• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử LTVC - Lớp 3- Tuần 23

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử LTVC - Lớp 3- Tuần 23"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ ngày tháng 2 năm 2022

Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH “Như thế Toán

nào?”

(2)

Thế nào là nhân hóa?

A. Nhân hoá là gọi sự vật bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.

B. Nhân hóa là so sánh sự vật với một sự vật khác có

đặc điểm giống nhau để làm nổi bật sự vật đã cho.

(3)

Trong các ý dưới đây, ý nào thể hiện hình thức nhân hóa?

A. Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người.

B. Tả sự vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người.

C. Trò chuyện với sự vật như trò chuyện với người.

D. Cả 3 ý trên.

(4)

Các hình thức nhân hóa

a) Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.

VD: chị gà mái, bác đồng hồ…

b) Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ để miêu tả người.

VD: Chú ếch con đang ngồi học bài.

c) Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tác dụng của nhân hóa

Biện pháp nhân hóa làm cho sự vật vô tri vô giác trở nên sinh động, gần gũi với cuộc sống của con người.

(5)

Bµi 1. §äc bµi th¬:

Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.

Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.

Đồng hồ báo thức

(6)

Những sự vật nào được nhân

hoá?

Những sự vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?

Những sự vật ấy được gọi bằng

gì?

Những sự vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào?

a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bảng sau:

(7)

Những sự vật nào được nhân

hoá?

Những sự vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?

Những sự vật ấy được gọi bằng

gì?

Những sự vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào?

kim giờ kim phút

kim giây cả ba kim

bác anh bé

thận trọng, nhích từng li, từng li.

lầm lì, đi từng bước, từng bước.

tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng.

cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.

Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.

Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.

(8)

Từ dùng để gọi người Từ dùng để

gọi người

Từ dùng chỉ tính nết người

Từ dùng chỉ hoạt động

của người Bác

Anh

thận trọng lầm lì

tinh nghịch

Đi Nhích

Chạy vút

(9)

Bằng cách nhân hóa, tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức thật sinh động.

- Kim giờ to nên được gọi bằng bác, tức là người lớn, vì thế luôn thận trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích từng li, từng li.

- Kim phút thì nhỏ hơn một ít nên được gọi bằng anh, đi nhanh hơn kim giờ là đi từng bước, từng bước.

- Trong ba kim thì kim giây là bé nhất lại chạy nhanh nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch.

- Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em.

(10)

b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

Em thích hình ảnh nhân hóa bác kim giờ vì em

thấy bác nhích từng li rất cẩn thận, chính xác.

(11)

Bài 2. Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau:

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?

b) Anh kim phút đi như thế nào?

Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng, từng li, từng li.

Anh kim phút đi từng bước từng bước lầm lì.

Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.

Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.

Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.

Đồng hồ báo thức

(12)

Bài 3. Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

Câu Câu hỏi

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

...

...

b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

...

...

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.

...

...

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

...

...

(13)

Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

- Khi hỏi về đặc điểm, tính chất của một người, một vật ta thường dùng cụm từ “như thế nào?” để hỏi. Cụm từ “như thế nào” thường đứng cuối câu hỏi.

Ví dụ:

- Thỏ chạy như thế nào?

Thỏ chạy nhanh như tên bắn.

“nhanh như tên bắn” là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”

- Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?

Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.

“nhanh thoăn thoắt” là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”

(14)

Bài 3. Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

Câu Câu hỏi

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

...

...

b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

...

...

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.

...

...

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

...

...

Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?

Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?

Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?

Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Kim giờ to nên được gọi bằng bác , tức là người lớn, vì thế luôn thận trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích từng li từng tí. -Kim phút thì nhỏ hơn một ít nên được gọi

Bác kim giờ thận trọng Bộ kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích. Đi từng bước,

** Lúc hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo khách cởi giày và sai người cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để họ xuống tàu về nước.. Hai

Bài báo này nhằm mục đích trình bày kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong việc áp dụng các mẫu thiết kế kinh điển [4] để xây dựng một hệ thống lớp đối tượng giải

1. Mô tả những chỉ tố lịch sự được sử dụng trong hành động ngỏ lời giúp đỡ của người Úc và người Việt bản ngữ. So sánh những chỉ tố lịch sự này xét theo

Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.... Chè lam : bánh ngọt làm bằng bột bỏng nếp ngào mật, pha

Bác kim giờ thận trọng Bộ kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích. Đi từng bước,

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào