiệu vào bài

Hoạt động 2: Khám phá

*Mục tiêu: Kể được câu chuyện ngắn Gà con tìm sâu cho mẹ bằng 4 – 5 câu. Hiểu được sự chăm sóc, yêu thương, hiếu thảo của gà con đối với mẹ; bước đầu hình thành phẩm chất nhân ái.

1. Kể theo tranh

- Cho HS quan sát từng tranh và trả lời câu hỏi:

+ Tranh 1: Chuyện gì xảy ra với gà mẹ ? + Tranh 2: Gà con làm gì giúp mẹ ?

+ Tranh 3: Khi chó con rủ đi câu, gà con đã làm gì ?

+ Tranh 4: Khi gà con về nhà, gà mẹ làm gì ?

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV.

- HS trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo

(10)

- GV nhận xét.

2. Kể toàn bộ câu chuyện - HD kể toàn bộ câu chuyện

+ Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm 4 + Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm + Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 3. Mở rộng

- Gợi ý HS đưa ra các ý kiến mà các em suy nghĩ

+ Theo em, khi ôm gà con vào lòng, gà mẹ nói gì ?

Hoạt động 3: Tổng kết, mở rộng, đánh giá - GV tổng kết giờ học

- GV tuyên dương ý thức học tập của học sinh.

nội dung từng bức tranh

- HS thực hiện làm việc nhóm theo yêu cầu.

3 – 4 HS lên bảng, vừa chỉ theo tranh vừa kể.

- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo trí nhớ của mình.

- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

Tìm sự vật được nhân hóa trong bài hát ?.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ

- Củng cố cho học sinh vốn từ về thời tiết 4 mùa trong năm, vốn từ về chim chóc (biết sắp xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp). Biết trả lời câu hỏi

[r]

Các em nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào.. Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền

Chú có cái mỏ cong, khoằm, màu đỏ đất hướng về trước nhìn rất lạ, khác hẳn với mỏ của những loài chim khác.. Hàng ngày em đều dạy chú nói nên chú biết bắt

- Nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên,

Những con vật như anh gọng vó, ả cua kềnh,… được tác giả nhân hóa và miêu tả vô cùng sinh động, gợi cảm.. Nghe- viết Một chuyến đi (từ đầu đến