• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử soạn theo hướng Đánh giá năng lực năm 2021-2022 - Môn Toán ĐỀ SỐ 23 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử soạn theo hướng Đánh giá năng lực năm 2021-2022 - Môn Toán ĐỀ SỐ 23 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề thi thử soạn theo hướng Đánh giá tư duy năm 2021-2022 - Môn Toán ĐỀ SỐ 23 (Theo ĐHBK-3)

II. Phần 2 (5đ) – Toán trắc nghiệm (câu hỏi 36 – 60)

Câu 36.Cho hàm số y f x

 

. Đồ thị hàm số y f x '

 

như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số

 

23

g x f x .

A.2. B.3. C.4. D.5.

Câu 37. Lưu lượng xe ô tô vào đường hầm được cho bởi công thức

 

2290,4

0,36 13,2 264

  

f v v

v v (xe/

giây), trong đó v km h

/

là vận tốc trung bình của các xe ô tô khi vào đường hầm. Gọi v0 vận tốc trung bình của các xe ô tô khi vào đường hầm sao cho lưu lượng xe là lớn nhất. Giá trị của v0 xấp xỉ giá trị nào sau đây nhất?

A. 27,08km h/ . B. 27,06km h/ . C. 27,09km h/ . D. 27km h/ . Câu 38.Cho các hàm số y a yx; log ;bx ylogcx có đồ thị như hình vẽ.

Chọn mệnh đề đúng?

A. b c a  . B. a c b  . C. c b a  . D. c a b  .

Câu 39.Một kĩ sư mới ra trường làm việc với mức lương khởi điểm là 7 triệu đồng/tháng. Cứ sau 9 tháng làm việc, mức lương của kĩ sư đó lại được tăng thêm 10%. Hỏi sau 4 năm làm việc, tổng số tiền lương kĩ sư đó nhận được là bao nhiêu?

(2)

A.415 367 400 đồng. B.418 442 010 đồng.

C.421 824 081 đồng. D.407 721 300 đồng.

Câu 40.Các nhà khoa học nghiên cứu đã chỉ ra rằng giả sử nhiệt độ trung bình của năm lấy làm mốc là t0 , khi nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên so với t0t C thì nước biển dâng lên so với lúc đầu là

 

t

 

f t ka m , trong đó k, a là các hằng số dương. Biết khi nhiệt độ trung bình tăng 2C so với t0 thì nước biển dâng 0,03m, khi nhiệt độ trung bình tăng 5C so với t0 thì nước biển dâng 0,1 m. Hỏi khi nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng thêm bao nhiêu độC so với t0 thì mực nước biển dâng lên 0,15m(lấy gần đúng).

A. 5,56 .C B. 6,74 .C C. 6,01 .C D. 5,01 .C

Câu 41. Cho hình chữ nhật ABCDAB2BC2a. Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳngABCDquanh trụcAB.

A. 2a3. B.1a3. C. 4a3. D. 8a3.

Câu 42. Cho một tấm bìa hình vuông ABCD cạnh 48 cm. Gọi S, I lần lượt là trung điểm của BC, AD.

Dùng compa vạch cung trònMN có tâm làSvà bán kínhSI (như hình vẽ) rồi cắt tấm bìa theo cung tròn đó. Dán phần hình quạt sao cho cạnh SMSN trùng nhau thành một cái mũ hình nón không đáy với đỉnhS(giả sử phần mép dán không đáng kể). Tính thể tíchVcủa cái mũ đó.

A. V 512 353

 

cm3 . B.V 512 359

 

cm3 .

C. V 1024

 

cm3 . D. V 512 35

 

cm3 .

Câu 43.Cho hàm số y f x

 

xác định trên \ 1

 

thỏa mãn '

 

1 , 0

 

2017, 2

 

2018

 1  

f xf f

x .

Tính S f

 

3 f

 

1 .

A. S ln 4035. B. S 4. C. S ln 2. D. S 1.

Câu 44.Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của hai xeABkhởi hành cùng một lúc và cùng vạch xuất phát, đi cùng chiều trên một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của xeAlà một đường parabol và đồ thị biểu diễn vận tốc của xeB là một đường thẳng như hình vẽ bên. Hỏi sau 5 giây kể từ lúc xuất phát thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét? (Biết rằng xeAsẽ dừng lại khi vận tốc bằng 0).

(3)

A. 250

3 m. B.270 m. C.200 m. D. 110

3 m.

Câu 45. Cho số phứcz thỏa mãn

1 2 i z

5 1

i

2. Tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức w z iz  bằng

A.2. B.4. C.6. D.8.

Câu 46.Trong mặt phẳng phứcOxy, các số phứczthỏa mãn z   2 1i z i . Tìm số phứczđược biểu diễn bởi điểmMsao choMAngắn nhất với A

 

1;3 .

A. 3 .i B.1 3 . i C. 2 3 . i D.  2 3 .i

Câu 47. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu

 

S có tâm là điểm I

1;2; 3

và tiếp xúc với trục Ox.

Phương trình của

 

S là:

A.

x1

 

2y2

 

2z3

2 13.

B.

x1

 

2 y2

 

2 z3

2 13.

C.

x1

 

2y2

 

2z3

2 13.

D.

x1

 

2y2

 

2z3

2  13.

Câu 48.Cho tứ diệnABCDDAB CBD   90 ;AB a AC a ;  5;ABC135 . Biết góc giữa hai mặt phẳng

ABD BCD

 

,

bằng 30C. Thể tích của tứ diệnABCDbằng

A. 3 . 2 3

a B. 3 .

2

a C. 3 .

3 2

a D. 3.

6 a

Câu 49.Cho hình nón chứa bốn mặt cầu cùng có bán kính là 2, trong đó ba mặt cầu tiếp xúc với đáy, tiếp xúc lẫn nhau và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Mặt cầu thứ tư tiếp xúc với ba mặt cầu kia và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Tính bán kính đáy của hình nón.

A. 1 2 2 6.

  3 B.1 6 2 6.

  3

(4)

C. 1 3 2 6.

  3 D. 1 3 2 3.

  3

Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau 1: 2 6 2

2 2 1

  

 

x y z

d

2: 4 1 2

1 3 2

    

x y z

d . Phương trình mặt phẳng

 

P chứa d1

 

P song song với đường thẳng d2 là:

A.

 

P x: 5y8 16 0.z  B.

 

P x: 5y8 16 0.z  C.

 

P x: 4y6 12 0.z  D.

 

P : 2x y  6 0.

Câu 51.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyzcho điểm A

2;2; 2

và điểm B

3; 3;3

. ĐiểmMthay đổi trong không gian thỏa mãn 2

 3 MA

MB . Điểm N a b c

; ;

thuộc mặt phẳng

 

P : x 2y2z 6 0.

sao choMNnhỏ nhất. Tính tổng T a b c   .

A.6. B. 2. C.12. D. 6.

Câu 52.Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình thoi tâmO, tam giácABDđều cạnh a 2.SAvuông góc với mặt phẳng đáy và 3 2

 2

SA a. Hãy tính góc giữa đường thẳngSOvà mặt phẳng

ABCD

.

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

Câu 53.Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình chữ nhật, biết AB2 ,a AD a SA , 3aSAvuông góc với mặt phẳng đáy. GọiM là trung điểm cạnhCD, điểm E SA sao cho SE a , cosin của góc giữa hai mặt phẳng

SAC

BME

bằng

A. 3 .

2 15 B. 1 .

15 C. 14 .

15 D. 14 .

3 15 Câu 54.Phương trình 2cos2x5sinx 4 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn 0;9

2

 

 

 

 ?

A.5. B.4. C.6. D.7.

Câu 55. Có 5 nhà Toán học nam, 3 nhà Toán học nữ và 4 nhà Vật lý học nam. Người ta chọn trong số người này 3 người để lập một đoàn đi công tác, trong đó phải có cả nam lẫn nữ và phải có cả nhà Toán học lẫn nhà Vật lý. Số cách thành lập đoàn này là

A.120. B.78. C.90. D.72.

Câu 56. Một công ty nhận được 50 hồ sơ xin việc của 50 người khác nhau muốn xin việc vào công ty, trong đó có 20 người biết tiếng Anh, 17 người biết tiếng Pháp và 18 người không biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Công ty cần tuyển 5 người biết ít nhất một thứ tiếng Anh hoặc Pháp. Tính xác suất để trong 5 người được chọn có đúng 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp?

A. 351 .

201376 B. 1 .

23 C. 5 .

100688 D. 1755 .

100688

(5)

Câu 57.Cho cấp số nhân

 

un với u2 2 và u4 18. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

A. 3. B.9. C.16. D. 1.

9

Câu 58. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a;b;c. Gọi p là nửa chu vi của tam giác. Biết dãy số a;b;c;ptheo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tìm cosin của góc nhỏ nhất trong tam giác đó.

A. 4.

5 B. 3.

4 C. 5.

6 D. 3.

5

Câu 59.Tam giác mà ba đỉnh của nó là trung điểm ba cạnh của tam giácABCđược gọi là tam giác trung bình của tam giácABC. Ta xây dựng dãy các tam giác A B C A B C A B C1 1 1, 2 2 2, 3 3 3,... sao cho tam giác A B C1 1 1 là tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n2, tam giác A B Cn n n là tam giác trung bình của tam giác A B Cn1 n1 n1. Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu Sn tương ứng là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác A B Cn n n. Tính tổng S S S12 ... Sn...

A. 15 .

 4

S

B. S 4 . C. 9 .

 2 S

D. S 5 .

Câu 60. Theo thống kê tại một nhà máyZ, nếu áp dụng tuần làm việc 40 giờ thì mỗi tuần có 100 công nhân đi làm và mỗi công nhân làm được 120 sản phẩm trong một giờ. Nếu tăng thời gian làm việc thêm 2 giờ mỗi tuần thì sẽ có 1 công nhân nghỉ việc và năng suất lao động giảm 5 sản phẩm/1 công nhân/1 giờ.

Ngoài ra, số phế phẩm mỗi tuần ước tính là P x

 

95x2 4120x , với x là thời gian làm việc trong một tuần. Nhà máy cần áp dụng thời gian làm việc mỗi tuần mấy giờ để số lượng sản phẩm thu được mỗi tuần là lớn nhất?

A. x36. B. x32. C. x44. D. x48.

III. Phần 3 (2,5đ) – Toán tự luận

Bài 1.Cho đồ thị chuyển động của hai xe như hình vẽ bên dưới. Ta có t h

 

là thời gian tính từ lúc hai xe bắt đầu chuyển động, x km

 

là vị trí của hai xe so với vị trí mốc chuyển độngO.

1. Viết phương trình chuyển động của hai xe

x f t

  

.

2. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau.

3. Tính quãng đường mỗi xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi gặp nhau.

(6)

Bài 2.Cho hàm số lượng giác

 

tan 1

 sin

f x x

x.

1. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số trên.

2. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số trên.

Bài 3.Nhân viên của một quán cafe cần làm 7 li sinh tố bơ. Biết li thủy tinh đựng sinh tố có dạng hình trụ, chiều cao gấp hai lần đường kính đáy. Mỗi li sinh tố khách hàng yêu cầu thả ba viên đá, các viên đá của quán đều có dạng hình lập phương, cạnh của hình lập phương bằng một nửa bán kính đáy li. Biết mỗi quả bơ có thể làm được 2 li sinh tố (không chứa đá) có thể tích bằng 6

7 thể tích li. Hỏi để làm được 7 li sinh tố theo yêu cầu của khách hàng thì nhân viên cần dùng tối thiểu bao nhiêu quả bơ? Biết thể tích sinh tố trong mỗi li đều bằng 6

7 thể tích li.

(7)

Đáp án

36-B 37-A 38-D 39-B 40-C

41-A 42-A 43-D 44-D 45-D 46-A 47-C 48-D 49-C 50-A

51-B 52-C 53-B 54-A 55-C 56-D 57-A 58-A 59-B 60-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 36.Từ đồ thị hàm số ta có '

 

0 2

1

  

    f x x

x .

Ta có g x'

 

2 'xf x

23

   

 

   

 



   

 

       

     

2

2 2

' 0 0

' 3 0

0 0

3 2 1

2 (nghiÖm kÐp) 3 1(nghiÖm kÐp)

g x x

f x

x x

x x

x x

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.

Câu 37.

Xét hàm

 

2290,4

0,36 13,2 264

  

f v v

v v

   

 

2 2 2

290,4 0,36 264 ' 0,36 13,2 264

 

 

 

f v v

v v .

 

10 66

' 0

f v   v 3 (do v0).

Dựa vào bảng biến thiên ta có max 10 66 3

 

  

 

f f . Vậy lưu lượng xe lớn nhất khi

10 66 27,08 /

 3 

v km h.

Câu 38.Từ các đồ thị hàm số, ta thấy y axylogbx là các hàm số đồng biến nên a1 và b1.

Mặt khác, ylogcx là hàm số nghịch biến nên 0 c 1.

Vẽ đồ thị hàm số ylogax bằng cách lấy đối xứng đồ thị hàm số

x

y a qua đường thẳng y x .

Kẻ đường thẳng y1 cắt hai đồ thị hàm số ylogax và log

b

y x lần lượt tại hai điểm AB. Khi đó, xAaxBb.

(8)

Từ đồ thị hàm số ta thấy xAxB. Vậy a b .

Câu 39.Tổng tiền lương 9 tháng đầu là 9.7.106 đồng.

Tiền lương tháng 10 là 7.10 1 10%6

7.10 .1,16 đồng.

Tổng tiền lương từ tháng 10 đến tháng 18 là 9.7.10 .1,16 đồng.

Tiền lương tháng 19 là 7.10 1 10%6

27.10 .1,16 2 đồng.

Tổng tiền lương từ tháng 19 đến tháng 27 là 9.7.10 .1,16 2 đồng.

Tiền lương tháng 28 là 7.10 1 10%6

3 7.10 .1,16 3 đồng.

Tổng tiền lương từ tháng 28 đến tháng 36 là 9.7.10 .1,16 3 đồng.

Tiền lương tháng 37 là 7.10 1 10%6

47.10 .1,16 4 đồng.

Tổng tiền lương từ tháng 37 đến tháng 45 là 9.7.10 .1,16 4 đồng.

Tiền lương tháng 46 là 7.10 1 10%6

5 7.10 .1,16 5 đồng.

Tổng tiền lương từ tháng 46 đến tháng 48 là 3.7.10 .1,16 5 đồng.

Tổng tiền lương sau 4 năm (từ tháng 1 đến tháng 48) là 418 442 010 đồng.

Câu 40.Khi nhiệt độ trung bình tăng 2C so với t0 thì nước biển dâng 0,03m, khi nhiệt độ trung bình tăng 5C so với t0 thì nước biển dâng 0,1m.

Khi đó, ta có:

3 3

2 5

2 3

10 10

0,03 3 3

0,1 0,03 0,03. 9

100

   

  

  

  

      a a

ka

ka k a k

.

 

0,03.3 9 . 310

 

100 3

 

   

 

t

f t m .

Khi nước biển dâng lên 0,15mthì ta có

3

3 3 3 3

10 3 3

9 10 10 100

0,15 0,03. . 5.

100 3 3 9

log 5. 100 6,01 . 9

   

     

   

 

    

t t

t C

Vậy khi nhiệt độ trung bình trái đất tăng thêm 6,01C so với t0 thì mực nước biển dâng lên 0,15m.

Câu 41.

Theo giả thiết ta có r BC a  . Độ dài đường cao là h AB 2a.

(9)

Thể tích khối trụ làV r h2 . .2a a2 2a3.

Câu 42.Ta có MN SM SN  48cm nên SMN đều MSN60 Chu vi đường tròn đáy của cái mũ chính là chiều dàixcủa dây cungMN.

Mặt khác số đo cungMNbằng số đo MSN 60 nên .48.60 16

 180 

x  .

Gọirlà bán kính của đường tròn đáy của cái mũ, ta có 2 16 8

2 2

   x  

xr r

  .

Chiều cao của cái mũ hSM2r2  48 822 8 35. Vậy thể tích cái mũV 13r h2 138 .8 352 512 353

 

cm3 .

Câu 43.+) Trên khoảng

1;

ta có '

 

1 ln

1

1

 

ln

1

1

 1       

f x dx

xdx x C f x x C .f

 

2 2018C12018.

+) Trên khoảng

;1

ta có '

 

1 ln 1

 

2

 

ln 1

 

2

 1       

f x dx

xdx x C f x x Cf

 

0 2017C22017.

Vậy

   

 

ln 1 2018 1

ln 1 2017 1

  

 

  



x khi x

f x x khi x . Suy ra f

 

3  f

 

 1 1.

Câu 44. Biểu đồ biểu diễn vận tốc của xe A

 

P v: Aat2 bt c a

0

đi qua điểm

  

0;0 ; 3;60 ; 4;0

  

vA  20t280t.

Biểu thức biểu diễn vận tốc của xe B là đường thẳng :vB mt n m

0

đi qua điểm

  

0;0 ; 3;60

vB 20t.

Ta có vA  20t280 0t  t 4 nên xeAdừng lại sau giây thứ 4.

Do đó quãng đường xeAđi được sau 4 giây là 4

2

  

0

20 80 640

 

  3

SA t t dt m .

Quãng đường xeBđi được sau 5 giây đầu là 5

   

0

20 250

SB t dt m

Khoảng cách giữa hai xe sau 5 giây kể từ lúc xuất phát là 110

 

 S SASB  3 m . Câu 45.Ta có

1 2

5 1

 

2 5 1

 

2 10 10 1 2

 

4 2

1 2 1 2 5

 

        

 

i i i i

i z i z i

i i .

Suy ra w z iz  

4 2 i

 

i 4 2 i

 2 2i.

Vậy số phứcwcó phần thực bằng 2, phần ảo bằng 2. Suy ra 2222 8.

(10)

Câu 46.Gọi M x y

 

, là điểm biểu diễn số phức z x yi x y 

, 

. Gọi E

1, 2

là điểm biểu diễn số phức 1 2 i.

Gọi F

0, 1

là điểm biểu diễn số phức i.

Ta có z    2 1i z i ME MF  Tập hợp điểm biểu diễn số phứcz là đường trung trực củaEF:

:   2 0

EF x y .

ĐểMAngắn nhất thì MA EF tại MM

 

3,1   z 3 i. Câu 47.GọiAlà hình chiếu củaIlên trục OxA

1;0;0

.

Vì điểmAnằm trên mặt cầu nên bán kính của mặt cầu là R IA  02 

   

2 2 3 2  13.

Phương trình mặt cầu

 

S tâm I

1;2; 3

và bán kính R 13 là

x1

 

2y2

 

2 z 3

2 13. Câu 48.

Dựng DH

ABC

.

Ta có 

 

BA DA

BA DAH BA AH

BA DH .

Tương tự 

 

BC DB

BC DBH BC BH

BC DH

Tam giácAHBAB a ABH , 45

 HAB vuông cân tại AAH AB a . Áp dụng định lý cosin, ta có BC a 2.

Vậy 1. . .sin 1. . 2. 2 2

2 2 2 2

ABC    a

S BA BC CBA a a .

Dựng 

 

HE DA

HE DAB

HF DBHF

DBC

.

Suy ra

 DBA DBC ,  

 HE HF,

EHF và tam giácHEFvuông tạiE.

Đặt DH x , khi đó

2 2 2 2

, 2

  2

 

ax xa

HE HF

a x a x .

Suy ra cos 3 22 2 22

4 2 2

     

HE x a

EHF x a

HF x a

Vậy 1. . 3

3 6

 

ABCD ABC a

V DH S .

Câu 49.

Xét trường hợp tổng quát là bốn mặt cầu có bán kínhr.

(11)

Gọi tâm các mặt cầu làS, A, B, C, trong đóSlà tâm của mặt cầu trên cùng. Do các mặt cầu tiếp xúc ngoài nhau nênS.ABClà chóp đều cạnh2r.

GọiIlà tâm của tam giácABC, khi đóSIvuông góc với mặt phẳng

ABC

2 3

r3

AI .

Tam giácSAIvuông tạiI, có

2

2 2 4 2 2 3 2 6

3 3

 

     

r r

SI SA AI r .

Kẻ đường sinhJPcủa hình nón tiếp xúc với hai mặt cầu tâmSvà tâmAlần lượt tạiH, K.

Ta có SAI ~JSH(g-g) nên SJSH SA AI .

. 2 . . 3 3

SJSA SHr r 2 3r

AI r .

Chiều cao của khối nón là

2 6 2 6

3 1 3

3 3

 

          

h JS SI IO r r r r .

Bán kính khối nón là R OP JO  .tanSJH .

.tan 1 3 2 6 .

3

2 6 2 3 3 2 6 1

1 3 . . 1 3 .

3 3 2 6 3 2

 

      

   

         

   

R h ASI r AI

SI

r r r

r

Áp dụng với r  2 ta được 2. 1 . 1 3 2 6 1 3 2 6

3 3

2

 

      

R .

Câu 50.Đường thẳng d1 đi qua A

2;6; 2

và có một vectơ chỉ phương 1

2; 2;1

u .

Đường thẳng d2 có một vectơ chỉ phương 2

1;3; 2

u .

Gọi n là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

P . Do mặt phẳng

 

P chứa d1 và (P) song song với đường thẳng d2 nên   1, 2

1;5;8

n u u .

Vậy phương trình mặt phẳng

 

P đi qua A

2;6; 2

và có một vectơ pháp tuyến n

1;5;8

5 8 16 0

   

x y z .

Câu 51.Gọi M x y z

; ;

. Ta có 2

3 MA MB

  

2

 

2

2

2 2

9 4 6 6 6 108

MAMBx  y  z  .

Vậy điểmMthuộc mặt cầu tâm I

6;6; 6

, bán kính R6 3.
(12)

VậyMNnhỏ nhất khiM, Nthuộc đường thẳng đi qua tâmIvà vuông góc với mặt phẳng

 

P . Gọi

 

d là đường thẳng đi qua tâmIvà vuông góc với mặt phẳng

 

P .

Khi đó

 

: 6 26

6 2

  

  

   

x t

d y t

z t

. Tọa độ điểm Nlà nghiệm của hệ phương

trình:

6 6 2

6 2

2 2 6 0

  

  

   

    

x t

y t

z t

x y z

 

6 2

6 2 2

2; 2;2

6 2 2

6 12 4 12 4 6 0 4

    

 

     

 

        

          

 

x t x

y t y

z t z N

t t t t

.

Do đó T      2 2 2 2. Câu 52.

Ta có SA

ABCD

nên AO là hình chiếu vuông góc của SO lên

ABCD

nên góc giữaSOvà đáy là góc SOA.

Tam giácABDđều cạnh a 2 nên 2 3 6

2 2

  a

AO a .

Tam giác SAOvuông tại Anên ta có

3 2

tan 2 3

6 2

SAa

SOA AO a , suy

ra SOA 60.

Vậy góc giữa đường thẳngSOvà mặt phẳng

ABCD

bằng 60. Câu 53.

Góc giữa hai mặt phẳng

 

 

là góc . Khi đó

 

,

sin  ,

d A d A

  . Gọi điểmGlà trọng tâm BCD, kéo dài

tiaBMcắtADtạiF.

Ta có

SAC

 

BEF

EG.

Khi đó góc giữa hai mặt phẳng

SAC

BME

là góc

 có

   

 

sin ,

d A BEF, d A EG

 .

(13)

Ta có

,

  

2 33 ,

,

2. 2 770

a AE AG a

d A BEF d A EG

AE AG

 

 

 

, 14 1

sin cos

, 15 15

  d A BEF   

d A EG

  .

Câu 54.Phương trình 2cos2x5sinx   4 0 2 1 sin

2x

5sinx 4 0

2 sin 2 1

2sin 5sin 2 0 sin 1 sin 2 sin 6 2

 

        

 

x

x x x

x

 

6 2 ,

5 2

6

  

 

  



x k

k l

x l

 

 

.

Vì 0;9

2

 

  

x

nên

9 1 9 1 1 13

0 2 2

6 2 6 2 6 12 6

5 9 5 9 5 5 11

0 2 2

6 2 6 2 6 12 6

          

  

 

  

          

  

  

k k k

l l l

  

  

 

 

0;1;2 0;1

 

  k

l . Vậy phương trình có 5 nghiệm.

Câu 55.Để chọn ra 3 người để lập 1 đoàn đi công tác, trong đó phải có cả nam lẫn nữ và phải có cả Toán học lẫn Vật lý, ta có các trường hợp sau:

TH1: 1 nhà Vật lý nam, 2 nhà Toán học nữ có C C41. 32 cách.

TH2: 1 nhà Vật lý nam, 1 nhà Toán học nam, 1 nhà toán học nữ có C C C41. .51 31 cách.

TH3: 2 nhà Vật lý nam, 1 nhà Toán học nữ có C C42. 31 cách.

Vậy có C C14. 32C C C C C41. .15 1342. 13 90 cách.

Câu 56.Số người biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp là: 50 18 32  . Số người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp là:

20 17 32 5

.

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 5 người trong 32 người biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.

Suy ra n

 

 C325 .

Gọi A là biến cố “trong 5 người được chọn có đúng 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp”.

Chọn 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp có C53 cách.

Ứng với mỗi cách chọn 3 người nói trên, có C272 cách chọn 2 người còn lại.

Suy ra, n A

 

C C53. 272

Vậy xác suất của biến cốA

   

 

1006881755

 

p A n A

n .

(14)

Câu 57.Do

 

un là cấp số nhân nên un1u qn. với n*, suy ra 2 4

2

18 9 3

u  2    

q q

u .

Câu 58.Theo giả thiếta;b;c;ptheo thứ tự lập thành một cấp số cộng nên

2 2 2 2

2 2 3 4 5 4

2

4

2 5 2

4 3

5 5 5 5

4 4 4 3

  

     

   

             

   

     

  

  

  

      

  

a c b

a c b a c b a c b

t a b c

b p c b c a c b c b c

a c b a b b b a

c b c b c b a

Suy ra c b a  . Do đó gócAlà góc nhỏ nhất.

Từ đó ta có

2 2 2

2 2 2 16 25

9 9 4

cos 2 24 5. 5

3 3

 

b c a   a a a

A bc a a .

Câu 59.Tam giác A B C1 1 1 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là 1 2 3 3. 3 1 .

 

1 2 3

 3 2    

R SR .

Tam giác A B C2 2 2 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là 2 3 2 .

 

2 2 1.3 1 1

2 4 4

    

R SRS .

Tam giác A B C3 3 3 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là 3 3 3 .

 

3 2 1 .3 1 2

4 16 4

    

R SRS

………..

Tam giác A B Cn n n có bán kính đường tròn ngoại tiếp là 31 1 1

2 4

  

n n n n

R S S .

Suy ra S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn, có u1S13 , công bội 1

 4 q .

Vậy 1 11 4

4

 

S S .

Câu 60.Gọitlà số giờ làm tăng thêm mỗi tuần, t.

 số công nhân bỏ việc là 2

t nên số công nhân làm việc là100

2t người.

Năng suất của công nhân còn120 5

 2t sản phẩm một giờ.

Số thời gian làm việc một tuần là 40 t x giờ.

(15)

Để nhà máy hoạt động được thì

 

40 0

120 5 0 40;48

2

100 0

2

  

     



  



t

t t

t

.

Số sản phẩm trong một tuần làm được: 100 120 5

40

2 2

  

     

t t

S t .

Số sản phẩm thu được là:

       

       

2

2

95 40 120 40

100 120 5 40

2 2 4

1 5 5 5 95

' 120 40 100 40 100 120 40 30

2 2 2 2 2 2 2

15 1135 2330.

4 2

  

  

      

      

                 

  

t t

t t

f t t

t t t t

f t t t t

t t

Ta có

   

4

' 0 466

3

  

  

  t

f t t L .

Dựa vào bảng biến thiên ta có số lượng sản phẩm thu được mỗi tuần lớn nhất khi t   4 x 36.

PHẦN TỰ LUẬN Bài 1.

1. Xe 1 chuyển động qua 3 quá trình, từOđếnA, từAđếnBvà từBđếnC.

Phương trình đường thẳng OA x: 80t. Phương trình đường thẳng AB x: 40. Phương trình đường thẳng BC x: 50 10t . Phương trình chuyển động của xe 1 là:

 

 

 

 

1

 

80 0 0,5

40 0,5 1

50 10 1 2

  



   

    

x t t

x t x t km

x t t

.

Phương trình chuyển động của xe 2 chính là phương trình đường thẳng DC x t: 2

 

 30 90t

 

km . 2. Hai xe gặp nhau ở vị trí giao điểmFcủaBCDE

 

50 10 30 90 1,25

t   t  t h

Vậy sau khi đi được1,25

 

h thì hai xe gặp nhau.
(16)

3. Ta có: xF  30.1,25 90 52,5 

 

km . Quãng đường xe 1 đi được từ lúc bắt đầu di chuyển đến lúc 2 xe gặp nhau là xFxo 52,5

 

km .

Quãng đường xe 2 đi được từ lúc bắt đầu di chuyển đến lúc 2 xe gặp nhau là

 

90 52,5 37,5

   

D F

x x km

Bài 2.

1. Điều kiện xác định cos 0 \

sin 0 2 2

       

   

x

x k D k

x

 

. Xét hàm số ytanx là hàm tuần hoàn có chu kì T1. Xét hàm số

 

1

sin g x x.

Ta có

2

     

2

2

1 1 sin sin

sin sin

      

g x T g xx T x

x T x .

Chọn sin 1

 2  

xx

   

2 2 2

sin 1 2 2

2 2 2

 

  T    T   kk Tkk Giá trị nhỏ nhất của T2 là 2 .

Ta thấy  x D x k;  2D thì g x k

 2

g x

 

. Vậy hàm số g x

 

sin1

x là hàm số tuần hoàn với chu kì T2 2 . Khi đó, hàm số tan 1

 sin

y x

x là hàm tuần hoàn với chu kì T BCNN T T

1; 2

 . 2. Ta thấy     x D x D

Mặt khác,

 

tan

   

1 tan 1

 

sin sin

        

f x xx f x

x x .

Hàm số f x

 

tanxsin1

x là hàm lẻ.

Bài 3.

Gọi bán kính đáy li là r r

0

.

Khi đó, chiều cao của li là h4r; cạnh của viên đá là 2 r .

Thể tích của li là V0 r h2 4r3

Thể tích của một viên đá là 1 3 3 0

2 8 32

     

r r V

V  .

Để làm được 7 li sinh tố cần 7 3 21  viên đá .

(17)

Khi đó, thể tích các viên đá bằng 21 1 21 0

 32V V  .

Vì mỗi quả bơ có thể làm được 2 li sinh tố (không chứa đá) có thể tích bằng 6

7 thể tích li nên thể tích sinh tố bơ được làm từ một quả bơ là 2.6 0 12 0

7 7

 

V V V .

Thể tích sinh tố bơ được làm từnquả bơ là 12 0

*

 7  Vn nV n Tổng thể tích bơ và đá để làm 7 li sinh tố là 7.6 0 6 0

7VV . Theo đề bài ra ta có 12 0 21 0 6 0 3,38

7 nV 32VV  n

 .

Vậy cần tối thiểu 4 quả bơ để làm được 7 li sinh tố như yêu cầu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì màu đỏ và màu cam không được dùng cùng một bản đồ nên nếu màu đỏ dùng trong bản đồ xe buýt thì chắc chẵn màu cam được dùng cho bản đồ xe điện ngầm.. Câu 55 (VD):

Câu 56 (VD): Nếu P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí thì danh sách nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các bạn có thể nhận được giải nhì?.. A. Mỗi một nghệ sĩ biểu diễn

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính chiêu cao của khối lăng trụ.. - Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ có chiêu cao h , diện tích đáy

Câu 10 (VD): Ông Nam đã trồng cây ca cao trên mảnh đất của mình có dạng hình tam giác, ông trồng ở hàng đầu tiên 3 cây ca cao, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây phải

Sau ngày gửi 4 năm, người đó nhận được số tiền gồm cả tiền gốc và tiền lãi là 252 495 392 đồng( biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền, lãi suất không thay đổi và

Một người đi taxi của hãng X trong dịp này phải trả 360 000 VNĐ thì người đó đã đi quãng đường là bao nhiêu?... Biết rằng hình chiếu vuông góc của A  lên mặt phẳng 

Vì “Quả bóng màu xanh phải được giấu ở cốc thứ 5” và “Quả bóng màu tía phải được giấu dưới cái cốc có đánh số nhỏ hơn cái cốc chứa quả bóng màu cam” nên quả bóng màu

Cuốn sách của tác giả Bình là khoa học viễn tưởng, không được xuất bản bởi B, và H đã xuất bản truyện trinh thám, nên có thể xuất bản bởi P hoặc S