• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾNG VIỆT (NGÀY 19/10/2021)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TIẾNG VIỆT (NGÀY 19/10/2021)"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. Mục tiêu của bài:

- Nghe – viết lại chính xác đoạn văn trong bài Người lính dũng cảm.

- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: n/l hoặc en/eng.

- Ôn bảng chữ cái: Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.

II. Nội dung bài:

1. Viết chính tả.

- Em hãy đọc đoạn văn của bài Người lính dũng cảm.

- GV hỏi: Đoạn văn kể chuyện gì? (Lớp tan học, chú lính nhỏ rủ viên tướng ra sửa lại hàng rào, viên tướng không nghe và chú quả quyết bước về phía vườn trường, mọi người ngạc nhiên và bước nhanh theo chú..)

2. Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có mấy câu? (Đoạn văn có 5 câu.)

- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? (Các chữ đầu câu:

Khi, Ra, Viên, Về, Nhưng, Nói, Những, Rồi phải viết hoa.)

- Lời của các nhân vật được viết như thế nào? ( Lời của nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng và dấu gạch ngang.)

3. Luyện viết các từ khó vào giấy nháp (Quả quyết, viên tướng, sững lại, vườn trường, dũng cảm...)

Nhắc nhở cách viết: Khi viết các em cầm bút và để vở đúng quy định.

Chú ý các từ khó mà em vừa viết vào giấy nháp. Đây là đoạn văn nên các em nhớ kẽ lỗi rồi lùi vào 2 ô viết tựa bài, xuống dòng lùi vào 1 ô. Đầu đoạn, đầu câu phải viết hoa, kết thúc bài phải có dấu chấm. Viết đúng ô ly, chữ viết đúng độ cao, độ rộng và nhớ trình bày cho sạch đẹp.

- Phụ huynh đọc cho HS viết bài chính tả vào vở ( thời gian viết bài là 15 phút ) - Sau khi viết bài xong, các em dò bài lại trong SGK soát lỗi và tổng kết lỗi.

Người lính dũng cảm.

Viên tướng khoát tay :

- Về thôi !

- Nhưng như vậy là hèn.

Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.

Những người lính và viên tướng đứng sững lại nhìn chú lính nhỏ.

Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.

Bài tập

Bài 2: Điền vào chỗ trống : a) n hay l ?

Hoa ...ựu ...ở đầy một vườn đỏ ...ắng.

...ũ bướm vàng ...ơ đãng ...ướt bay qua.

ANH THƠ

(2)

b) en hay eng ?

- Tháp Mười đẹp nhất bông s...

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

BẢO ĐỊNH GIANG - Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây ch... đá, lá ch... hoa.

BÀ HUYỆN THANH QUAN Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

a) n hay l ?

Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.

Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.

ANH THƠ b) en hay eng ?

- Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

BẢO ĐỊNH GIANG - Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

BÀ HUYỆN THANH QUAN

Câu 3

Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau :

CHÚC MỪNG EM ĐÃ HOÀN THÀNH BÀI !

Số thứ tự Chữ Tên chữ

1 n en- nờ

2 ng en- nờ giê (en giê)

3 ngh en- nờ giê hát

4 nh en-nờ hát (en hát)

5 o o

6 ô ô

7 ơ ơ

8 p p

9 ph pê- hát

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua nhân vật, tác giả muốn phê phán sự thờ ơ của con người trước sự sống của người khác, một hiện thực tồn tại trong xã hội lúc bấy giờ và cô bé bán diêm chỉ là

Thái độ: Yêu thích môn học; bồi dưỡng cảm xúc yêu thích các hoạt động vận động và tình yêu với biển cả.. Năng lực: Biết sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù

Mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm, được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu sắc... Lúc mới chào đời , chú công nhỏ chỉ có bộ lông

tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền bắc. * Câu

(Việc leo rào của các bạn khác đã làm hàng rào bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, còn hàng rào đè lên chú lính.) Em hãy đọc đoạn 3 của truyện?. - Thầy

Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện, sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.. Sáng hôm ấy,

Từ đoạn trích trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thanh thiếu niên học

[r]